Andreas Schleicher (2012), Preparing Teacher And Developing School Leaders For The 21St Century.

trị - Sự Thật, Hà Nội.

105. Robert J.Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội

106. Robert J.Marzano - Jana S.Marzano - Debra J.Pickering (2011), Quản lí lớp học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội.

107. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội.

108. M.N.Sacđacop (1970), Tư duy của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội;

109. N.V.Savin (1983), Giáo dục học, Tập 1, NXBGD, Hà Nội.

110. Vũ Minh Tâm (2008), Giáo dục năng lực tự đào tạo của người học, Tạp chí giáo dục, Số 183, Hà Nội;

111. Lương Việt Thái (2011), Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Hà Nội.

112. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

113. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy học - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

114. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, Nxb ĐHSP, Hà Nội;

115. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.

116. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2011), Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hội nhập quốc tế & phát triển kĩ năng tự học cho học sinh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.

117. Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2007, tr 1231

118. Hoàng Thanh Tú (2011), Tổ chức hướng dẫn học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua dạy học lớp 10), Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

119. Trịnh Đình Tùng (2007), Để nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 155.

120. Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2016), Xác định hệ thống năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 395.

121. Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, NXB ĐHSP, Hà Nội.

122. Trịnh Đình Tùng (2014), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQGHN; Hà Nội;

123. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

124. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

125. Vũ Ánh Tuyết (2013), Nâng cao năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội.

126. Từ điển triết học, NXB Tiến bộ, Mat-xco-va năm 1975 (Bản dịch ra tiếng Việt của NXB Tiến bộ và Sự thật năm 1986).

127. Nguyễn Thị Vân (2018), Sử dụng di sản tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến giữa thế kỉ XIX) ở trường trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

128. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012), Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.

129. Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP HCM (2013), Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, TP Hồ Chí Minh.

130. Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

131. Nguyễn Quốc Vương (2016), Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

132. Nghiêm Đình Vỳ (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử trung học cơ sở, NXB ĐHSP, Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

Tiếng Anh:

133. Absher Amy (2012),“One Way to Teach History Through Artifacts”, Teaching History: A Journal of Methods 37 (1):3-9.

134. Amanda Lea Miracle (2012), “Making Sense of It All: The Debate As Unit Capstone”, Teaching History: A Journal of Methods 37 (1):10-17.

135. Andreas Schleicher (2012), Preparing Teacher and Developing School Leaders for the 21st Century.

136. Allan C. Ornstein, Thomas J. Laslay (1990), Strategies for Effective Teaching, Happer and Row, New York Grand Rapid - Philadelphia - St Louis - San Francisco - London.

137. Berliner, D. (1995) ‘Teacher expertise’. In Anderson, L. W. (ed.) International Encyclopedia of Teaching and Teacher Education, 2nd ed Oxford: Pergamon.

138. Bloom, B.S. (1964), Taxonomy of education objective ( Vol.2). Newyork : Longmen, Green.

139. Borich, G. D. (2007). Effective Teaching Methods: Research Based Practice, 6th ed. Englewood Cliffs: Prentice Hall.

140. Breaux, E, & Magee, B. (2010), How the best teachers differentiate instruction.

Eye on Education.

141. Cawelti, G. (2014), Handbook of research on improving student archievement. Educational Research Service.

142. Chris Kyriacou (2007). Essential teaching skills, Incorporates the new QTS standards for 2007.

143. David A. Jacobsen, Paul Eggen, Donal Kauchak (2002), Methods for Teaching, Prentice Half - Gale.

144. Fleming, N, & Baume, D (2006), Learning styles Again : VARKing up the right tree. Educational Developments, 7(4).

145. In Webb, Changing Teaching and Learning in the Primary School, Open University Press.

146. Matt Greenwell (2007), Ideas and Bestpractices for Evaluating Faculty Teaching.

147. Melbourne: Declaration on Educational Goals for Young Australians - December 2008.

148. Merrill Harmin và Melanie Toth (1994), Inspiring Active Learning, ASCD, Alexandria, Virginia.

149. Mulder, M.; Weigel; T. & Collins, K. (2006), “The concept of competence in the development of vocational education and training in selected EU member states - a critical analysis”, Journal of Vocational Education and training, 59, 1, pp. 65 - 85.

150. Newzealand Curriculum (2006).

151. OECD (2002), The Definition and Selection of Key Competencies.

152. OECD (2007), PISA 2006 Science Competencies for Tomorrow’s World - Volum 1 - Ana.

153. Quebec Education Program (2007). Ministere de I’E’ducation.

154. Quebec (2007). Scales of competency levels. Secondary School Education. Cycle Two.

155. The Korean Educational Development Institute (2007), Understanding Korea Education.

156. Rychen, Dominique Simone and Salganik, Laura Hersh (2003), “A holistic model of competence”, Key Competencies for a successful life and a wellfunctioning society, Hogrefe & Huber Publishers, pp. 41- 62.

157. Vygotsky, L, S.(1980). Mind in society: The development of higher psychological processes. Harvard University Press.

Tiếng Pháp:

158. Ministere de I’E’ducation, Les compétence de élefves en histoire géographie et éducation civique en fin de college.

Tiếng Nga:

159. Н.Г.Дайри, ф.П. Коровкин, Методика обучения истории в средней школе//В 2 томах//Издательство: М.: Просвещение//527 страниц; 1978.

160. Учебное пособие для педагогических институтов / ред. Ю. К. Бабанский. - Москва : Просвещение, 1983. - 200 с.

161. М.В.Короткова, М.Т. Студеникин , Методика Обучения Истории в схемах описаниях//Издательство: М.: Просвещение; 1999.

162. . M.T. Студеникин Современные технологии преподавания истории в школе//издательство Владос; 2007

Website:

163. https://www.iufm.education.fr/

164. https://www.oecd.org/

165. https://nzcurriculum.tki.org.nz//

166. https://phi.history.ucla.edu/

167. https://reponsitory.vn.edu/handle/VNU -123/13199

PHỤ LỤC

DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN


Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên về công tác giảng day Phụ lục 2: Phiếu điều tra ý kiến học sinh về học lịch sử

Phụ lục 3: Thống kê điều tra khảo sát giáo viên và học sinh theo địa bàn Phụ lục 4: Kết quả điều tra, khảo sát giáo viên lịch sử các trường phổ thông Phụ lục 5: Bảng tổng hợp kết quả điều tra khảo sát học sinh

Phụ lục 6: Giáo án thực nghiệm Bài 11: Tây Âu hậu kì trung đại ( tiết 1) Phụ lục 7: Giáo án thực nghiệm Dự án “Hành trình qua miền văn hóa”

Phụ lục 8: Đề kiểm tra học sinh tiết thực nghiệm Bài 11: Tây Âu hậu kì trung đại ( tiết 1) Phụ lục 9: Đề kiểm tra học sinh tiết thực nghiệm Dự án “Hành trình qua miền văn hóa” Phụ lục 10: Phiếu phản hồi của học sinh sau giờ thực nghiệm sư phạm

Phụ lục 11: Hình ảnh các hoạt động học tập môn Lịch sử của học sinh

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của Thầy/Cô sẽ góp phần vào việc tìm ra các giải pháp để đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử trong thời gian tới.

Thông tin cơ bản:

Họ và tên:……………………………………………….

Giáo viên Trường……………………………Tỉnh/TP………. Số năm đã giảng dạy: ………………..năm

Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Phần A

Xin vui lòng tích dấu (x) vào chữ số tương ứng với ý kiến của Thầy/Cô về việc áp dụng các hoạt động/biện pháp sau đây trong giảng dạy theo các mức độ sau:

1. Không bao giờ 2. Có nghĩ đến nhưng chưa làm

3. Rất ít khi 4. Thỉnh thoảng 5. Thường xuyên


STT

Nội dung

1

2

3

4

5

1

Thầy/Cô tạo môi trường học tập đa dạng cho học sinh (tại bảo

tàng, di tích lịch sử, di sản, thư viện, thực địa)






2

Thầy/Cô xây dựng giáo án dựa trên vấn đề có thực trong thực tiễn






3

Thầy/Cô sử dụng những biện pháp cụ thể cho từng học sinh để

giúp các em phát triển năng lực






4

Thầy/Cô tạo điều kiện để học sinh dễ dàng tiếp xúc và nhận được

sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên ngoài giờ lên lớp.






5

Thầy/Cô hướng dẫn học sinh tự tìm tài liệu tham khảo để định

hướng học sinh tìm hiểu nội dung bài học






6

Thầy/Cô tạo cơ hội để học sinh được đặt câu hỏi và thảo luận

nhóm trong giờ giảng của mình






7

Thầy/Cô và học sinh trao đổi thông tin liên quan đến nội dung

học tập thông qua mạng internet






8

Thầy/Cô chú trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức khi ra đề kiểm tra

cho môn học của mình







9

Thầy/Cô đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua sản

phẩm (bài thu hoạch, sản phẩm thực hành…) mà các em làm được






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh Qua thực nghiệm chương trình lớp 10 - 22

Phần B

Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào số của câu trả lời phù hợp với quan điểm của Thầy/Cô.

10. Thầy/Cô hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên giải pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Giải pháp ưu tiên nhất điền số 1, giải pháp kém ưu tiên nhất điền số 4.(từ 1 đến 4)



Chỉ dạy nội dung kiến thức


Hướng dẫn phương pháp học tập


Hướng dẫn cách tự học


Chú trọng đến phát triển năng lực



STT

Nội dung



11


Phương pháp nào sau đây được Thầy/Cô được sử dụng nhiều nhất trong giờ học(Chỉ chọn 1 câu trả lời)

Thuyết trình

Dạy học giải quyết vấn đề Hướng dẫn tự học

Dạy học theo dự án

Khác (đề nghị ghi rõ)……………


12


Các phương tiện nào sau đây thường được thầy/cô sử dụng (Có thể khoanh 1 hoặc nhiều đáp án)

Không sử dụng phương tiện nào Tranh ảnh

Bản đồ, sơ đồ

Máy chiếu đa phương tiện, máy tính Khác (đề nghị ghi rõ)………


13


Loại hình kiểm tra nào sau đây Thầy/ Cô được sử dụng nhiềunhất trong kiểm tra môn học. (Chỉ chọn 1 câu trả lời)

Tự luận

Trắc nghiệm khách quan

Kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan Vấn đáp

Khác (đề nghị ghi rõ)………


14. Thầy/cô tán thành với quan điểm nào sau đây về “Năng lực”

1. Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của việc học tập và cuộc sống.

1.Năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt

động đó có kết quả tốt đẹp”.

2.Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống.

3.Năng lực là một tích hợp các kĩ năng cho phép nhận biết một tình huống và có sự đáp ứng tình huống đó tương đối tự nhiên và thích hợp.

5. Ý kiến khác……………………………………………………………………

15. Thầy/cô tán thành quan điểm nào sau đây về dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học

1. Chú trọng việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú vào thực tiễn cho người học.

2.Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng cho người học. 3.Chú trọng hình thành các năng lực, kĩ năng cho người học.

4.Chú trọng hình thành các năng lực, kĩ năng thông qua truyền đạt kiến thức. 5.Ý kiến khác……………………………………………………………………

16. Theo Thầy/Cô, trong day học môn Lịch sử cần chú trọng phát triển những năng lực gì?

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Phần C

17.Thầy/ Cô vui lòng đưa ra 3 điều Thầy/ Cô thích nhất khi dạy học môn Lịch sử

……………………………………………………………………………

18.Thầy/ Cô vui lòng đưa ra 3 khó khăn lớn nhất mà Thầy/ Cô gặp phải khi dạy học môn Lịch sử

.................................................................................................................................

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Thầy/Cô

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2023