Phân Tích Kết Quả Và Kiểm Định Mô Hình Nghiên Cứu


4

SB4

Ngân hàng X gửi thiệp chúc mừng cho tôi trong những dịp đặc biệt

5

SB5

Quản lý/ nhân viên của ngân hàng X biết tôi

6

SB7

Nhân viên/quản lý của ngân hàng X giúp tôi giải quyết các vấn đề cá

Marketing quan hệ cấu trúc

1

StB3

Ngân hàng X cung cấp đầy đủ thông tin một cách chuyên nghiệp về các sản phẩm/ dịch vụ cho tôi

2

StB4

Ngân hàng X thường cung cấp các sản phẩm/dịch vụ mới

3

StB5

Ngân hàng X cung cấp các sản phẩm/dịch vụ đa dạng cho tôi lựa chọn

4

StB6

Ngân hàng X cung cấp nhiều phương tiện giao dịch cho tôi để xử lý các giao dịch (như điện thoại, dịch vụ ngân hàng điện tử,..)

5

StB7

Ngân hàng X cho tôi phản hồi nhanh chóng khi tôi phàn nàn

Sự hài lòng

1

SAT2

Tôi hài lòng với những nỗ lực của ngân hàng X khi hướng đến những khách hàng thường xuyên như tôi

2

SAT3

Tôi hài lòng với mối quan hệ giữa tôi và ngân hàng X

3

SAT4

Tôi hài lòng với những gì ngân hàng X làm cho tôi

4

SAT5

Nhìn chung, tôi hài lòng với ngân hàng X

Chi phí chuyển đổi

1

SWC1

Nếu chuyển đổi ngân hàng X tôi có thể gặp rủi ro khi ngân hàng được chọn không đáp ứng được nhu cầu

2

SWC2

Nếu chuyển đổi ngân hàng X, tôi sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức để bắt đầu mối quan hệ với ngân hàng mới

3

SWC3

Nếu chuyển đổi ngân hàng X, tôi sẽ đánh mất mối quan hệ gần gũi với nhân viên dịch vụ của ngân hàng X

4

SWC4

Không chuyển đổi ngân hàng X cho phép tôi nhận được giảm giá và ưu đãi đặc biệt từ ngân hàng X

Lòng trung thành khách hàng

1

LOY1

Tôi dự định tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng X trong những năm

2

LOY2

Tôi giới thiệu ngân hàng X cho bạn bè, người thân của tôi và những người khác

3

LOY3

Ngân hàng X sẽ là lựa chọn đầu tiên của tôi khi tôi có nhu cầu về dịch vụ ngân hàng

4

LOY4

Tôi thích ngân hàng X hơn các ngân hàng khác

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của marketing quan hệ đến lòng trung thành khách hàng - Trường hợp các ngân hàng thương mại tại tỉnh Quảng Ngãi - 16


Bản câu hỏi cuối cùng cho nghiên cứu chính thức được thiết kế trên nền tảng các thang đo đã được chuẩn hóa trên đây (Phụ lục 4), là cơ sở để tiến hành chương trình nghiên cứu chính thức cho nghiên cứu này.


4.6. Tóm tắt chương 4

Chương 4 đã trình bày phương pháp nghiên cứu xuyên suốt trong nghiên cứu này. Đã trình bày cơ sở thiết lập các thang đo lường và thực hiện đánh giá sơ bộ những thang đo trong mô hình nghiên cứu (đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá) trên nền tảng dữ liệu thu thập từ điều tra sơ bộ. Kết quả của đánh giá này là việc loại một số biến từ các thang đo. Bảng câu hỏi cho chương trình điều tra chính thức là kết quả của sự lược bỏ này.


CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

5.1. Giới thiệu

Chương này trình bày nội dung của bước nghiên cứu chính thức trong quy trình nghiên cứu. Nội dung chính của nó: (1) thiết kế nghiên cứu chính thức bao gồm thiết kế mẫu, cỡ mẫu, phương pháp điều tra, và những thủ tục nghiên cứu chính; (2) kiểm định sự phù hợp của mô hình đo lường bằng phân tích nhân tố khẳng định - CFA và (3) kiểm định mô hình lý thuyết bằng mô hình hoá cấu trúc tuyến tính – SEM.

5.2. Nghiên cứu chính thức

5.2.1. Thiết kế chương trình nghiên cứu chính thức

Tập hợp mẫu của nghiên cứu là các khách hàng có giao dịch với ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Chương trình nghiên cứu đã phát ra 430 phiếu điều tra.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp điều tra bằng cách phát phiếu khảo sát cho khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, trong việc điều tra và thu thập dữ liệu cho nghiên cứu chính thức.

Trong nghiên cứu này người cung cấp thông tin trả lời Bản câu hỏi là khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.

5.2.2. Kết quả thống kê mô tả

Cuộc điều tra cho nghiên cứu chính thức đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 01/10/2017 đến 31/10/2017. Kết quả cụ thể được trình bày dưới đây. Tổng số phiếu điều tra phát ra 430 phiếu, số lượng phiếu thu về là 423 phiếu. Trong quá trình nhập và xử lý dữ liệu có 05 phiếu lỗi. Những phiếu lỗi chủ yếu là không trả lời hết những câu hỏi trong Bản câu hỏi, hoặc trả lời tất cả các tham số như nhau. Kết quả có 418 phiếu điều tra hợp lệ cấu thành mẫu cho chương trình nghiên cứu chính thức này. Cơ cấu mẫu điều tra thể hiện trong Bảng 5.1.


Bảng 5.1. Cơ cấu mẫu trong chương trình nghiên cứu chính thức


STT

Thông tin mẫu

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Tổng số mẫu

418

100

2

Giới tính




Nam

158

37.9

Nữ

260

62.1

3

Tình trạng hôn nhân




Độc thân

84

20.0

Đã đã gia đình

334

80.0

4

Nhóm tuổi




Dưới 22 tuổi

58

13.8

Từ 22 đến 44 tuổi

140

33.4

Từ 45 đến 60 tuổi

212

50.8

Trên 60 tuổi

8

2.0

5

Trình độ học vấn




Đại học, sau đại học

172

41.2

Cao đẳng, trung cấp

140

33.6

THPT

62

14.8

Khác

31

10.5

6

Nghề nghiệp




Chuyên gia

11

2.6

Giáo viên, công chức

106

25.4

Doanh nghiệp

127

30.5

Sinh viên

36

8.7

Nghỉ hưu

65

15.5

Khác

73

17.5

7

Thu nhập/tháng




Dưới 5 triệu đồng

99

23.8

Từ 5 triệu đến dưới 9 triệu đồng

88

21.0

Từ 9 triệu đến dưới 15 triệu đồng

107

25.6



Từ 15 triệu đến dưới 20 triệu đồng

58

13.9

Từ 20 triệu đồng trở lên

66

15.7

8

Cơ cấu theo địa bàn sinh sống




Thành thị

293

70.1

Nông thôn

125

29.9

9

Số lượng ngân hàng sử dụng




1 ngân hàng

27

6.5

2 ngân hàng

267

63.9

3 ngân hàng

69

16.5

4 ngân hàng

41

9.8

5 ngân hàng

14

3.3

Trên 5 ngân hàng

0

0

10

Cơ cấu sản phẩm dịch vụ sử dụng




Huy động vốn

235

56.9

Cho vay

267

63.9

Bảo lãnh

19

4.5

Dịch vụ thẻ

376

89.9

Dịch vụ thanh toán nội địa

174

17.6

Dịch vụ thanh toán quốc tế

39

41.6

Kinh doanh ngoại tệ

18

4.3

Dịch vụ internet banking/mobile banking

366

87.6

Dịch vụ khác

34

8.2

11

Mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ




Hơn 1 lần 1 tuần

418

100

Một tuần 1 lần

0

0

Ít hơn 1 lần một tuần

0

0

12

Loại hình ngân hàng




Ngân hàng TMCP Nhà nước

94

22.6

Ngân hàng TMCP Tư nhân

131

31.4

Sử dụng cả 2 loại hình ngân hàng

193

46.0


5.3. Kết quả từ kiểm định giả thuyết thống kê trong nghiên cứu chính thức

5.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s alpha

Trong phần này tác giả đi đánh giá độ tin cậy của từng thang đo cho nghiên cứu chính thức. Kết quả kiểm định được trình bày cụ thể trong Bảng 5.2 dưới đây.

Bảng 5.2 cho thấy, thang đo lòng trung thành khách hàng, sự hài lòng, chi phí chuyển đổi, marketing quan hệ tài chính, marketing quan hệ xã hội, marketing quan hệ cấu trúc qua kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy hệ số α lần lượt là 0.857; 0.891; 0.899; 0.889; 0.927; 0.885 đều > 0.6 đảm bảo độ tin cậy, và tương quan biến tổng của tất cả các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0.3. Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy cần thiết, đủ điều kiện để đưa vào phân tích CFA.


Bảng 5.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo cho thang đo trong mô hình nghiên cứu


Thang đo lòng trung thành

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

LÒNG TRUNG THÀNH, α = 0.857> 0.6 (Lần 1)

LOY1

12.988

3.033

0.719

0.811

LOY2

12.933

2.806

0.759

0.792

LOY3

12.971

2.968

0.705

0.815

LOY4

13.019

3.112

0.622

0.850

SỰ HÀI LÒNG, α = 0.891> 0.6 (Lần 1)

SAT2

11.670

2.850

0.685

0.887

SAT3

11.550

2.512

0.796

0.847

SAT4

11.536

2.494

0.832

0.833

SAT5

11.435

2.611

0.735

0.870

CHI PHÍ CHUYỂN ĐỔI, α = 0.899> 0.6 (Lần 1)

SWC1

11.012

9.196

0.738

0.886

SWC2

11.038

8.771

0.836

0.846

SWC3

10.799

10.012

0.759

0.876

SWC4

10.744

10.004

0.781

0.869

RB-TAICHINH, α = 0.889> 0.6 (Lần 1)

FB1

16.151

6.723

0.662

0.880

FB2

16.199

6.447

0.735

0.864

FB3

16.234

6.573

0.656

0.882

FB5

16.165

6.258

0.805

0.848

FB6

16.179

6.181

0.796

0.849

RB-XAHOI, α = 0.927> 0.6 (Lần 1)

SB1

20.531

13.808

0.699

0.925

SB2

20.440

13.365

0.833

0.908

SB3

20.572

12.979

0.822

0.909

SB4

20.557

13.259

0.796

0.912

SB5

20.514

13.497

0.766

0.916

SB7

20.459

13.458

0.814

0.910

RB-CAUTRUC, α = 0.885> 0.6 (Lần 1)

StB3

16.2895

5.736

0.743

0.856

StB4

16.2584

6.019

0.678

0.871

StB5

16.3373

5.932

0.803

0.843

StB6

16.3565

6.225

0.682

0.870

StB7

16.2990

6.013

0.718

0.862

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)

5.3.2. Đánh giá giá trị thang đo – Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Trong phần này tác giả đi đánh giá giá trị thang đo của từng thang đo cho nghiên cứu chính thức. Kết quả kiểm định được trình bày cụ thể dưới đây.


5.3.2.1. EFA nhân tố cấu thành marketing quan hệ

Kết quả kiểm định EFA cho nhân tố cấu thành marketing quan hệ được trình bày trong Bảng 5.3, kiểm định KMO và Bartlett's cho các nhân tố cấu thành marketing quan hệ lần thứ nhất, cho thấy hệ số KMO = 0.865 > 0.5, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu; và Sig. = .000 < 0.05, thể hiện dữ liệu nghiên cứu đạt mức ý nghĩa cao. Như vậy, phù hợp thực hiện EFA cho các nhân tố này.

Bảng 5.3. Kết quả EFA các nhân tố cấu thành marketing quan hệ (Lần 1)


Biến

Nhân tố

1

2

3

SB2

0.908



SB4

0.894



SB5

0.847



SB3

0.845



SB7

0.818



SB1

0.674



FB5


0.891


FB6


0.873


FB2


0.838


FB3


0.778


FB1


0.771


StB5



0.914

StB3



0.844

StB6



0.818

StB4



0.799

StB7



0.749

KMO = 0.865; Sig. = 0.000

Eigen - value

5.874

3.237

2.143

Phương sai trích

36.711%

56.943%

70.339%

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu) Mặc khác, kết quả kiểm định cho thấy có ba nhân tố được trích với tổng phương sai trích là 70.339% > 50%. Tức là, phần chung của các thang đo đóng góp vào khái niệm tác nhân của marketing quan hệ lớn hơn phần riêng và sai số. Điều này chứng tỏ các thang đo này giải thích tốt khái niệm nguyên nhân tác động lên chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng và khách hàng. Các

Ngày đăng: 06/04/2023