Kết Quả Cfa (Chuẩn Hoá) Của Mô Hình Đo Lường Tới Hạn


Hình 5 2 Kết quả CFA chuẩn hoá của mô hình đo lường tới hạn Mô hình này 1


Hình 5.2. Kết quả CFA (chuẩn hoá) của mô hình đo lường tới hạn

Mô hình này có 333 bậc tự do. CFA cho thấy các thông số của mô hình như sau: Chi-square = 923.988 (p = .000), CMIN/df = 2.775 < 3. Các chỉ tiêu khác cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường, cụ thể: TLI, CFI lần lượt là 0.914; 0.924 đều > 0.9 và RSMEA = 0.065 < = 0.08. Do đó, khẳng định mô hình đáp ứng tốt với dữ liệu thị trường.


Tương quan

r

SE

CR

P-value

RBXAHOI

<-->

RBTAICHINH

0.306

0.052

13.282

0.000

RBXAHOI

<-->

RBCAUTRUC

0.397

0.050

11.971

0.000

RBXAHOI

<-->

CHIPHICHUYENDOI

-0.006

0.055

18.330

0.000

RBXAHOI

<-->

SUHAILONG

0.352

0.051

12.614

0.000

RBXAHOI

<-->

LONGTRUNGTHANH

0.372

0.051

12.327

0.000

RBTAICHINH

<-->

RBCAUTRUC

0.104

0.055

16.415

0.000

RBTAICHINH

<-->

CHIPHICHUYENDOI

0.016

0.055

17.932

0.000

RBTAICHINH

<-->

SUHAILONG

0.533

0.046

10.057

0.000

RBTAICHINH

<-->

LONGTRUNGTHANH

0.246

0.053

14.174

0.000

RBCAUTRUC

<-->

CHIPHICHUYENDOI

0.042

0.055

17.471

0.000

RBCAUTRUC

<-->

SUHAILONG

0.212

0.054

14.692

0.000

RBCAUTRUC

<-->

LONGTRUNGTHANH

0.313

0.052

13.180

0.000

CHIPHICHUYENDOI

<-->

SUHAILONG

-0.229

0.053

23.005

0.000

CHIPHICHUYENDOI

<-->

LONGTRUNGTHANH

0.322

0.052

13.049

0.000

SUHAILONG

<-->

LONGTRUNGTHANH

0.209

0.057

14.738

0.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.

Bảng 5.8. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố trong mô hình tới hạn


Ghi chú: r – hệ số tương quan; SE = SQRT(1-ρ2)/(n-2); CR= (1- ρ)/SE; p-value = TDIST(CR,n- 2,2); n- số bậc tự do trong mô hình

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô hình tới hạn thể hiện trong Bảng 5.8. Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho p đều <0.05 nên hệ số tương quan của từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Do đó, các khái niệm đạt được giá trị phân biệt.

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo trong mô hình nghiên cứu thể hiện trong Bảng 5.9, cho thấy đều đạt giá trị > 0.5. Điều này khẳng định các thang đo trong mô hình nghiên cứu đều tin cậy.


Bảng 5.9. Kết quả kiểm định độ tin cậy các biến trong mô hình tới hạn


Các nhân tố

Độ tin cậy tổng hợp ( c )

Tổng phương sai trích ( vc )

SUHAILONG

0.894

0.679

CHIPHICHUYENDOI

0.889

0.670

RB-TAICHINH

0.891

0.623

RB-XAHOI

0.911

0.633

RB-CAUTRUC

0.888

0.614

LONGTRUNGTHANH

0.859

0.706

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

5.3.3.2. Kết luận kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) mô hình đo lường

Mục 5.3.3. đã kiểm định sự phù hợp của các thang đo lường trong mô hình nghiên cứu qua thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Những đặc tính chủ yếu của mỗi thang đo như: tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt đã được nghiên cứu. Thêm vào đó, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của mỗi thành phần đo lường trong mô hình cũng đã được đánh giá. Kết quả phân tích và đánh giá cho thấy tất cả các thang đo đều đạt được mức giá trị và độ tin cậy. Cần ghi nhận thêm rằng, tất cả các kết quả CFA đều phù hợp vì rằng tất cả các mô hình CFA đều có sự phù hợp tốt với dữ liệu thị trường mà chỉ cần một vài điều chỉnh nhỏ, cũng không có trường hợp phương sai có giá trị âm được tìm thấy.

Tổng hợp các kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kể trên được thể hiện trong Bảng 5.10.


Bảng 5.10. Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo



Các thành phần của cơ cấu

SL

biến quan sát

Độ tin cậy

Phương sai trích

Sự phù hợp (đơn hướng, hội tụ và phân biệt)

Tên thành phần

Cronbach alpha

Tổng hợp


Marketing quan hệ

Marketing quan

hệ tài chính

FB

5

0.889


0.891


0.623


Phù hợp

Marketing quan

hệ xã hội

SB

6

0.927


0.911


0.633


Phù hợp

Marketing quan

hệ cấu trúc

StB

5

0.885


0.888


0.614


Phù hợp

Sự hài lòng

SAT

4

0.891

0.894

0.679

Phù hợp

Chi phí chuyển đổi

SWC

4

0.899

0.889

0.670

Phù hợp

Biến kết

quả cuối cùng

Lòng trung thành


LOY


4


0.857


0.859


0.706


Phù hợp

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

5.4. Kiểm định mô hình lý thuyết bằng mô hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM)

Tổng kết lý thuyết ở Chương 2 đã khẳng định giá trị nội dung các bộ thang đo. Ở Chương 3, bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu sau khi được loại bỏ một số biến đo lường để tăng độ tin cậy, đã được kiểm định giá trị phân biệt, giá trị hội tụ, độ tin cậy bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA. Bộ thang đo này sẽ được sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS 20. Kết quả SEM mô hình nghiên cứu lý thuyết được thể hiện ở Phụ lục 6.1.

SEM cho phép các nhà nghiên cứu khám phá những sai số đo lường và hợp nhất những khái niệm trừu tượng và khó phân biệt. Nó không chỉ liên kết lý thuyết với dữ liệu, nó còn đối chiếu lý thuyết với dữ liệu (Fornell, 1982, trích từ Nguyen, 2002).

Ứng dụng phần mềm AMOS kiểm định mô hình SEM. Từ kết quả ước lượng đầu tiên của mô hình SEM (Hình 5.3) cho thấy mô hình có 336 bậc tự do, Chi- square/df = 3.452 (>3) (Camines & McIver, 1981) và các chỉ tiêu TLI, GFI, CFI đều


< 0.9, RMSES = 0.077 (<0,08). Như vậy các chỉ tiêu trên chưa phù hợp với dữ liệu thị trường, do đó cần tiến hành điều chỉnh chỉ tiêu trên để mô hình phù hợp hơn.

Hình 5 3 Kết quả SEM lần 1 chuẩn hóa của mô hình lý thuyết Bên cạnh đó 2

Hình 5.3. Kết quả SEM lần 1 (chuẩn hóa) của mô hình lý thuyết

Bên cạnh đó, từ bảng phân tích số liệu trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa Bảng

5.11 cho thấy mối quan hệ giữa “RB-TAICHINH” và “LONGTRUNGTHANH” không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 0.1 vì có P-value = 0.179 > 0.1. Vì vậy, tác giả loại bỏ mối quan hệ giữa marketing quan hệ tài chính (RB-TAICHINH) và lòng trung thành trên ra khỏi mô hình. Kết quả nghiên cứu này trùng với kết quả nghiên cứu của Shammout, Ahmad B. (2011, 2018) và Lima, M. và cộng sự, (2015).

Trong nghiên cứu này, tác giả chọn mức ý nghĩa 0.1 do đó giữ lại mối quan hệ giữa marketing quan hệ cấu trúc và sự hài lòng (p = 0.066) vì kết quả này chưa ngã ngũ trong một số nghiên cứu có liên quan, mặc khác đây là các mối quan hệ lần đầu tiên được kiểm chứng trong bối cảnh Việt Nam.


Bảng 5.11. Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)


Tương quan

Estimate

S.E.

C.R.

P

SUHAILONG

<---

RBXAHOI

.138

.045

3.064

.002

SUHAILONG

<---

RBTAICHINH

.397

.044

9.018

***

SUHAILONG

<---

RBCAUTRUC

.089

.048

1.840

.066

LONGTRUNGTHANH

<---

SUHAILONG

.129

.065

1.996

.046

LONGTRUNGTHANH

<---

RBXAHOI

.207

.051

4.070

***

LONGTRUNGTHANH

<---

RBTAICHINH

.073

.054

1.344

.179

LONGTRUNGTHANH

<---

RBCAUTRUC

.156

.054

2.882

.004

LONGTRUNGTHANH

<---

CHIPHICHUYENDOI

.204

.027

7.482

***

(Nguồn: Từ kết quả phân tích dữ liệu)

Tiếp tục chạy lại mô hình SEM lần 2 để tìm ra mô hình SEM phù hợp với dữ liệu nhất.

Từ kết quả phân tích SEM lần 2 sau khi loại bỏ mối quan hệ giữa RB- TAICHINH và LONGTRUNGTHANH (vì có p > 0.1) trước khi điều chỉnh cho thấy Chi-square/df = 3.446 >3 (Camines, E.G. & cộng sự, 1981) và các chỉ tiêu TLI, CFI và GFI đều < 0.9; RMSES = 0.077 < 0.08. Như vậy các chỉ tiêu trên chưa thực sự phù hợp cần tiến hành điều chỉnh chỉ tiêu trên để mô hình thực sự phù hợp hơn.

Hình 5 4 Kết quả SEM lần 2 chuẩn hóa Qua bảng 5 12 cho thấy các mối quan hệ 3

Hình 5.4. Kết quả SEM lần 2 (chuẩn hóa)


Qua bảng 5.12 cho thấy các mối quan hệ trong mô hình SEM lần 2 chưa điều chỉnh đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 0.1 (p<0.1) (Phụ lục 6.2).

Bảng 5.12. Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)


Tương quan

Estimate

S.E.

C.R.

P

SUHAILONG

<---

RBXAHOI

.137

.045

3.046

.002

SUHAILONG

<---

RBTAICHINH

.398

.044

9.032

***

SUHAILONG

<---

RBCAUTRUC

.088

.048

1.838

.066

LONGTRUNGTHANH

<---

SUHAILONG

.175

.056

3.150

.002

LONGTRUNGTHANH

<---

RBXAHOI

.221

.050

4.420

***

LONGTRUNGTHANH

<---

RBCAUTRUC

.147

.054

2.735

.006

LONGTRUNGTHANH

<---

CHIPHICHUYENDOI

.208

.027

7.638

***

(Nguồn: Từ kết quả phân tích dữ liệu)

Trong quá trình phân tích SEM lần 2, tác giả đã dựa vào tiêu chí MI để cải thiện mô hình làm cho mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường hơn. Cụ thể, tác giả chọn những cặp sai số e có MI lớn nhất, dùng mũi tên 02 đầu để móc cặp sai số e3 – e6 và e17 - e20 với nhau thể hiện trong Hình 5.5. (Phụ lục 6.3).

Hình 5 5 Kết quả SEM lần 2 chuẩn hóa mô hình lý thuyết đã được điều 4

Hình 5.5. Kết quả SEM lần 2 (chuẩn hóa) mô hình lý thuyết đã được điều chỉnh


Mô hình này có 335 bậc tự do. Kết quả phân tích SEM lần 2 cho thấy các thông số của mô hình như sau: Chi-square = 939.165 (p =.000), CMIN/df (Chi- square /df) = 2.803 < 3. Các chỉ tiêu khác cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường, cụ thể: TLI, CFI lần lượt là 0.912; 0.922 đều > 0.9; GFI = 0.861 > 0.8 (Baumgartner, H. & cộng sự, 1995), và RSMEA = 0.066 < 0.08. Do đó, khẳng định mô hình đáp ứng tốt với dữ liệu thị trường.

Bảng 5.13 trình bày kết quả tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tác động tổng hợp của các biến nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu.

Bảng 5.13. Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp (chuẩn hóa)



Tác động

Lòng trung thành

Sự hài lòng


Marketing quan hệ tài chính

Trực tiếp

0.000

0.471

Gián tiếp

0.064

0.000

Tổng hợp

0.064

0.471


Marketing quan hệ xã hội

Trực tiếp

0.262

0.170

Gián tiếp

0.026

0.000

Tổng hợp

0.288

0.170


Marketing quan hệ cấu trúc

Trực tiếp

0.128

0.000

Gián tiếp

0.014

0.092

Tổng hợp

0.142

0.092


Sự hài lòng

Trực tiếp

0.148


Gián tiếp

0.000


Tổng hợp

0.148



Chi phí chuyển đổi

Trực tiếp

0.385


Gián tiếp

0.000


Tổng hợp

0.385


(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Ngày đăng: 06/04/2023