Thực Trạng Xây Dựng Kế Hoạch Dạy Học Môn Giáo Dục Thể Chất Tại Trường Cao Đẳng An Ninh Nhân Dân I


Kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy, cán bộ quản lý trường Cao đẳng An ninh nhân dân I đều coi trọng việc xây dựng chương trình GDTC theo định hướng lấy người học làm trung tâm, phù hợp với nhu cầu, thể lực của người học. Ngoài ra cũng cần đổi mới nội dung và đa dạng các hình thức dạy học. Tuy nhiên thực tế việc thực hiện công tác này chưa được tốt. Đặc biệt nhiều cán bộ quản lý cho rằng khâu phát triển chương trình chưa quan tâm khảo sát nhu cầu và mức độ hài lòng của người học (69.0% cho rằng biện pháp này thực hiện chưa tốt hoặc yếu); phương pháp dạy học cũng còn chưa chú trọng đổi mới.

Qua kết quả điều tra cũng cho thấy nhận thức chưa đầy đủ của rất nhiều các cán bộ quản lý trong trường và thậm chí có cả các cán bộ quản lý của bộ môn và tổ chuyên môn cho rằng: Đối với bộ môn GDTC thì việc vận dụng và cải tiến PPGD không cần phải áp dụng rộng rãi so với các môn học khác. Điều này cho thấy việc nhận thức của các cán bộ quản lý còn một số hạn chế, như mới chỉ chú trọng về quản lý hành chính mà chưa chú trọng tới quản lý chuyên môn sâu. Trên thực tiễn nếu có sự đầu tư tốt cho hoạt động phát triển chương trình, áp dụng và đẩy mạnh đổi mới PPGD thì hoạt động dạy học mới thực sự có chuyển biến và đạt chất lượng cao.

2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Để khảo sát thực trạng lập kế hoạch dạy học môn giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng An ninh nhân dân I, chúng tôi đã tiến hành lấyý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường. Kết quả thu được ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn giáo dục thể chất tại trường Cao đẳng An ninh nhân dân I



STT


Nội dung

Mức độ thực hiện (n=100)

Tổng điểm

Điểm TB

RT

T

TB

Yếu

Kém


1

Xác định mục tiêu hoạt động dạy học môn giáo

dục thể chất


0


22


78


0


0


322


3.22


2

Xác định nội dung hoạt động dạy học môn giáo

dục thể chất


0


22


71


7


0


315


3.15


3

Xác định phương thức dạy học môn giáo dục

thể chất


0


22


77


3


0


325


3.25


4

Xác định thời gian thực

hiện hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất


0


23


74


3


0


320


3.20


5

Xác định các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính thực hiện hoạt động dạy học môn giáo dục thể

chất


0


24


74


2


0


322


3.22


6

Xác định các thế mạnh và khó khăn của nhà trường trong việc thực hiện hoạt động dạy học

môn giáo dục thể chất


0


28


68


4


0


324


3.24

7

Xác định các biện pháp

phối hợp với các lực

0

21

77

2

0

319

3.19

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Tổ chức hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở trường Cao đẳng An ninh nhân dân I trong giai đoạn đổi mới hiện nay - 9

lượng giáo dục khác thực hiện hoạt động dạy học môn giáo dục thể

chất










Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy: các nội dung lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở Trường Cao đẳng ANND I được đánh giá chủ yếu ở mức trung bình với số ý kiến lựa chọn mức độ này chiếm khoảng 2/3 số lượng khách thể. Điểm trung bình dao động từ 3.15 đến 3.25.Bên cạnh đó, không có ý kiến nào đánh giá các nội dung này ở mức độ rất tốt và kém; Rải rác một số ý kiến lựa chọn mức độ tốt và yếu. Nội dung được đánh giá tốt nhất là “Xác định phương thức hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất” điểm trung bình 3.25 xếp thứ nhất; tiếp theo đó là nội dung “Xác định các thế mạnh và khó khăn của nhà trường trong việc thực hiện hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất” có điểm trung bình là 3.24. Xếp ở hai vị trí cuối cùng là nội dung “Xác định các biện pháp phối hợp với các lực lượng giáo dục khác thực hiện hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất” và “Xác định nội dung hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất” có điểm trung bình là 3.19 và 3.15.

Trong lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất, việc đầu tiên là cần xác định mục tiêu của hoạt động. Đây là căn cứ để tiến hành các công việc tiếp theo như xác định nội dung, phương thức, các điều kiện và nguồn lực cho hoạt động. Vì thế, hạn chế ở khâu xác định mục tiêu sẽ kéo theo những yếu kém trong việc thực hiện các nội dung có liên quan.

Thực tế hiện nay, Trường Cao đẳng ANND I vẫn thực hiện hoạt động dạy học giáo dục thể chất theo chương trình hiện hành với thời lượng rất ít, chỉ 5 tiết/tháng. Đây chưa phải là môn học bắt buộc, không có quy định nghiêm ngặt về kiểm tra đánh giá. Cùng với đó, Trường Cao đẳng ANND I còn gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt nên hoạt động dạy học giáo dục thể chất trong nhà trường t chưa được chú trọng. Vì thế, công tác lập kế hoạch thường chỉ dừng lại

ở việc trao đổi trong các cuộc họp chuyên môn, họp hội đồng trường, chưa có bản kế hoạch riêng với các nội dung được xác định cụ thể liên quan đến hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất. Đây cũng chính là một hạn chế trong công tác quản lí hoạt động dạy học môn giáo dục thể chất ở Trường Cao đẳng ANND I cần được khắc phục.

2.4.3. Thực trạng tổ chức quá trình dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Để có kết luận một cách khách quan về tổ chức quá trình dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I, tác giả đã xin ý kiến đánh giá của 100 cán bộ quản lý, giáo viên trong trường và CBGD của bộ môn, kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức quá trình dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I


TT

Việc thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy

Mức độ thực hiện (n=100)

Rất tốt

Tốt

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Lập kế hoạch thực hiện

chương trình giảng dạy

34

(34.0%)

38

(38.0%)

15

(15.0%)

3

(3.0%)

0

(0.0%)

2

Chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ

và trình tự theo kế hoạch đề ra

42

(42.0%)

39

(39.0%)

18

(18.0%)

1

(1.0%)

0

(0.0%)

3

Phân công, điều động đủ giáo

viên thực hiện chương trình

42

(42.0%)

25

(25.0%)

27

(27.0%)

5

(5.0%)

1

(1.0%)


4

Theo dõi việc thực hiện chương trình qua báo cáo của CBGD và sổ theo dõi giảng

dạy


43

(43.0%)


40

(40.0%)


10

(10.0%)


6

(6.0%)


1

(1.0%)

5

Phát hiện và giải quyết kịp thời

bất cập

29

(29.0%)

32

(32.0%)

30

(30.0%)

7

(7.0%)

2

(2.0%)

6

Đánh giá chương trình thường

xuyên

30

(30.0%)

34

(34.0%)

28

(28.0%)

7

(7.0%)

1

(1.0%)

Chương trình giảng dạy là công cụ chủ yếu để quản lý và giám sát việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trường cũng như của đơn vị đồng thời là căn cứ để CBGD xây dựng kế hoạch công tác và kế hoạch giảng dạy bộ môn. Vì vậy, quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của CBGD là rất cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho các CBGD trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy cũng như giám sát chặt chẽ hoạt động này.

Nội dung quản lý được thực hiện tốt nhất là kiểm tra việc thực hiện chương trình qua báo cáo của cán bộ giảng dạy và sổ theo dõi giảng dạy; Phân công, điều động đủ giáo viên thực hiện chương trình; Chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ và trình tự theo kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó, một số nội dung còn chưa được thực hiện tốt như: phát hiện và giải quyết kịp thời bất cập hoặc đánh giá chương trình thường xuyên.

Để hiểu sâu hơn về thực trạng này chúng tôi đã phỏng vấn giáo viên của Tổ bộ môn về nguyên nhân thực trạng. Kết quả phỏng vấn cho thấy do nhà trường và tổ chuyên môn không thực hiện phát phiếu điều tra đánh giá chương trình cho giáo viên và học viên một cách đều đặn và có hệ thống nên không thu được những thông tin phản hồi thường xuyên về chương trình và do vậy cũng khó có những điều chỉnh kịp thời. Hơn nữa như đã đề cập ở trên, số giáo viên đảm nhiệm giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất còn ít nên đôi khi chưa thể đáp ứng tốt nhu cầu người học.

2.4.4. Thực trạng chỉ đạo kiểm tra đánh giá môn Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Tổ chức đánh giá sẽ định hướng giảng viên và học viên học tập theo đúng mục tiêu, mục đích đề ra. Tuy nhiên, để làm tốt nhiệm vụ trên, BGH nhà trường phải chỉ đạo cụ thể tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, tiêu chí đánh giá cũng như nhân sự đánh giá cụ thể. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên được trình bày trên bảng 2.9.

Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo kiểm tra đánh giá môn Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

STT

Nội dung

Mức độ đánh giá (n=100)

Tổng

số điểm

Trung bình

Thứ bậc

RT

Tốt

TB

Yếu

Kém

1

Chỉ đạo việc xây dựng tiêu chí và cách đánh giá kết quả học tập của

học viên


25


27


48


0


0


322


2.77


1

2

Tổ chức đánh giá, đo lường các năng lực của học viên

được hình thành trong quá trình học tập môn

GDTC


13


24


63


0


0


301


2.51


3

3

Phân công

nhân sự

tham gia đánh giá kết quả học tập

của học viên


6


39


55


0


0


301


2.51


3

4

Đánh giá

0

32

68

0

0

278

2.32

5

giảng viên

thông qua việc tổ chức học tập của

học viên









5

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để phát triển

năng lực nghề nghiệp cho học viên

và giáo viên


8


36


56


0


0


303


2.53


2


Trung bình







2.53




Kết quả khảo sát bảng 2.9 cho thấy công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên tại trường Cao đẳng ANND I được đánh giá ở mức độ khá. Các nội dung khảo sát được đánh giá tương đối ngang bằng nhau và đều nằm trong khung “mức độ khá”. ĐTB từ đạt được từ 2.32 đến

2.77. Kết quả trên phản ảnhphần nào thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ học viên. Để đánh giá đúng thực trạng, tác giả đi vào phân tích từng tiêu chí nhằm tìm ra những điểm yếu cần khắc phục, nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan, công bằng, đánh giá đúng chất lượng học tập của học viên.

Nhà trường đã chỉ đạo tổ bộ môn “xây dựng tiêu chí và cách đánh giá kết quả học tập của học viên”, nội dung này xếp ở vị trí thứ nhất xong vẫn có tới 48 ý kiến của CB-GV đánh giá ở mức Trung bình. Các nội dung số 5;2;3 về quản lý, tổ chức và phân công cán bộ đánh giá có điểm trung bình tương đối bằng nhau: 2,51 và 2,53. Xếp ở vị trí cuối cùng là nội dung “Đánh giá giảng viên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/06/2023