Thầy/ Cô Vui Lòng Đưa Ra 3 Điều Thầy/ Cô Thích Nhất Khi Dạy Học Môn Lịch Sử

Phần C

17.Thầy/ Cô vui lòng đưa ra 3 điều Thầy/ Cô thích nhất khi dạy học môn Lịch sử

……………………………………………………………………………

18.Thầy/ Cô vui lòng đưa ra 3 khó khăn lớn nhất mà Thầy/ Cô gặp phải khi dạy học môn Lịch sử

.................................................................................................................................

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Thầy/Cô

PHỤ LỤC 5. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH


Câu hỏi

Số HS

Kết quả trả lời

Nội dung trả lời

Số HS

%


Câu 1: Em có thích lịch sử không?


2040

1674

82

Bình thường

357

17,5

Không

9

0,5

Câu 2: Em có thích học môn Lịch sử không


2040

-Có

686

33,5

- Bình thường

848

41,7

- Không

506

24,8

Câu 3. Em thấy học tập môn Lịch sử (trong các năm học trước) có khó khăn gì?


2040

-Nhiều sự kiện, khó nhớ

1326

65

- Kiến thức khô khan

469

23

-Giáo viên dạy không hấp dẫn

245

12


Câu 4. Trong học tập Lịch sử phương pháp nào của giáo viên khiến em hứng thú học tập.


2040

-Phương pháp dạy học nêu vấn đề

490

24

-Sử dụng nhiều tranh ảnh, tư liệu

1163

57

- Sử dụng hệ thống câu

hỏi phát huy tích cực học tập


347


17

- Không có phương pháp

nào.

41

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh Qua thực nghiệm chương trình lớp 10 - 24


Câu 5: Em hiểu thế nào năng lực ?………………………………………………..

………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo em những năng lực nào có vai trò quan trọng nhất trong thời đại ngày nay?

Năng lực

Lựa chọn

( có thể chọn nhiều hơn 1)

Số lượt chọn

Năng lực thuyết trình


1000

Năng lực hợp tác


1076

Năng lực giao tiếp


1200

Năng lực phản biện


815

Năng lực làm việc nhóm


1121

Năng lực khác……


342

Câu 7: Theo em môn Lịch sử có góp phần hình thành các năng lực trên không?



Số lượng

%

1403

68,8

Không

637

31,2

PHỤ LỤC 6. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 11: TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI ( TIẾT 1)

I.Mục tiêu

Sau khi học, học sinh đạt được:

1. Kiến thức

- Nêu được nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV - XVI trên thế giới

- Trình bày được khái quát về hàng trình và kết quả các cuộc phát kiến địa lí

- Nhận xét được những hệ quả của cuộc phát kiến địa lí

2. Năng lực

- Năng lực chung : giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

- Năng lực đặc thù : Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau; So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

3. Phẩm chất

- Bày tỏ được tình cảm, thái độ và đánh giá của bản thân về các nhà phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI

- Biết chủ động làm việc cá nhân và hợp tác với bạn trong giải quyết các nhiệm vụ khi tìm hiểu chủ đề.

- Có thái độ đúng mực khi trình bày được ý kiến của mình và phản biện quan điểm của các thành viên khác trong lớp một cách thuyết phục.

II. Chuẩn bị tài liệu giờ học

1. Chuẩn bị của GV

- Xác định được nhiệm vụ học tập của học sinh.

- Biên soạn nguồn học liệu học tập, định hướng tài liệu học tập cho HS.

- Xây dựng kế hoạch và triển khai theo quy trình các hoạt động học tập.

1. Chuẩn bị của HS

- Đọc trước SGK và tài liệu liên quan đến bài học

- Xây dựng kịch bản, luyện tập, thuần thục đóng vai

III. Tổ chức hoạt động học tập

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

-Yêu cầu: HS quan sát H1, H2, H3 để trả lời câu hỏi:


1. Hình 1 và Hình 2 là những phương tiện thường dùng để làm gì ?

2. Từ hình ảnh trong Hình 1 và Hình 2, em hãy suy luận về nghề nghiệp của người đàn ông trong Hình 3.

3.Theo em, 3 hình ảnh trên đề cập tới nội dung gì của lịch sử nhân loại ? Em biết gì về nội dung đó ?

- Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan

Hoạt động của GV - HS

Yêu cầu cần đạt

-GV giao nhiệm vụ

- HS lĩnh hội thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và đưa ra ý

kiến

HS:có thái độ, mức độ hứng thú của HS đối với nội dung bài học,


Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động 2.1

- Tên hoạt động: Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lí

-Yêu cầu: HS làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan + thuyết trình

Hoạt động của GV - HS

Yêu cầu cần đạt

-HS làm việc nhóm (4 nhóm) thực hiện nhiệm vụ trả lời các câu hỏi:

-Học sinh xem Video Clip (1phut)

- Thảo luận và đặt tên cho Clip (ghi ra thẻ)

- Giới thiệu TÊN (lựa chọn một nhóm giải thích cách đặt TÊN clip)

- Bình chọn TÊN hay nhất

- HS phân công nhiệm vụ, thảo

luận và cử đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc với

1.Nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lí

-Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn nán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

- Lúc này , khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trong như kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ...


thầy/cô giáo

- Giáo viên chốt ý

- GV đánh giá hoạt động đọc của HS qua sản phẩm của các nhóm, qua câu trả lời của mỗi HS trên phiếu học.



Hoạt động 2.2

- Tên hoạt động: Khám phá về hành trình của các nhà thám hiểm đường biển cuối thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI

-Yêu cầu: HS làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: sử dụng thuyết trình + đóng vai

Hoạt động của GV – HS

Yêu cầu cần đạt

- HS tiếp tục làm việc nhóm, hoàn thành các nhiệm vụ để khám phá hành trình thám hiểm của hai quốc gia Tây Ba Nha và Bồ Đào Nha (Báo cáo sản phẩm theo “Hợp đồng học tập”)

Nhóm 1: Cuộc thám hiểm của B. Diaxơ - Hình thức “Trò chơi”

Nhóm 2: Cuộc phát kiến của Vasco Đờ Gama - Hình thức “báo cáo sản phẩm trên Power point”

Nhóm 3: Cuộc phát kiến của Côlômbô - Hình thức thể hiện “Sân khấu hóa” Nhóm 4: Cuộc phát kiến của Magienlang

- Hình thức thể hiện “Thuyết trình trên Poster”

- HS phân công nhiệm vụ, thảo luận và cử đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc với thầy/cô giáo.

- HS tiến hành nhận xét, góp ý và đặt câu

hỏi đánh giá chéo giữa các nhóm.

2. Các cuộc phát kiến địa lí

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã đi vòng cực nam của lục địa Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi Bão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

- 8/1492, C. Cô-lôm-bô dẫn đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê nhưng tưởng là miền “Đông Ấn Độ”. Ông là người đầu tiên phát iệ ta châu Mĩ.

7/1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha hướng về phương Đông. 5/1498, ông đến được Ca-cut-ta Ấn Độ.

- 1519 - 1522, Ma-gien-lan là gười đã thực hiện chuyến đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển


- GV đánh giá hoạt động đọc của HS qua sản phẩm của các nhóm, qua câu trả lời

của mỗi HS trên phiếu học.




Hoạt động 2.3

- Tên hoạt động: Tìm hiểu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí

-Yêu cầu: HS làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: sử dụng phương pháp đóng vai + tranh luận phản biện

Hoạt động của GV – HS

Yêu cầu cần đạt

- HS tiếp tục làm việc nhóm xác định hệ của các cuộc phát kiến địa lí, nhiệm vụ: Đọc thông tin trong phiếu học tập, kết hợp quan sát kĩ những hình ảnh để trả lời câu hỏi:

+ Đánh giá những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí.

+Trong những tác động đó, theo em tác động nào quan trọng nhất ? Vì sao ?

+ Trong những tác động tích cực và tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí, theo em tác động nào là quan trọng hơn ? Vì sao ?

- Giáo viên đưa tình huống tranh luận

- Giáo viên điều khiển quá trình tranh luận, phản biện

- GV chốt ý

-HS phân công, làm nhiệm vụ hoàn thành sản phẩm của nhóm và tiến hành tranh luận, phản biện

3. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí

- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới.

- Thị trường thế giới được mở rộng.

- Thúc đẩy nhanh chóng sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.


Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập

-Giáo viên gọi HS lên trình bày lại 1 số cuộc phát kiến địa lí trên lược đồ

- Tham gia trò chơi “Ô cửa bí mật”

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng

HS tìm hiểu về các nhà thám hiểm trên Internet

PHỤ LỤC 7. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

DỰ ÁN HỌC TẬP: HÀNH TRÌNH QUA MIỀN VĂN HÓA

Thời lượng: 3 tiết

Đối tượng HS: Khối 10

I.Mục tiêu: Sau chủ đề này, học sinh có thể:

1. Về kiến thức

- Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa Đại Việt trên các lĩnh vực: Tư tưởng, tôn giáo; Văn học, giáo dục, thi cử; Nghệ thuật; Khoa học - kĩ thuật.

- Đánh giá được vai trò của văn hóa Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Thích ứng với việc hội nhập văn hóa trong xu thế toàn cầu hiện nay.


2. Về năng lực

- Năng lực chung : giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

- Năng lực chuyên biệt : So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác bảo tồn các di sản văn hóa.

3. Về phẩm chất

- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc.

- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp trong lịch sử của dân tộc Việt Nam.

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học

1. Chuẩn bị của GV

- Xác định được nhiệm vụ học tập của học sinh.

- Biên soạn nguồn học liệu học tập, định hướng tài liệu học tập cho HS.

- Xây dựng kế hoạch và triển khai theo quy trình của dạy học chủ đề ngoài lớp học.

- Thông qua kế hoạch với tổ bộ môn, Ban giám hiệu Nhà trường.

- Thông báo với HS và Phụ huynh học sinh về chương trình học tập.

2. Chuẩn bị của HS

- Tự học dựa trên định hướng nguồn tài liệu do GV cung cấp

-HS chủ động tìm hiểu nhiệm vụ và thực hiện dự án học tập trên Teams.

III. Nội dung chủ đề

Phạm vi kiến thức: Bài 20, bài 24, bài 25 (mục 3) SGK Lịch sử 10


Thứ

tự

Nội dung tìm hiểu

Nội dung cần thể hiện


1


Những thành tựu cơ bản của nền văn hóa Đại Việt từ TK X - XV. (Bài 20)

Tư tưởng, tôn giáo Văn học, giáo dục. Nghệ thuật

Khoa học - kĩ thuật.


2


Những thành tựu cơ bản của nền văn hóa Đại Việt từ TK XVI - XIX . (Bài 24, 25)

Tư tưởng, tôn giáo Văn học, giáo dục. Nghệ thuật

Khoa học - kĩ thuật.


IV. Tổ chức hoạt động

1. GV giao nhiệm vụ học tập ( tiết 1)

- Thời gian: linh hoạt về mặt thời gian.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Trao đổi qua hình thức trực tiếp hoặc Online với GV

- Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ nhóm

- Mục tiêu: HS hiểu được mục tiêu chủ đề và yêu cầu về sản phẩm học tập

Nội dung hoạt đông:

+ GV giới thiệu mục tiêu chủ đề

+ GV giới thiệu về yêu cầu sản phẩm, thời gian hoàn thành sản phẩm (3 tuần kể từ ngày giao nhiệm vụ)

+ GVchia nhóm ngẫu nhiên/hoặcchia nhóm theo sở thích và giao nhiệmvụ dự án tìm hi ểu cho mỗi nhóm.

Yêu cầu về nội dung

+ Nhóm 1: Nêu được thành tựu cơ bản của văn hóa Đại Việt từ thế kỉ X - XV trên các lĩnh vực: Tư tưởng, tôn giáo và Văn học, giáo dục.

+ Nhóm 2: Nêu được thành tựu cơ bản của văn hóa Đại Việt từ thế kỉ X - XV trên các lĩnh vực: Nghệ thuật và Khoa học - kĩ thuật.

+ Nhóm 3: Nêu được thành tựu cơ bản của văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XV - XIX trên các lĩnh vực: Tư tưởng, tôn giáo và Văn học, giáo dục.

+ Nhóm 4: Nêu được thành tựu cơ bản của văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XV - XIX trên các lĩnh vực: Nghệ thuật và Khoa học - kĩ thuật.

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập ( tiết 2)

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 11/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí