INR d−íi ng−ìng
Bảng 4.1 Ngưỡng INR an toàn đối với từng loại van nhân tạo
Lo¹i van | INR | Phèi hîp | ||||
ThÊp | Van c¬ häc Van bi Van ®Üa 1 c¸nh Van ®Üa 2 c¸nh NhiÒu van Van sinh häc DÞ loµi §ång loµi | |||||
4,0-5,0 | - | |||||
3,0-4,0 | - | |||||
2,5-3,0 | - | |||||
3,0-4,5 | - | |||||
2,0-3,0 | Aspirin 325 mg/ngµy | |||||
- | - | |||||
Cao | (kÌm | rung | Van c¬ häc | 3,0-4,5 | Aspirin | 80-160 |
nhÜ, tiÒn sö t¾c m¹ch, huyÕt khèi nhÜ, rèi lo¹n chøc | Van sinh häc | 2,0-3,0 | mg/ngµy - | |||
n¨ng | thÊt | tr¸i | ||||
nÆng) |
Có thể bạn quan tâm!
- Xác Định Các Yếu Tố Liên Quan Và Các Kiến Thức Chuyên Gia Trong Điều Trị Thuốc Chống Đông Đường Uống .
- Cơ Sở Lý Thuyết Một Số Phương Pháp Tính Toán Mềm
- Các Kỹ Thuật Lập Luận Dựa Trên Sự Sử Dụng Lại
- Công Thức Xác Định Các Hàm Tương Tự Thành Phần
- Sơ Đồ Thuật Toán Tìm Quy Luật Từ Csdl Mẫu Quy Luật.
- Chức Năng Nhập Thông Tin Cá Nhân Và Trạng Thái Người Bệnh
Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.
4.1.2 Các luật cơ bản
Yếu tố chính: INR.
Chỉ số INR đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc xác định liều lượng thuốc cho người bệnh. Đối với bệnh nhân, INR ngày hôm nay sẽ đóng vai trò chính trong việc dự đoán liều lượng thuốc cần uống ngày hôm sau.
Mục tiêu của bài toán là cần phải đưa INR ở các khoảng cao hoặc thấp hơn INR cơ bản của người bệnh về khoảng INR cơ bản trong thời gian nhanh nhất.
Do vậy, về nguyên tắc, nếu INR tăng thì cần phải giảm liều lượng thuốc và ngược lại, nếu INR giảm thì cần phải tăng liều lượng thuốc cho bệnh nhân.
Đối với yếu tố INR này, có thể lấy các biến ngôn ngữ : cao, thấp, rất cao, rất thấp, trung bình để biểu diễn trạng thái của nó.
Đối với liều lượng thuốc, sẽ có các trạng thái tương ứng với các biến ngôn ngữ sau: tăng liều, giảm liều, giữ nguyên liều.
Có 5 luật cơ bản sau:
Luật 1. Nếu INR ngày hôm nay trong khoảng an toàn Thì liều lượng không thay đổi Luật 2. Nếu INR ngày hôm nay cao hơn INRmax và cao hơn INR ngày hôm qua Thì giảm liều lượng đi 1 đơn vị
Luật 3. Nếu INR ngày hôm nay cao hơn INRmax và thấp hơn INR ngày hôm qua
Thì giữ nguyên liều lượng cơ bản
Luật 4. Nếu INR ngày hôm nay thấp hơn INRmax và thấp hơn INR ngày hôm qua
Thì tăng liều lượng đi 1 đơn vị
Luật 5. Nếu INR ngày hôm nay thấp hơn INRmax và cao hơn INR ngày hôm qua
Thì giữ nguyên liều lượng cơ bản
Luật 6: Nếu INR hôm qua > MAX và INR hôm kia trong khoảng an toàn Thì liều lượng = liều lượng cơ bản giảm đi 1 đơn vị;
Luật 7. Nếu INR ngày qua >=5 và INR hôm kia < 5 Thì liều lượng =0;
Luật 8. Nếu INR ngày qua >=5 và INR hôm kia > 5 Thì liều lượng = liều lượng cơ bản -1 ;
4.1.3 Luật điều chỉnh INR
INR của mỗi người bệnh sẽ phụ thuộc vào chế độ ăn uống từng ngày và hàng ngày của bản thân người bệnh đó. Ngoài ra, yếu tố dịch tế về mùng miền, khu vực sinh sống thành thị hay nông thôn cung góp một phần ảnh hưởng.
Luật 1. Nếu INR hôm qua là an toàn Thì INR hôm nay = INR hôm qua
Luật 2. Nếu INR hôm kia > MAX và INR hôm qua >= INR hôm kia Thì INR hôm nay = INR hôm kia
Luật 3: Nếu INR hôm qua > MAX và INR hôm qua < INR hôm kia Thì INR hôm nay = Max;
Luật 4: Nếu INR hôm qua > MAX và INR hôm kia trong khoảng an toàn Thì INR hôm nay = Max;
Luật 5: Nếu INR hôm kia
= INR hôm kia;
Luật 6: Nếu INR hôm qua < MIN và INR hôm nay >= INR hôm kia Thì INR hôm nay = Min;
Luạt 7: Nếu INR hôm kia
Luật 8. Nếu tình trạng ăn uống được coi là ổn định trong 2 ngày Thì INR ổn định Luật 9. Nếu ăn uống không ổn định ở mức cao Thì INR giảm
Luật 10. Nếu sinh hoạt ổn định trong ngày Thì INR ổn định Luật 11. Nếu sinh hoạt không ổn định ở mức cao Thì INR tăng
Luật 12. Nếu khu vực sinh sống là thành thị Thì INR sẽ ổn định hơn. Luật 13. Nếu khu vực sinh sống là nông thôn Thì INR biến động cao hơn.
Dựa vào các luật điều chỉnh trên đây có thể mô phỏng được dự đoán chỉ số INR của người bệnh nếu có được phần lớn dữ liệu về bản thân người bệnh, chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt tương đối trong ngày, trong tuần.
4.1.4 Đầu vào của thuật toán
Hệ thống đầu vào của thuật toán được mô tả trong bảng sau:
Biến đầu vào | Tính chất | Tập giá trị | Kiểu giá trị | |
1 | Số van | Rõ | 1,3 | int |
2 | Khu vực | Rõ | Thành thị, nông thôn | string |
3 | Vùng miền | Rõ | Bắc, trung, nam | string |
4 | Loại van | Rõ | 1,2,3,4,5,6,7,9 | int |
5 | Điều kiện kèm theo | Rõ | rung nhĩ, rung nhĩ cơn | string |
6 | Nhóm nguy cơ đông máu | Mờ | thấp, trung bình, cao | [0,1] |
7 | Nhóm nguy cơ tắc mạch | Mờ | thấp, trung bình, cao | [0,1] |
8 | Tuổi | Rõ | >=16 | int |
9 | Giới tính | Rõ | Nam, nữ | string |
Chiều cao | Rõ | >=91cm | int | |
11 | Cân nặng | Rõ | >=11kg | float |
12 | Thời điểm mổ | Rõ | >1/1/1901 | datetime |
13 | INR | Rõ | 0-21 | float |
14 | Chế độ ăn uống | Mờ | ổn đinh, không ổn định | [0,1] |
15 | Lượng Vitamin K trong ngày | Mờ | thấp, trung bình, cao | [0,1] |
16 | Chế độ sinh hoạt | Mờ | ổn đinh, không ổn định | [0,1] |
17 | Liều lượng thuốc | Rõ | 1,2,3,4,5,6,7,8 | int |
10
Giá trị của các thành phần: Nhóm nguy cơ đông máu, Nhóm nguy cơ tắc mạch thường do các bác sĩ quyết định dựa trên các yếu tố đã mô tả ở phần 4.1.1.
Mô tả miền giá trị và cách xác định giá trị các biến mờ trong hệ thống:
Giá trị | Cách tính | Giá trị cụ thể | |
Chế độ ăn uống | Ổn định | Lượng Vitamin K trong ngày | thấp |
Xét trong 5 ngày gần nhất | >=3/5 ngày thấp | ||
Hoặc | trung bình, | ||
Xét trong 5 ngày gần nhất | >=4/5 ngày trung bình và thấp | ||
Không ổn định | Lượng Vitamin K trong ngày | cao | |
Xét trong 5 ngày gần nhất | >=3/5 ngày cao | ||
Chế độ sinh hoạt | Ổn định | Xét trong 5 ngày gần nhất | ổn định >=4/5 ngày |
Không ổn định | Xét trong 5 ngày gần nhất | Không ổn định >=2/5 ngày | |
4.1.5 Suy diễn
Áp dụng mô hình suy diễn tiến cho tập đầu vào trên (phần 4.1.4) và sử dụng hệ thống tập luật INR cơ bản (phần 4.1.2) và luật điều chỉnh INR (phần 4.1.3).
Khi tập biến đầu vào với các giá trị tương ứng, hệ thống sẽ tìm ra các luật điều chỉnh nào sẽ được sử dụng cho việc tính INR, và các luật INR cơ bản để tìm ra liều lượng thuốc cần uống tương ứng.
Sử dụng các biến mờ trong hệ thống làm cho việc biểu diễn tri thức của các bác sĩ được linh hoạt và dễ dàng hơn. Thuật lợi cho việc tìm kiếm các luật tương ứng và nhanh chóng tìm ra được các giá trị cụ thể của đầu ra.
Đầu vào của các tập luật trong phần 1.2 và 1.3 có thể là rõ hoặc mờ. Đầu ra của các luật điều chỉnh INR trong 1.3 sẽ là mờ. Đầu ra của các luật INR cơ bản liên quan đến liều lượng thuốc lại là rõ.
Kết quả cuối cùng chính là liều lượng thuốc cơ bản của một giai đoạn thời gian tương ứng theo yêu cầu của người dùng, liều lượng này là rõ và là các giá trị cụ thể trong khoảng từ 1 đến 8, tương ứng với các 1 đến 8 phần của 1 viên thuốc Sintrom 4mg.
Ví dụ minh họa:
Xét trường hợp một bệnh nhân có số liệu như sau:
Family name | name | birthday | sex | Height | Weight | Operated Date | |
05-00- 27346 | Nguyễn Văn | Thành | 1985/1/1 | 0 | 167 | 49 | 14/11/2005 |
Risk o fEmbolism | Clinical Enclosure | Type of valse | No of valse | Region | Epidemic | |
bình thường | bình thường | rung nhĩ | Vòng van 2 lá | 1 | Mien Bac | Nong Thon |
Date | INR_Min | INR_max | Dose basic | |
05-00-27346 | 2005/11/14 | 1.5 | 3 | 2 |
No | Date | INR | Dose | Vitamin K in day | Activities | |
05-00-27346 | 1 | 2005/11/14 | 1.45 | 0 | Thap | Binh thuong |
05-00-27346 | 2 | 2005/11/15 | 1.33 | 2 | Thap | Binh thuong |
05-00-27346 | 3 | 2005/11/16 | 1.39 | 2 | Binh thuong | Binh thuong |
4 | 2005/11/17 | 1.5 | 2 | Thap | Binh thuong | |
05-00-27346 | 5 | 2005/11/18 | 1.5 | 2 | Thap | Binh thuong |
05-00-27346 | 6 | 2005/11/19 | 1.5 | 4 | Thap | Binh thuong |
05-00-27346 | 7 | 2005/11/20 | 3.4 | 4 | Cao | Binh thuong |
05-00-27346 | 8 | 2005/11/21 | 3.4 | 4 | Cao | Binh thuong |
05-00-27346 | 9 | 2005/11/22 | 3.26 | 0 | Thap | Binh thuong |
05-00-27346 | 10 | 2005/11/23 | 1.99 | 2 | Thap | Binh thuong |
05-00-27346
Để dự đoán được liều lượng cần uống ngày thứ 6: Chế độ ăn uống:
Nếu giá trị độ ổn định chế độ ăn uống ngày thứ 6 đã được nhập, thì hệ thống sẽ lấy giá trị đó để tính luôn. Trong trường hợp chưa được nhập, hệ thống sẽ dùng các luật sau để tính ra độ ổn định ăn uống ngày thứ 6 của bệnh nhân.
Đầu vào:
Ổn định | Lượng Vitamin K trong ngày | thấp | |
Xét trong 5 ngày gần nhất | >=3/5 ngày thấp | ||
Hoặc | trung bình, | ||
Xét trong 5 ngày gần nhất | >=4/5 ngày trung bình và thấp | ||
Không ổn định | Lượng Vitamin K trong ngày | cao | |
Xét trong 5 ngày gần nhất | >=3/5 ngày cao |
Độ ổn định của Chế độ ăn uống = Lượng vitamin K 5 ngày trước đó là 4 thấp và 1 trung bình,
Cho nên:
độ ổn định = 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 +1/5=5/5=1;
Độ không ổn định = 0/5=0;
Chế độ ăn uống = max(độ ổn định, độ không ổn định) =1 Vậy chế độ ăn uống ngày thứ 6 sẽ có giá trị là ổn định.
Chế độ sinh hoạt:
Nếu giá trị độ ổn định chế độ sinh hoạt ngày thứ 6 đã được nhập, thì hệ thống sẽ lấy giá trị đó để tính luôn. Trong trường hợp chưa được nhập, hệ thống sẽ dùng các luật sau để tính ra độ ổn định sinh hoạt ngày thứ 6 của bệnh nhân.
Ổn định | Xét trong 5 ngày gần nhất | ổn định >=4/5 ngày | |
Không ổn định | Xét trong 5 ngày gần nhất | Không ổn định >=2/5 ngày |
Chế độ sinh hoạt
Xét giá trị của 5 ngày trước đó: Chế độ sinh hoạt đều là bình thường, Cho nên độ ổn định = 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 +1/5=5/5=1;
Độ không ổn định = 0/5=0;
Chế độ sinh hoạt = max(độ ổn định, độ không ổn định) =1 Vậy chế độ sinh hoạt ngày thứ 6 sẽ có giá trị là ổn định.
Giá trị khởi tạo INR cần tính sẽ phụ thuộc vào giá trị INR 2 ngày gần nhất trước đó. INR thật (ngày 4) =1.5 >=INR_Min,
INR thật (ngày 5) =1.5 >=INR_Min, Áp dụng luật điều chỉnh INR số 1:
INR dự đoán (ngày 6) =INR(ngày 5) = 1.5, Áp dụng luật tính liều lượng cơ bản số 1: Dose dự đoán (ngày 6)=Dose_Basic =2; Ngày thứ 8, tính tương tự sẽ có
Chế độ ăn uống = (ổn định =1) Chế độ sinh hoạt = (ổn định =1)
INR thật (ngày 6) =1.5 >=INR_Min,
INR thật (ngày 7) =3.4 >INR_Max=3, Áp dụng luật điều chỉnh INR thứ 4: INR dự đoán (ngày 8) = INR_max =3.
Áp dụng luật tính liều lượng cơ bản số 6:
Dose dự đoán (ngày 8) = Dose_basic-1=2-1=1; Bảng kết quả sẽ như sau (bảng 5.2 – chương 5):
No | Date | INR | Dose | INR Pred | Dose Pred | Err INR | Err Dose | |
05-00-27346 | 1 | 2005/11/14 | 1.45 | 0 | ||||
05-00-27346 | 2 | 2005/11/15 | 1.33 | 2 | ||||
05-00-27346 | 3 | 2005/11/16 | 1.39 | 2 | ||||
05-00-27346 | 4 | 2005/11/17 | 1.5 | 2 | ||||
05-00-27346 | 5 | 2005/11/18 | 1.5 | 2 | 1.5 | 2 | 0 | 0 |
05-00-27346 | 6 | 2005/11/19 | 1.5 | 4 | 1.5 | 2 | 0 | -2 |
05-00-27346 | 7 | 2005/11/20 | 3.4 | 4 | 3 | 1 | -0.4 | -3 |
05-00-27346 | 8 | 2005/11/21 | 3.4 | 4 | 3.4 | 0 | 0 | -4 |
4.2. Phương pháp trường hợp dựa trên các trường hợp
Mô hình của phương pháp này tuân thủ theo đúng lý thuyết của phương pháp lập luận theo các trường hợp như sơ đồ dưới đây [34]:
Hình 3.1 Chu trình lập luận dựa trên các trường hợp