Phan Ngọc Liên (Chủ Biên), Trịnh Đình Tùng Và Nguyễn Thị Côi (2010), Phương Pháp Dạy Học Lịch Sử Tập 1, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Hà Nội

27. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng và Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội

28. Phan Trọng Ngọc ( chủ biên) (2000), Vấn đề trực quan dạy học tập 1 – cơ sở triết học của nhận thức trực quan, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

29. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

30. HoàngThanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập lịch sử ở trường trung học phổ thông một số vần để lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

31. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. Hà Nội.

32. Trần Vin

h Tường – Đặng Văn Hồ ( 2005), Nâng cao hiêu

quả day

hoc

môn sử ở trườ ng phổ thông , môt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

số chuyên đề lic̣ h sử Viêt

Nam , lịch sử thế

Sử dụng tranh cổ động trong dạy học Lịch sử Việt Nam 1946 – 1954 ở trường Trung học phổ thông - 13

giớ i và phương phá p day

Tạp chí

hoc

lic̣ h sử, Nhà xuất bản Giáo duc̣ . Hà Nội.

33. Nguyễn Gia Cầu, (2007 )“ Dạy học phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh”, Tạp chí giáo dục ( 156), tr.20-21.

34. Nguyễn Thành Nhân (2011), “Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử Thế giới cận đại ở trường Trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (59), tr. 78-79.

35. Nguyễn Thị Thanh Trà,“ Đánh giá năng lực của người học thông qua hình thức đánh giá sự thực hiện”, Tạp chí giáo dục (311), tr. 15-20.

36. Vũ Duy Yên , “ Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí giáo dục (219), tr. 13-16.

Luận văn

37. Lê Thị Thúy Hoàn (2001), Giá trị văn hóa của sưu tập tranh áp phích, cổ động giai đoạn 1946- 1954 ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian Hà Nội.

38. Nguyễn Bằng Lâm, Hoàng Lâm, Trần Thanh Hằng (2001), Xây dựng sưu tập tranh cổ động ở Bảo tàng quân đội, Bảo tàng Quân đội. Hà Nội.

39. Nguyễn Bằng Lâm, Hoàng Lâm, Trần Thanh Hằng (2002), Sưu tập tranh cổ động ở bảo tàng quân đội, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.

41. Hoàng Thị Hồng Nga ( 2009 ), Xây dựng nền văn hóa trong kháng chiến chống Pháp 1945- 1954. Luận văn thạc sĩ lịch sử. Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

42. Trần Hải Nhị, Ngô Thu Hiền, Lê Minh Độ, Trịnh Hồng Thanh (2009), Đề tài nghiên cứu tư liệu hóa sưu tập tranh tuyên truyền cổ động 1945-1975 hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng Việt Nam.

Tài liệu internet

http://doc.edu.vn

PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh

Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên

Phụ lục 3: Bảng tổng hợp kết quả điều tra thực tiễn

Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm

Phụ lục 5: Bài kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm

Phụ lục 6: Sản phẩn tranh cổ động của học sinh

Phụ lục 7: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên về giờ dạy thực nghiệm

Phụ lục 8: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh về giờ dạy thực nghiệm

Phụ lục 9: Bộ sưu tập tranh cổ động lịch sử giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.


Chào các bạn!

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu: “ Sử dụng tranh cổ động trong dạy Lịch sử Việt Nam (1946-1954) ở trường THPT ”, rất mong sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn.

Các bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau ( khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho là phù hợp).

Câu 1: Theo bạn thế nào là tranh cổ động lịch sử?

A. Tranh cổ động lịch sử là tranh ảnh lịch sử mang tính cổ động.

B.Tranh cổ động lịch sử là loại tranh phản ánh nội dung cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử và hình thức thể hiện mang tính cổ động.

C.Tranh cổ động lịch sử là tranh ảnh lịch sử có thông tin tập trung, gây ấn tượng nhanh, mạnh, nhằm tuyên truyền cổ vũ quần chúng hưởng ứng, hành động theo các phong trào chính trị xã hội.

Câu 2: Theo bạn việc sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử có tầm quan trọng như thế nào?

a. Quan trọng, vì tranh cổ động phản ánh được nội dung cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử

b. Bình thường,vì tranh cổ động chỉ phản ánh nội dung về sự kiện, hiện tượng lịch sử ở góc độ nhất định

c. Không cần thiết, vì tranh cổ động không phản ánh được nội dung cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử.

Câu 3: Trong dạy học lịch sử GVcủa bạn có thường xuyên sử dụng tranh, ảnh không?

a. Thường xuyên trong các bài có sự kiện có liên quan

b. Thỉnh thoảng tùy vào bài học cụ thể

c. Rất hiếm khi

Câu 4: Trong dạy học lịch sử GVcủa bạn có thường xuyên sử dụng tranh cổ động không?

a. Thường xuyên trong các sự kiện có liên quan

b. Thỉnh thoảng tùy vào bài học cụ thể

c. Không sử dụng.

Câu 5: Thầy cô của bạn sử dụng tranh cổ động theo cách thức nào để phát huy tính tích cực của học sinh?

a. Cho học sinh tự sưu tầm và tìm hiểu nội dung của tranh

b. Giáo viên cung cấp hình ảnh cho học sinh quan sát

c. Cung cấp hình ảnh, gợi ý cho học sinh và phân tích nhận xét, giáo viên chốt lại ý chính.

Câu 6: Những tiết học có sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử bạn cảm thấy như thế nào?

a. Hào hứng, không khí lớp học sôi nổi, học sinh thích quan sát hình ảnh và nghe giảng

b. Có thái độ học tập tích cực hơn, nhưng chưa thu hút học sinh tham gia sôi nổi

c. Không có điều gì thay đổi khi đưa tranh cổ động vào dạy học

Câu 7: Khi GV sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử bạn thấy mức độ đạt hiệu quả như thế nào?

a. Đạt hiệu quả, vì HS hiểu bài và tiếp thu được lượng kiến thức cơ bản của tiết học.

b. Bình thường

c. Không hiệu quả, vì HS khó hiểu bài,còn mơ hồ, chưa tiếp thu được lượng kiến thức của tiết học.

Câu 8: Theo bạn, khó khăn lớn nhất khi sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử là gì?

a. Ít nguồn tài liệu, khó tìm kiếm được nguồn tài liệu chính thống

b. Đây là phương pháp mới không khả thi

c. Khó trong việc giảng dạy

d. Ý kiến khác


Câu 9: Theo bạn, khi sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử có thuận lợi gì? Phần hình ảnh và phần chữ rõ nét

a. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học

b. Có đầy đủ thông tin về tranh

c. Cung cấp phương tiện trực quan cho GV và HS.

d. Ý kiến khác

Câu 10: Theo bạn , việc sử dụng tranh cổ động trong các tiết học lịch sử như thế nào để đạt hiệu quả?

a. Cần gợi ý, cung cấp hình ảnh cho học sinh suy nghĩ tìm hiểu, sau đó giải thích lại một cách đầy đủ cho học sinh hiểu

b. Cần cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà

c. Cần có điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng

d. Ý kiến khác

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa các Thầy cô giáo!

Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu: “ Sử dụng tranh cổ động trong dạy Lịch sử Việt Nam (1946-1954) ở trường THPT ”, kính mong Thầy cô giáo cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau ( khoanh tròn vào đáp án mà thầy cô cho là phù hợp).

Câu 1: Thầy cô quan niệm thế nào là tranh cổ động lịch sử?

a. Tranh cổ động lịch sử là tranh ảnh lịch sử mang tính cổ động.

b. Tranh cổ động lịch sử là loại tranh phản ánh nội dung cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử và hình thức thể hiện mang truyền cổ động.

c. Tranh cổ động lịch sử là tranh ảnh lịch sử có thông tin tập trung, gây ấn tượng nhanh, mạnh, nhằm tuyên truyền cổ vũ quần chúng hưởng ứng, hành động theo các phong trào chính trị xã hội.

Câu 2: Theo thầy cô việc sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử có tầm quan trọng như thế nào?

a. Quan trọng, vì tranh cổ động phản ánh được nội dung cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử

b. Bình thường,vì tranh cổ động chỉ phản ánh nội dung về sự kiện, hiện tượng lịch sử ở góc độ nhất định

c. Không cần thiết, vì tranh cổ động không phản ánh được nội dung cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử.

Câu 3: Trong dạy học lịch sử thầy cô có thường xuyên sử dụng tranh, ảnh nói chung và tranh cổ động nói riêng không?

a. Thường xuyên trong các bài học có sự kiện liên quan

b. Thỉnh thoảng tùy vào từng bài học cụ thể

c. Rất hiếm khi, vì nguồn tài liệu ít và là một phương pháp tương đối mới Câu 4: Thầy cô sử dụng tranh cổ động theo cách thức nào để phát huy tính tích cực của học sinh?

a. Cho học sinh tự sưu tầm và tìm hiểu nội dung của tranh

b. Giáo viên cung cấp hình ảnh cho học sinh quan sát

c. Cung cấp hình ảnh, gợi ý cho học sinh và phân tích nhận xét, giáo viên chốt lại ý chính.

Câu 5: Khi thầy cô sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử Việt Nam (1946-1954) ở trường THPT, thái độ, hứng thú của học sinh tiếp thu bài như thế nào?

a. Hào hứng, không khí lớp học sôi nổi, học sinh thích quan sát hình ảnh và nghe giảng

b. Có thái độ học tập tích cực hơn, nhưng chưa thu hút học sinh tham gia sôi nổi

c. Không có điều gì thay đổi khi đưa tranh cổ động vào dạy học

Câu 6: Thầy cô đánh giá như nào về hiệu quả sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử?

a.. Đạt hiệu quả, vì HS hiểu bài và tiếp thu được lượng kiến thức cơ bản của tiết học.

b. Bình thường

c. Không hiệu quả, vì HS khó hiểu bài,còn mơ hồ, chưa tiếp thu được lượng kiến thức của tiết học.

Câu 7: Khi sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử Việt Nam (1946- 1954) ở trường THPT, thầy cô có thuận lợi gì?.

a. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học

b. Có đầy đủ thông tin về tranh

c. Cung cấp phương tiện trực quan cho GV và HS.

d. Hình ảnh và phần chữ rõ nét.

e. Ý kiến khác

Câu 8: Thầy cô gặp phải khó khăn gì khi tiến hành dạy học lịch sử có sử dụng tranh cổ động?

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2023