Bảng 4.15. Tổng hợp các thang đo đạt độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s alpha nếu loại biến | |
LÕNG TRUNG THÀNH, α = 0.809> 0.6 | ||||
LOY1 | 13.183 | 2.379 | 0.693 | 0.729 |
LOY2 | 13.000 | 2.421 | 0.701 | 0.727 |
LOY3 | 13.104 | 2.533 | 0.562 | 0.792 |
LOY4 | 13.122 | 2.546 | 0.560 | 0.793 |
SỰ HÀI LÕNG, α = 0.907> 0.6 | ||||
SAT2 | 11.226 | 2.492 | 0.710 | 0.906 |
SAT3 | 11.174 | 2.338 | 0.821 | 0.868 |
SAT4 | 11.139 | 2.261 | 0.873 | 0.849 |
SAT5 | 11.017 | 2.280 | 0.760 | 0.891 |
CHI PHÍ CHUYỂN ĐỔI, α = 0.948> 0.6 | ||||
SWC1 | 9.852 | 15.267 | 0.856 | 0.939 |
SWC2 | 9.949 | 15.664 | 0.865 | 0.936 |
SWC3 | 9.965 | 15.034 | 0.876 | 0.932 |
SWC4 | 9.861 | 15.086 | 0.906 | 0.923 |
RB-TAICHINH, α = 0.850> 0.6 | ||||
FB1 | 16.313 | 6.691 | 0.693 | 0.810 |
FB2 | 16.296 | 6.912 | 0.715 | 0.806 |
FB3 | 16.461 | 7.110 | 0.554 | 0.848 |
FB5 | 16.330 | 7.223 | 0.645 | 0.823 |
FB6 | 16.339 | 6.612 | 0.705 | 0.807 |
RB-XAHOI, α = 0.925> 0.6 | ||||
SB1 | 19.800 | 16.530 | 0.812 | 0.907 |
SB2 | 19.730 | 16.339 | 0.861 | 0.901 |
SB3 | 19.922 | 15.827 | 0.831 | 0.904 |
SB4 | 20.017 | 17.210 | 0.706 | 0.921 |
SB5 | 19.991 | 16.763 | 0.755 | 0.914 |
SB7 | 19.800 | 16.705 | 0.736 | 0.917 |
RB-CAUTRUC, α = 0.902> 0.6 | ||||
StB1 | 20.157 | 9.975 | 0.686 | 0.892 |
StB3 | 19.861 | 9.454 | 0.801 | 0.874 |
StB4 | 19.948 | 9.927 | 0.770 | 0.879 |
StB5 | 20.044 | 9.972 | 0.793 | 0.877 |
StB6 | 20.070 | 10.557 | 0.620 | 0.900 |
StB7 | 20.139 | 9.472 | 0.737 | 0.885 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thang Đo Lường Các Khái Niệm Trong Mô Hình Nghiên Cứu
- Thang Đo Các Thành Phần Marketing Quan Hệ Tài Chính
- Đánh Giá Độ Tin Cậy Thang Đo Lòng Trung Thành Khách Hàng
- Phân Tích Kết Quả Và Kiểm Định Mô Hình Nghiên Cứu
- Kết Quả Efa Các Nhân Tố Sự Hài Lòng, Chi Phí Chuyển Đổi Và Lòng Trung Thành Của Khách Hàng
- Kết Quả Cfa (Chuẩn Hoá) Của Mô Hình Đo Lường Tới Hạn
Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
4.5.4.2. Đánh giá giá trị thang đo – Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Trước khi kiểm định mô hình lý thuyết, cần đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Những thang đo sau khi đã đánh giá độ tin cậy ở trên, sẽ đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA).
- Phương pháp đánh giá giá trị thang đo
Để đánh giá giá trị thang đo, cần xem xét ba thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA: (1) số lượng nhân tố trích được; (2) trọng số nhân tố; và (3) tổng phương sai trích.
Số lượng nhân tố trích: Tiêu chí Eigen-value được dùng để xác định số
lượng
nhân tố trích. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố dừng có Eigen-value tối thiểu bằng 1 (>= 1) (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự, 2011).
Trọng số nhân tố: Trong phân tích nhân tố, trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố mà nó là một biến đo lường sau khi quay nhân tố phải cao và các trọng số trên nhân tố mà nó không đo lường phải thấp. Đạt được điều kiện này thang đo đạt được giá trị hội tụ (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự, 2011). Theo đó, khi kiểm định trọng số nhân tố cần tuân thủ một số tiêu chí sau:
Một là, trọng số nhân tố của 1 biến Xi là i >= 0.5 là chấp nhận được. Trong trường hợp i < 0.5 chúng ta có thể xóa biến Xi vì nó thực sự không đo lường khái niệm chúng ta cần đo. Tuy vậy, nếu i không quá nhỏ, ví dụ = 0.4, chúng ta không nên loại bỏ biến nếu nội dung của biến xét thấy có ý trong trong việc thể hiện thang đo (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự, 2011).
Hai là, chênh lệch trọng số: iA - iB >= 0.3 là giá trị thường được các nhà nghiên cứu chấp nhận (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự 2011). Nếu hai biến này tương đương nhau thì có thể cần phải loại bỏ biến này đi. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét đến nội dung của biến trước khi loại bỏ.
Tổng phương sai trích: Khi đánh giá kết quả EFA ta cần xem xét phần tổng phương sai trích. Tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Nếu tổng này đạt từ 50% trở lên là được (tức là phần chung phải
lớn hơn phần riêng và sai số) còn từ 60% trở lên là tốt (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự, 2011). Thỏa được điều kiện này, ta kết luận mô hình EFA là phù hợp.
- Chính sách phân tích EFA
Trong bước nghiên cứu sơ bộ thực hiện điều tra với cỡ mẫu là 120 phiếu điều tra gửi đi và thu về là 115 phiếu. Cỡ mẫu này phù hợp với yêu cầu của một nghiên cứu sơ bộ.
Mô hình lý thuyết đề xuất kiểm định được cấu thành bởi cơ cấu chính: (1) nhân tố cấu thành marketing quan hệ, (2) sự hài lòng, (3) chi phí chuyển đổi, và (4) lòng trung thành của khách hàng. Vậy EFA sẽ được thực hiện cho từng cơ cấu này, cụ thể là:
(1) Nhân tố cấu thành marketing quan hệ gồm các thang đo: marketing quan hệ tài chính, marketing quan hệ xã hội, marketing quan hệ cấu trúc;
(2) Sự hài lòng, Chi phí chuyển đổi, Lòng trung thành của khách hàng.
a) EFA nhân tố cấu thành marketing quan hệ
Trước khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá, ta cần kiểm định điều kiện thực hiện phân tích này. Thông thường, người ta dùng kiểm định KMO (KaiserMeyer-Olkin measure of sampling adequacy) để kiểm định điều kiện thực hiện EFA2. Kiểm định KMO và Bartlett's cho các nhân tố cấu thành RB lần đầu tiên, cho thấy hệ số KMO = 0.854 > 0.5, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu; và Sig. = .000 < 0.05, thể hiện dữ liệu nghiên cứu đạt mức ý nghĩa cao. Như vậy, phù hợp thực hiện EFA cho các nhân tố này.
Bảng 3.16 cho thấy, có ba nhân tố được trích với tổng phương sai trích là 68.9% > 50%. Tức là, phần chung của các thang đo đóng góp vào khái niệm tác nhân của marketing quan hệ hơn phần riêng và sai số. Điều này chứng tỏ các thang đo này giải thích tốt khái niệm marketing quan hệ. Các biến trong các thang đo đều có mức tải nhân tố biến thiên từ 0.583 đến 0.883, đều > 0.5. Tuy nhiên, biến quan sát StB1: “Ngân hàng X cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ tùy chỉnh theo nhu cầu của
2 KMO là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa hai biến Xi và Xj với độ lớn của của hệ số tương quan riêng phần của chúng (Norusis, 1994 trích từ Nguyễn, 2011). Để sử dụng EFA, KMO* phải lớn hơn 0.5.
tôi” có mức chênh lệch trong mức tải nhân tố lên nhân tố mà biến đó nhóm vào so với mức tải nhân tố lên các nhân tố khác đều < 0.3. Do đó, biến StB1 bị loại khỏi thang đo.
Bảng 4.16. Trọng số nhân tố các nhân tố cấu thành marketing quan hệ (Lần 1)
Nhân tố | |||
1 | 2 | 3 | |
SB2 | 0.853 | ||
SB3 | 0.849 | ||
SB1 | 0.819 | ||
SB5 | 0.760 | ||
SB7 | 0.742 | ||
SB4 | 0.737 | ||
StB5 | 0.883 | ||
StB4 | 0.824 | ||
StB3 | 0.757 | ||
StB7 | 0.664 | ||
StB6 | 0.652 | ||
StB1 | 0.583 | ||
FB2 | 0.835 | ||
FB6 | 0.822 | ||
FB1 | 0.814 | ||
FB5 | 0.778 | ||
FB3 | 0.702 | ||
KMO = 0.854 | |||
Sig. = 0.000 | |||
Eigen - value | 7.339 | 3.191 | 1.183 |
Phương sai | 27.681 % | 50.015 % | 68.90% |
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Sau khi biến StB1 bị loại khỏi thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố lần thứ 2 với các kết quả được trình bày trong Bảng 4.17.
Bảng 4.17. Trọng số nhân tố các nhân tố cấu thành marketing quan hệ (Lần 2)
Nhân tố | |||
1 | 2 | 3 | |
SB2 | 0.859 | ||
SB3 | 0.854 | ||
SB1 | 0.825 | ||
SB5 | 0.769 | ||
SB7 | 0.751 | ||
SB4 | 0.741 | ||
StB5 | 0.888 | ||
StB4 | 0.830 | ||
StB3 | 0.739 | ||
StB6 | 0.654 | ||
StB7 | 0.649 | ||
FB2 | 0.835 | ||
FB6 | 0.822 | ||
FB1 | 0.815 | ||
FB5 | 0.778 | ||
FB3 | 0.702 | ||
KMO = 0.843 | |||
Sig. = 0.000 | |||
Eigen - value | 6.778 | 3.189 | 1.177 |
Phương sai | 28.514 % | 49.710 % | 69.65% |
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Kiểm định KMO và Bartlett's cho các nhân tố cấu thành RB lần thứ hai, cho thấy hệ số KMO = 0.843 > 0.5, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu; và Sig. = .000 < 0.05, thể hiện dữ liệu nghiên cứu đạt mức ý nghĩa cao. Như vậy, phù hợp thực hiện EFA cho các nhân tố này.
Bảng 4.17 cho thấy, có ba nhân tố được trích với tổng phương sai trích là 69.65% > 50%. Tức là, phần chung của các thang đo đóng góp vào khái niệm tác nhân của marketing quan hệ lớn hơn phần riêng và sai số. Điều này chứng tỏ các thang đo này giải thích tốt khái niệm nguyên nhân tác động lên chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng và khách hàng. Các biến trong các thang đo đều có mức tải nhân tố biến thiên từ 0.649 đến 0.883, đều > 0.5. Thêm vào đó, các biến quan sát có mức chênh lệch trong mức tải nhân tố lên nhân tố mà biến đó nhóm vào so với mức tải nhân tố lên các nhân tố khác đều > 0.3. Vậy giá trị các thang đo này chấp nhận được.
b) EFA cho nhân tố Sự hài lòng, Chi phí chuyển đổi và Lòng trung thành khách hàng
Kiểm định KMO và Bartlett's cho cả ba nhân tố sự hài lòng, chi phí chuyển đổi và lòng trung thành của khách hàng lần đầu tiên, cho thấy hệ số KMO = 0.792 > 0.5, phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu; và Sig. = .000 < 0.05, thể hiện dữ liệu nghiên cứu đạt mức ý nghĩa cao. Như vậy, phù hợp thực hiện EFA cho các nhân tố này.
Bảng 4.18. Trọng số nhân tố các nhân tố Sự hài lòng, Chi phí chuyển đổi và Lòng trung thành khách hàng (Lần 1)
Nhân tố | |||
1 | 2 | 3 | |
SWC4 | .948 | ||
SWC3 | .937 | ||
SWC1 | .930 | ||
SWC2 | .898 | ||
SAT4 | .920 | ||
SAT3 | .903 | ||
SAT5 | .859 | ||
SAT2 | .851 | ||
LOY2 | .916 | ||
LOY4 | .794 | ||
LOY1 | .754 | ||
LOY3 | .676 | ||
KMO = 0.792 | |||
Sig. = 0.000 | |||
Eigen - value | 4.327 | 3.104 | 1.889 |
Phương sai | 36.061 % | 61.931 % | 77.673 % |
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu) Bảng 4.18 cho thấy, có ba nhân tố được trích với tổng phương sai trích là 77.673% > 50%. Tức là, phần chung của các thang đo đóng góp vào khái niệm sự hài lòng, chi phí chuyển đổi và lòng trung thành lớn hơn phần riêng và sai số. Các biến trong các thang đo đều có mức tải nhân tố biến thiên từ 0.676 đến 0.948, đều >
0.5. Thêm vào đó, các biến quan sát có mức chênh lệch trong mức tải nhân tố lên nhân tố mà biến đó nhóm vào so với mức tải nhân tố lên các nhân tố khác đều > 0.3. Vậy giá trị các thang đo này chấp nhận được.
4.5.4.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s alpha cho thang đo mới
Bảng 4.19 cho thấy, kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo đều có hệ số α > 0.6 đảm bảo độ tin cậy và tương quan biến tổng của tất cả các biến trong thang đo này đều lớn hơn 0.3. Như vậy thang đo đáp ứng độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.19. Đánh giá độ tin cậy các thang đo trong mô hình nghiên cứu
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s alpha nếu loại biến | |
RB-TAICHINH, α = 0.855> 0.6 (Lần 1) | ||||
FB1 | 15.652 | 11.492 | 0.381 | 0.895 |
FB2 | 15.348 | 10.317 | 0.655 | 0.823 |
FB3 | 15.017 | 9.544 | 0.797 | 0.785 |
FB5 | 15.244 | 9.800 | 0.731 | 0.803 |
FB6 | 15.017 | 9.544 | 0.797 | 0.785 |
RB-XAHOI, α = 0.914 > 0.6 (Lần 1) | ||||
SB1 | 19.383 | 16.887 | 0.557 | 0.925 |
SB2 | 18.965 | 14.946 | 0.904 | 0.880 |
SB3 | 19.070 | 14.732 | 0.800 | 0.893 |
SB4 | 19.009 | 14.851 | 0.878 | 0.883 |
SB5 | 19.061 | 14.549 | 0.865 | 0.883 |
SB7 | 19.339 | 15.928 | 0.592 | 0.924 |
RB-CAUTRUC, α = 0.945 > 0.6 (Lần 1) | ||||
StB3 | 16.235 | 8.462 | 0.813 | 0.970 |
StB4 | 16.148 | 8.232 | 0.923 | 0.953 |
StB5 | 16.148 | 8.057 | 0.956 | 0.947 |
StB6 | 16.217 | 7.856 | 0.884 | 0.960 |
StB7 | 16.191 | 7.963 | 0.930 | 0.951 |
SỰ HÀI LÒNG, α = 0.907 > 0.6 (Lần 1) | ||||
SAT2 | 11.226 | 2.492 | 0.710 | 0.906 |
SAT3 | 11.174 | 2.338 | 0.821 | 0.868 |
SAT4 | 11.139 | 2.261 | 0.873 | 0.849 |
SAT5 | 11.017 | 2.280 | 0.760 | 0.891 |
CHI PHÍ CHUYỂN ĐỔI, α = 0.948> 0.6 (Lần 1) | ||||
SWC1 | 9.852 | 15.267 | 0.856 | 0.939 |
SWC2 | 9.948 | 15.664 | 0.865 | 0.936 |
SWC3 | 9.965 | 15.034 | 0.876 | 0.932 |
9.861 | 15.086 | 0.906 | 0.923 | |
LÒNG TRUNG THÀNH, α = 0.809 > 0.6 (Lần 1) | ||||
LOY1 | 13.183 | 2.379 | 0.693 | 0.729 |
LOY2 | 13.000 | 2.421 | 0.701 | 0.727 |
LOY3 | 13.104 | 2.533 | 0.562 | 0.792 |
LOY4 | 13.122 | 2.546 | 0.560 | 0.793 |
4.5.4.4. Kết luận về kết quả nghiên cứu sơ bộ
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu)
Qua triển khai chương trình nghiên cứu sơ bộ, với việc phỏng vấn 120 người là khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng thương mại tại Quảng Ngãi. Có 115 phiếu đạt yêu cầu và đưa vào phân tích dữ liệu, cho ra kết quả nghiên cứu sơ bộ như đã trình bày. Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo, điều chỉnh các thang đo để có độ tin cậy cao và thích hợp. Các thang đo được đưa vào phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức tải nhân tố của các biến trong thang đo. Đồng thời, sơ bộ đánh giá tính phân biệt của các thang đo theo phạm trù ý nghĩa của nó trong mô hình nghiên cứu. Kết quả của quá trình đánh giá sơ bộ này đã sàng lọc những biến không phù hợp trong các thang đo và có được danh sách các biến được áp dụng cho chương trình nghiên cứu chính thức. Các thang đo sau khi hiệu chỉnh được trình bày cụ thể trong Bảng 4.20.
Bảng 4.20. Tổng hợp thang đo các nhân tố sau khi khảo sát sơ bộ
Ký hiệu | Biến quan sát | |
Marketing quan hệ tài chính | ||
1 | FB1 | Tôi có thể nhận được quà tặng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng X |
2 | FB2 | Ngân hàng X cung cấp chiết khấu hoặc các sản phẩm/dịch vụ có giá tốt hơn để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ trong tương lai |
3 | FB3 | Ngân hàng X cung cấp chiết khấu hoặc các sản phẩm/ dịch vụ có giá tốt hơn cho các khách hàng trung thành |
4 | FB5 | Ngân hàng X cung cấp dịch vụ nhanh chóng cho khách hàng thường |
5 | FB6 | Ngân hàng X cung cấp nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng |
Marketing quan hệ xã hội | ||
1 | SB1 | Ngân hàng X giữ liên lạc thường xuyên với tôi |
2 | SB2 | Ngân hàng X thể hiện mối quan tâm và hiểu biết về nhu cầu của tôi |
3 | SB3 | Tôi nhận được sự đối xử đặc biệt từ ngân hàng X |