PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH VỀ HỌC LỊCH SỬ
Em vui lòng cho biết ý kiến của cá nhân về hoạt động học tập môn Lịch sử Trường phổ thông (đánh dấu x vào phương án lựa chọn).
Câu 1: Em có thích lịch sử không?
- Có
- Bình thường
- Không
Câu 2:.Trước đây (trong các năm học trước) em có thích học môn Lịch sử không?
- Có
- Bình thường
- Không
Câu 3.Em thấy học tập môn Lịch sử (trong các năm học trước) có khó khăn gì?
- Nhiều sự kiện, khó nhớ
- Kiến thức khô khan
- Giáo viên dạy không hấp dẫn
Câu 4.Trong học tập Lịch sử phương pháp nào của giáo viên khiến em hứng thú học tập.
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề
- Sử dụng nhiều tranh ảnh, tư liệu
- Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tích cực học tập
- Không có phương pháp nào.
- Ý kiến khác…………………………………………………………………
Câu 5: Em hiểu thế nào năng lực ?……………………………………………….. Câu 6: Theo em những năng lực nào có vai trò quan trọng nhất trong thời đại ngày nay?
Lựa chọn ( có thể chọn nhiều hơn 1) | |
Năng lực thuyết trình | |
Năng lực hợp tác | |
Năng lực giao tiếp | |
Năng lực phản biện | |
Năng lực làm việc nhóm | |
Năng lực khác…… |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Bố Điểm Kiểm Tra Của Hs Ở Các Nhóm Bài Thực Nghiệm 1
- Lê Thị Thu (2013), Phát Triển Năng Lực Nhận Thức Lịch Sử Khoa Học Cho Học Sinh Lớp 10 Qua Bài Cách Mạng Công Nghiệp Châu Âu”, Tạp Chí Giáo Dục Số Đặc
- Andreas Schleicher (2012), Preparing Teacher And Developing School Leaders For The 21St Century.
- Thầy/ Cô Vui Lòng Đưa Ra 3 Điều Thầy/ Cô Thích Nhất Khi Dạy Học Môn Lịch Sử
- Đề Kiểm Tra Bài 11 “Tây Âu Hậu Kì Trung Đại”
- Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh Qua thực nghiệm chương trình lớp 10 - 26
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Câu 7: Theo em môn Lịch sử có góp phần hình thành các năng lực trên không?
- Có
- Không
Xin vui lòng cho biết một số thông tin
- Giới tính: Nam Nữ
- Năm sinh………………………………………….Học sinh lớp………………….. Chân thành cám ơn!!!
PHỤ LỤC 3. THỐNG KẾ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THEO ĐỊA BÀN
Tên trường THPT | Tỉnh | Số phiếu GV | Số phiếu HS | Ghi chú | |||
Phát ra | Thu về | Phát ra | Thu về | ||||
1 | Nguyễn Tất Thành | Hà Nội | 6 | 6 | 40 | 40 | |
2 | Cầu Giấy | Hà Nội | 4 | 4 | 40 | 39 | |
3 | Phan Đình Phùng | Hà Nội | 3 | 3 | 40 | 40 | |
4 | Lê Quí Đôn | Hà Nội | 4 | 4 | 40 | 38 | |
5 | Kim Anh | Hà Nội | 3 | 3 | 40 | 40 | |
6 | Bát Bạt | Hà Nội | 3 | 3 | 40 | 40 | |
7 | Huỳnh Thúc Kháng | Hà Nội | 3 | 3 | 40 | 40 | |
8 | Nguyễn Bỉnh Khiêm | Hà Nội | 3 | 3 | 40 | 38 | |
9 | Trần Quốc Tuấn | Hà Nội | 3 | 3 | 40 | 40 | |
10 | Nguyễn Bình | Quảng Ninh | 3 | 3 | 40 | 40 | |
11 | Chuyên Hạ Long | Quảng Ninh | 3 | 3 | 40 | 39 | |
12 | Lê Chân | Quảng Ninh | 4 | 4 | 40 | 40 | |
13 | Hồng Gai | Quảng Ninh | 4 | 4 | 40 | 40 | |
14 | Mông Dương | Quảng Ninh | 3 | 3 | 40 | 40 | |
15 | Văn Lang | Quảng Ninh | 2 | 2 | 40 | 38 | |
16 | Cẩm Phả | Quảng Ninh | 3 | 3 | 40 | 40 | |
17 | Chí Linh | Hải Dương | 3 | 3 | 40 | 39 | |
18 | Trần Phú | Hải Dương | 3 | 3 | 40 | 40 | |
19 | Nguyễn Trãi | Hải Dương | 3 | 3 | 40 | 39 | |
20 | Hồng Quang | Hải Dương | 4 | 4 | 40 | 40 | |
21 | Thanh Miện | Hải Dương | 4 | 4 | 40 | 37 | |
22 | Nam Sách | Hải Dương | 4 | 4 | 40 | 40 | |
23 | Nguyễn Khuyến | Nam Định | 4 | 4 | 40 | 40 | |
24 | Lê Hồng Phong | Nam Định | 4 | 4 | 40 | 37 | |
25 | Giao Thủy | Nam Định | 4 | 4 | 40 | 38 | |
26 | Xuân Trường | Nam Định | 4 | 4 | 40 | 40 | |
27 | Bá Thước | Thanh Hóa | 3 | 3 | 40 | 40 | |
28 | Bỉm Sơn | Thanh Hóa | 4 | 4 | 40 | 40 | |
29 | Hoằng Hóa 3 | Thanh Hóa | 4 | 4 | 40 | 38 |
Tên trường THPT | Tỉnh | Số phiếu GV | Số phiếu HS | Ghi chú | |||
Phát ra | Thu về | Phát ra | Thu về | ||||
30 | Cẩm Thủy 1 | Thanh Hóa | 4 | 4 | 40 | 40 | |
31 | Hậu Lôc 1 | Thanh Hóa | 3 | 3 | 40 | 40 | |
32 | Ba Đình | Thanh Hóa | 3 | 3 | 40 | 38 | |
33 | Quảng Xương 2 | Thanh Hóa | 4 | 4 | 40 | 40 | |
34 | Lê Hữu Trác | Hà Tĩnh | 4 | 4 | 40 | 40 | |
35 | Trần Phú | Hà Tĩnh | 3 | 3 | 40 | 40 | |
36 | Nghi Xuân | Hà Tĩnh | 3 | 3 | 40 | 39 | |
37 | Hồng Lĩnh | Hà Tĩnh | 4 | 4 | 40 | 38 | |
38 | Cao Thắng | Hà Tĩnh | 3 | 3 | 40 | 39 | |
39 | Đức Thọ | Hà Tĩnh | 3 | 3 | 40 | 40 | |
40 | Hương Sơn | Hà Tĩnh | 2 | 2 | 40 | 38 | |
41 | Lê Hồng Phong | Sóc Trăng | 4 | 4 | 40 | 40 | |
42 | TP Sóc Trăng | Sóc Trăng | 4 | 4 | 40 | 38 | |
43 | An Lạc Thôn | Sóc Trăng | 4 | 4 | 40 | 40 | |
44 | Huỳnh Hữu Nghĩa | Sóc Trăng | 3 | 3 | 40 | 38 | |
45 | Mĩ Xuyên | Sóc Trăng | 4 | 4 | 40 | 39 | |
46 | Thạnh Tân | Sóc Trăng | 3 | 3 | 40 | 37 | |
47 | Hồ Thị Kỉ | Cà Mau | 3 | 3 | 40 | 40 | |
48 | Cà Mau | Cà Mau | 3 | 3 | 40 | 40 | |
49 | Phan Ngọc Hiển | Cà Mau | 4 | 4 | 40 | 39 | |
50 | Trần Văn Thời | Cà Mau | 4 | 4 | 40 | 40 | |
51 | Võ Thị Hồng | Cà Mau | 3 | 3 | 40 | 39 | |
52 | Sông Đốc | Cà Mau | 3 | 3 | 40 | 38 | |
Tổng: 52 trường | 8 Tỉnh/TP | 185 | 185 | 2080 | 2040 |
PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT GIÁO VIÊN LỊCH SỬ CÁC TRƯỜNG THPT
PHẦN A
Số GV | Kết quả trả lời | |||
Nội dung trả lời | Số GV | % | ||
Câu 1: Thầy/Cô tạo môi trường học tập đa dạng cho học sinh (tại bảo tàng, di tích lịch sử, di sản, thư viện, thực địa) | 185 | Chưa bao giờ | 9 | 4,9 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 80 | 43,2 | ||
Rất ít khi | 48 | 26 | ||
Thỉnh thoảng | 43 | 23,2 | ||
Thường xuyên | 5 | 2,7 | ||
Câu 2. Thầy/Cô xây dựng giáo án dựa trên vấn đề có thực trong thực tiễn | 185 | Chưa bao giờ | 2 | 1,1 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 10 | 5,4 | ||
Rất ít khi | 61 | 33 | ||
Thỉnh thoảng | 85 | 46 | ||
Thường xuyên | 27 | 14,5 | ||
Câu 3 Thầy/Cô sử dụng những biện pháp cụ thể cho từng học sinh để giúp các em phát triển năng lực | 185 | Chưa bao giờ | 1 | 0,6 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 3 | 1,6 | ||
Rất ít khi | 21 | 11,3 | ||
Thỉnh thoảng | 85 | 46 | ||
Thường xuyên | 75 | 40,5 | ||
Câu 4. Thầy/Cô tạo điều kiện để học sinh dễ dàng tiếp xúc và nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên ngoài giờ lên lớp? | 185 | Chưa bao giờ | 0 | 0 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 1 | 0,6 | ||
Rất ít khi | 9 | 4,9 | ||
Thỉnh thoảng | 54 | 29 | ||
Thường xuyên | 121 | 65,5 | ||
Câu 5:Thầy/Cô hướng dẫn học sinh tự tìm tài liệu tham khảo để định hướng học sinh tìm hiểu nội dung bài học | 185 | Chưa bao giờ | 0 | 0 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 0 | 0 | ||
Rất ít khi | 13 | 7,1 | ||
Thỉng thoảng | 68 | 36, | ||
Thường xuyên | 104 | 56,2 | ||
Câu 6. Thầy/Cô tạo cơ hội để học sinh được đặt câu hỏi và thảo luận | 185 | Chưa bao giờ | 0 | 0 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 1 | 0,6 |
Số GV | Kết quả trả lời | |||
Câu hỏi | Nội dung trả lời | Số GV | % | |
nhóm trong giờ giảng của mình | Rất ít khi | 7 | 3,8 | |
Thỉng thoảng | 62 | 33,5 | ||
Thường xuyên | 115 | 62,1 | ||
Câu 7. Thầy/Cô và học sinh trao đổi thông tin liên quan đến nội dung học tập thông qua mạng internet | 185 | Chưa bao giờ | 12 | 6,4 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 18 | 9,6 | ||
Rất ít khi | 28 | 15,2 | ||
Thỉng thoảng | 100 | 54 | ||
Thường xuyên | 27 | 14,5 | ||
Câu 8. Thầy/Cô chú trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức khi ra đề kiểm tra cho môn học của mình | 185 | Chưa bao giờ | 4 | 2,1 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 0 | 0 | ||
Rất ít khi | 25 | 13,5 | ||
Thỉnh thoảng | 55 | 30 | ||
Thường xuyên | 101 | 54,4 | ||
Câu 9. Thầy/Cô đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua sản phẩm (bài thu hoạch, sản phẩm thực hành…) mà các em làm được | 185 | Chưa bao giờ | 1 | 0,6 |
Có nghĩ đến nhưng chưa làm | 4 | 2,1 | ||
Rất ít khi | 25 | 13,5 | ||
Thỉng thoảng | 107 | 57,8 | ||
Thường xuyên | 48 | 26 |
PHẦN B
Câu 10: Thầy/Cô hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên giải pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Giải pháp ưu tiên nhất điền số 1, giải pháp kém ưu tiên nhất điền số 4.(từ 1 đến 4).
Thống kế chọn số (1) như sau:
Tỉ lệ (%) | Nội dung lựa chọn ưu tiên số 1 | |
32 | 17,3 | Chỉ dạy nội dung kiến thức |
20 | 10,8 | Hướng dẫn phương pháp học tập |
13 | 7,1 | Hướng dẫn cách tự học |
120 | 64,8 | Chú trọng đến phát triển năng lực |
Câu hỏi | Nội dung | SL | % | |
Câu 11 | Phương pháp nào sau đây được Thầy/Cô thường xuyên sử dụng nhiềunhất trong giờ học (Chỉ chọn 1 câu trả lời) | 1.Thuyết trình | 47 | 25,5 |
2.Dạy học giải quyết vấn đề | 100 | 54,1 | ||
3.Tranh luận, phản biện | 10 | 5,4 | ||
4.Dạy học theo dự án | 22 | 11,8 | ||
5.Hoạt động trải nghiệm | 6 | 3,2 | ||
Câu 12 | Các phương tiện nào sau đây thường được thầy/cô sử dụng trong dạy học lịch sử. (Có thể khoanh 1 hoặc nhiều đáp án) | 1.Tranh ảnh | 88 | |
2.Bản đồ, sơ đồ | 62 | |||
3.Máy chiếu, đa phương tiện | 44 | |||
4.Phim tư liệu, tài liệu | 18 | |||
Câu 13 | Loại hình kiểm tra nào sau đây Thầy/ Cô được sử dụng nhiều nhất trong kiểm tra môn học. (Chỉ chọn 1 câu trả lời) | 1.Tự luận 2.Trắc nghiệm khách quan 3.Kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan 4.Vấn đáp |
Câu 14. Thầy/cô tán thành với quan điểm nào sau đây về “Năng lực”
SL | % | |
1. Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của việc học tập và cuộc sống. | 125 | 67,6 |
2.Năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp | 18 | 9,7 |
3.Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống. | 8 | 4,3 |
4.Năng lực là một tích hợp các kĩ năng cho phép nhận biết một tình huống và có sự đáp ứng tình huống đó tương đối tự nhiên và thích hợp. | 6 | 3,3 |
5. Ý kiến khác………………………………………… | 28 | 15,1 |
15. Thầy/cô tán thành quan điểm nào sau đây về dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học
1. Chú trọng việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú vào thực tiễn cho người học.
2.Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng cho người học. 3.Chú trọng hình thành các năng lực, kĩ năng cho người học.
4.Chú trọng hình thành các năng lực, kĩ năng thông qua truyền đạt kiến thức. 5.Ý kiến khác……………………………………………………………………
16. Theo Thầy/Cô, trong day học môn Lịch sử cần chú trọng phát triển những năng lực gì?
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………