Lê Thị Thu (2013), Phát Triển Năng Lực Nhận Thức Lịch Sử Khoa Học Cho Học Sinh Lớp 10 Qua Bài Cách Mạng Công Nghiệp Châu Âu”, Tạp Chí Giáo Dục Số Đặc


2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD & ĐT và các Sở GD & ĐT cần triển khai đổi mới sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực HS, thực hiện mục tiêu trong chương trình và SGK mới. Thường xuyên bồi dưỡng về phương pháp, kĩ thuật dạy học để nâng cao năng lực giáo viên, hoạt động này đi vào thực chất, tránh hình thức và được vận dụng ngay vào thực tiễn khi triển các các nội dung của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

2.2. Các khoa Lịch sử của các trường sư phạm quan tâm hơn nữa tới việc trang bị cho các sinh viên, học viên cao học các nghiên cứu và ứng dụng trong việc sử dụng phương pháp dạy học hướng đến phát triển năng lực HS. Cần hướng dẫn sinh viên , học viên cách thiết kế các hoạt động học tập để phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, giúp HS luôn tiến bộ, trưởng thành về nhận thức và năng lực, phẩm chất.

2.3. Ban Giám hiệu các trường THPT phải đóng vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ GV, động viên để GV tích cực thay đổi hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Lịch sử. Xây dựng cộng đồng học tập trong nhà trường, tổ chức nghiên cứu bài học, tập huấn nâng cao trình độ giáo viên, khích lệ động viên, tạo điều kiện cho GV được học tập lẫn nhau, cung cấp các tài liệu về phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực HS.

2.4. Các GV dạy môn Lịch sử ở trường phổ thông cần chủ động, tích cực đổi mới cách sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bộ môn đáp ứng được chương trình và SGK mới. Những thay đổi về phương pháp dạy học không chỉ nâng cao trình độ chuyên môn của GV mà còn hỗ trợ , khuyến khích học sinh học tập tiến bộ, phát triển được các năng lực, phẩm chất trong bối cảnh ngày càng phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ trên thế giới và trong nước hiện nay.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN‌

1. Lê Thị Thu (2013), Phát triển năng lực nhận thức Lịch sử khoa học cho học sinh lớp 10 qua bài Cách mạng công nghiệp châu Âu”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 6, trang 117-118.

2. Lê Thị Thu (2014), Bước đầu đánh giá thực hiện chương trình nhà trường môn Lịch sử - những kinh nghiệm và bài học thực tiễn. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển chương trình nhà trường: những kinh nghiệm thực tiễn”, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, trang 37-42.

3. Nguyễn Văn Ninh, Lê Thị Thu (2015), Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học”, phương thức để phát triển năng lực dạy học cho giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 353, kì 1, trang 26 -27.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

4. Lê Thị Thu (2016), Tăng cường tự chủ trong các tổ nhóm chuyên môn - Giải pháp quan trọng để thực hiện chương trình nhà trường ở Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, trang 29-32.

5. Lê Thị Thu (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, trang 76-78.

Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh Qua thực nghiệm chương trình lớp 10 - 21

6. Lê Thị Thu (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn lịch sử qua chủ đề học tập “Bảo tồn phát triển các giá trị lịch sử văn hóa của Vương triều Lí tại khu di tích Đền Đô Bắc Ninh”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SGK, NXB ĐHQGHN, 2017, trang 570 – 577

7. Nguyễn Thị Thế Bình, Trương Trung Phương, Lê Thị Thu (2020), Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, trang 296 -297.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. M.Alêcxêep và các tác giả (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXBGD, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục (2015), Năng lực phát triển năng lực cho học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tr 8, 25.

3. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2018), Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

4. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tr. 4-7.

5. Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Hình thành khái niệm “cách mạng tư sản” theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thế Bình (2011), Tạo hứng thú tự học bộ môn Lịch sử cho học sinh,

Tạp chí Giáo dục, Số 258, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học Lịch sử cho học sinh,

NXB ĐHSP, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thế Bình - Nguyễn Thị Trang (2016), Sử dụng tư liệu gốc để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, Số 376 (Kì 2), tr 33-35.

9. Nguyễn Thị Thế Bình (2016), Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm Lịch sử trước yêu cầu đổi mới, Kỉ yếu Hội thảo KH “Trường Sư phạm trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục mới”, Hà Nội, tr 193-200.

10. Nguyễn Thị Thế Bình - Lâm Thị Hiền (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, Số 4311 (Kì 1), tr 32.

11. Nguyễn Thị Thế Bình - Trương Trung Phương (2019), Sự cần thiết của phương pháp tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì), Tr 29.

12. Nguyễn Thị Thế Bình - Trương Trung Phương (2019), Phương pháp tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 64, Issue 2A, tr 230.

13. Nguyễn Thị Thế Bình - Trương Trung Phương - Lê Thị Thu (2020), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường THPT, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 64, Issue 4C, tr 296.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử,

NXB GD, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học ( Dự án Việt - Bỉ), NXB ĐHSP, Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử, lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lịch sử 12 (SGK) (2012), NXBGDVN, Hà Nội , tr 131.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Kỉ yếu Hội thảo Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, Hà Nội.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử.

23. Vũ Gia Cầu (2007), Dạy học phát triển các kĩ năng cơ bản cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số 162, Hà Nội.

24. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chương trình dựa trên triết lí “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện con người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 28 (tháng 1/2008), Hà Nội.

26. Trần Đình Châu, Phùng Khắc Bình (đồng chủ Biên)(2012), Hướng dẫn tự học tích cực trong một số môn học cho học sinh Trung học cơ sở. NXB HN, Hà Nội.

27. Nguyễn Hữu Chí (2002), Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 46.

28. Nguyễn Đức Chính (2010), Qui trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, Hà Nội.

29. Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Côi (1992), Hoạt động tư duy độc lập của học sinh trong học tập lịch sử và hiệu quả bài học, Thông báo Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Côi (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội.

34. Nguyễn Ngọc Cơ ( chủ biên), Phạm Thị Tuyết, Đào Thu Vân, Phạm Ngọc Anh, Trần Xuân Trí, Nguyễn Thị Phương Thanh (2008), Tri thức lịch sử phổ thông phần lịch sử Việt Nam tập ba từ 1858 đến 1930, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

35. Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học kĩ thuật phương pháp và quá trình dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

36. Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kinh nghiệm Quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội.

37. Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học là gì?, NXB GD, Hà Nội.

38. Hồ Ngọc Đại ( 2010), Tâm lí học dạy học, NXB GD, Hà Nội.

39. N.G. Đairi (1980), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Đản (2012), Tổ chức hoạt động học, NXBGD, TP. HCM.

41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, HN.

42. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.

43. M.A.Đanilôp & M.N. Xcatkin, A.A. Buđanưi (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông - Một số vấn đề của lí luận dạy học hiện đại, NXB GD, Hà Nội.

44. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQGHN.

45. Trần Khánh Đức (2015), Năng lực và năng lực học tập, Tạp chí Giáo dục số 357

46. I.D.Dverev (1980), Các vấn đề lý luận dạy học, NXB GD, Hà Nội.

47. B.P.Êxipốp (chủ biên) (1971), Những cơ sở của lý luận dạy học, Tập I-II-III, NXB GD, Hà Nội.

48. T.A. Ilina (1973), Giáo dục học, Tập I-II-III, NXB GD, Hà Nội.

49. Giselle O. Martin-Kniep (2011),Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB GD, Hà Nội.

50. Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội.

51. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường phổ thông , NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

52. Nguyễn Thanh Hoàn (2005), Những năng lực và phẩm chất cần có của học sinh trong tương lai, Tạp chí Giáo dục, Số 119, Hà Nội.

53. Trần Bá Hoành (2003), Lí luận cơ bản về dạy học tích cực, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội.

54. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - những nghiên cứu lí luận và thực tiễn,

NXB ĐHSP, Hà Nội.

55. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội.

56. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

57. Hội Giáo dục Lịch sử (1996), Đổi mới việc dạy, học lịch sử, lấy “học sinh là trung tâm”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

58. Kiều Thế Hưng (2010), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

59. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB, ĐHQGHN, Hà Nội.

60. Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại, Tạp chí Giáo dục, Số 78, Hà Nội.

61. Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Văn Ninh (2015), Xây dựng hệ thống kĩ năng cần hình thành và phát triển cho học sinh trong môn lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Dạy và học ngày nay, Số 2, Hà Nội.

62. Nguyễn Mạnh Hưởng (2017), Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học lịch sử ở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSPHN, Số 62, Hà Nội.

63. Nguyễn Mạnh Hưởng (2018), Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực người học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 21.

64. Iakovlev (1983), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

65. Trần Kiều, Trần Đình Châu (đồng chủ biên) (2012), Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thủy, Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học cơ sở (Một số vấn đề lí luận và thực tiễn), NXB GD, TP.HCM.

66. I.F.Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào Tập I - II,

NXB GD, Hà Nội.

67. Korovkin (1981), Phương pháp dạy học lịch sử, Bản dịch tại thư viện ĐHSP Hà Nội.

68. Intel Teach to the Future (2003), Lớp học theo dự án: Kết nối giáo dục với công nghệ, Tài liệu tập huấn cho giáo viên cốt cán và khu vực.

69. James H.Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội;

70. Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội.

71. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXBGD, Hà Nội.

72. Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), Nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng Tâm lý học - Giáo dục học trong thời kì hội nhập quốc tế, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

73. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực tư duy kĩ thuật, NXB ĐHSP, Hà Nội.

74. Nguyễn Văn Khôi (2009), Phát triển chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo năng lực thực hiện, Tạp chí giáo dục, Số 228, Hà Nội.

75. I.Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB GD, Hà Nội.

76. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Quang Minh, Kim Phụng, Hoàng Việt, Phạm Kế Trần, Lý Trần Quý (1983), Kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề, NXBGD, Hà Nội.

77. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, NXBGD, Hà Nội.

78. Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, NXB Chính trị quốc gia, tr 247.

79. Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử và giáo dục lịch sử, NXB CTQG, Hà Nội.

80. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Thị Thế Bình (2005), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông (Một số chuyên đề), NXB ĐHSP, Hà Nội.

81. Phan Ngọc Liên (2006), Nhập môn sử học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

82. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập I , NXB ĐHSP, Hà Nội.

83. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập I , NXB ĐHSP, Hà Nội.

84. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXB ĐHSP, Hà Nội.

85. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2016), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Phương

pháp dạy học lịch sử, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội.

86. Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB GD, Hà Nội.

87. Lê Nguyên Long (2002), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả,

NXBGD, Hà Nội.

88. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG HN.

89. Trần Đức Minh (2005), Một số vấn đề về phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trong dạy học Lịch sử, Tạp chí Giáo dục, Số 125 (11/2005), Hà Nội;

90. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội.

91. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

92. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập I, NXBGD, Hà Nội;

93. Lương Ninh - Nguyễn Thị Côi (1988), Kinh nghiệm Đai-ri với việc dạy môn lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.

94. Nguyễn Văn Ninh (2014), Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm phát triển toàn diện học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số 33, Hà Nội.

95. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2007), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội.

96. B. Ôkôn (1978), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB ĐHSPHN, Hà Nội;

97. Nguyễn Quốc Pháp (2018), Sử dụng “Hồ Chí Minh toàn tập” trong dạy học lịch sử Việt Nam ( 1919 - 1945) ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

98. Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

99. Hoàng Phê (2002), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng;

100. Hoàng Phê (chủ biên)(2004), Từ điển Tiếng Việt, phòng từ điển, Viện Ngôn ngữ học thuộc UB KHXH, NXB Đà Nẵng.

101. Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

102. Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức.

103. Vũ Huy Phúc (cb), Nguyễn Ngọc Cơ (2003), Lịch sử Việt Nam (1858 - 1986),

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

104. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, NXB Chính

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2023