165
110. Cao Thị Thặng (2010), Nghiên cứu xây dựng và thử nghiệm bước đầu một số chủ đề TH liên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học ở trường THCS, Đề tài KHCN cấp Bộ. Mã số: B2008-37-60.
111. Cao Thị Thặng (2013), Nghiên cứu xu hướng TH một số môn KHTN – khoa học xã hội trong nhà trường PT ở một số nước trên thế giới, Đề tài KHCN cấp Viện. Mã số: V2009-11.
112. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 68, tr. 20-26.
113. Nguyễn Thị Phương Thuý, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2016), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hoá học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 61(1), tr. 22-29.
114. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu Khoa học Giáo dục, NXB Khoa học Xã Hội.
115. Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học”, Tạp chí Giáo dục, 342, tr 53-54, 59.
116. Nguyễn Thị Thanh (2016), Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học môn Hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
117. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Hà Nội.
118. Từ điển Tiếng Việt (1993), NXB Văn Hóa, Hà Nội.
119. Đặng Xuân Thư, Nguyễn Thị Thanh (2014), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh qua việc giảng dạy Hoá học 10 theo lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí khoa học giáo dục, 108, tr.14-16.
120. Đỗ Hương Trà (2009), “Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học vật lí”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 5, tr. 111-120.
121. Đỗ Hương Trà (2015), “Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục-ĐHQG Hà Nội, 1(31), tr 44-51.
122. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 “Khoa học tự nhiên”, NXB ĐHSP, Hà Nội.
123. Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008), “Hoạt động học tập trong dạy học theo DA và những kết quả thu được”, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, 4, tr.10-18.
124. Đỗ Hương Trà, Tưởng Duy Hải (2017), “Định hướng một số giải pháp tổ chức dạy học tích hợp qua phân tích những tiềm ẩn trong tổ chức thực hiện”, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, 62(4), tr. 43-50.
125. Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lý”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: DHTH và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam. Hà Nội.
126. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển (2011), Hoá học 8, NXB Giáo dục, Hà Nội.
127. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2011), Hoá học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.
166
128. Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp: chúng ta đang ở đâu?”, Kỉ yếu hội thảo DHTH ở Tiểu học - Hiện tại và Tương lai, Trường ĐHSP TP. HCM.
129. Hoàng Thị Tuyết (2006), Sự thể hiện quan điểm TH trong thực tế dạy học tiếng Việt lớp 2 và 3, Đề tài NCKH cấp Trường 1/2006.
130. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2016), Sinh học 6, NXB Giáo dục, Hà Nội.
131. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên, Nguyễn Văn Khang (2016), Sinh học 7, NXB Giáo dục, Hà Nội.
132. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2016), Sinh học 8, NXB Giáo dục, Hà Nội.
133. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2016), Sinh học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.
134. Roegiers. X (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
135. V.T.Phormenko (1996), Xây dựng quá trình dạy học trên cơ sở tích hợp, Rostov na Don, NXB Giáo dục, Hà Nội.
136. VI.Lê nin (1980), VI.Lê nin Toàn tập: tập 23, NXB Tiến bộ, Matxcova, 1980, p381.
B. Tiếng Anh
137. ACARA (2012), The Australian Curriculum.
138. Bloom, B. S., Hastings, J. T. H., & Madaus, C. F. (Eds.) (1971), Handbook on formative and summative evaluation of student learning, New York: McGraw-Hill.
139. Board on Science Education, Division of Behavioral and Social Sciences and Education, Chapter 4: Crosscutting Concepts, Washington, DC: The National Academy Press.
140. Brinton, D.M., Snow, M.A., &Wesche, M. (2003), Content-based second language instruction, Ann Arbor: The University of Michigan Press.
141. Brown, H.D.(2001), Teaching by principles: An interactive approach to language pedagogy (2nd ed.), San Fransisco, California: Addison Wesley Longman Inc.
142. California Department of Education (Feb 2018), Science Framework for California Public Schools Kindergarten Through Grade Twelve, Executive Summary.
143. Clark, Ed.T.Jr (2002), Designing and Implementing an Integrated Curriculum: A Student- Centered Approach, Holistic Education Press.
144. Drake, M.S., Burns, R (2004), Meeting standards through integrated curriculum, Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD), Alexandria- Virginia U.S.A.
145. D’Hainaut, L. (1983), Des fins aux objectifs [From ends to objectives], Brussels, Belgium: Labor-Nathan
146. Education Department HKSAR (2002), Science Education, Key Learning Aera Curriculum Giude (primary – Secondary 3), Jointly prepared by the Curriculum Development Council
147. Esbjörn-Hargens, S. (2010), Introduction. In Esbjörn-Hargens (ed.) Integral Theory in Action: Applied, Theoretical, and Constructive Perspectives on the AQAL Model, Albany, NY: State University of New York Press.
148. Forgaty & Stoehr (1991), Multiple Intelligences: Teams, Themes, and Thread.
149. Forgaty, R. & Stoehr, J (1991), Integrating Curricula with Multiple Intelligences: Teams, Themes, and Threads, Palatine, IL: Skylight Publishing, Inc.
150. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed “Multiple intelligences for the 21st
century”, Basic books.
151. Glaser R., The future of testing (1981), “Aresearch agenda for cognitive psychology and psychometrics”, American Psychologist, 36 (9), pp. 923-936.
152. Grant, P.,&Paige, K. (2007), “Curriculum intergration: Atrial”, Australian journal of teacher education, Vol.32, Issue 4, pp. 29-40.
153. Griffin P., Barry McGaw, Esther Care (2012), Assessing and Teaching of 21st century skills, Springer, Dordrecht Heidelberg London New York.
154. Howard Gardner (1983), Frames of Mind: the Theory of multiplie intelligences, New York, Basic books.
155. Halimah Tussa’diah, Kiki Nurfadillah (2018), “The Implementation of Theme Based Teaching to Improve Students, Achievement in Narrative Text”, The 1st Annual International Conference on Language and Literature, KnE Social Sciences, 352–360.
156. Lolita Jonāne (2008), “The didactical aspects of integrated natural science content model for secondary school education”, Journal of Teacher Education for Sustainability, Vol. 9, pp. 45-57.
157. Marchall, J. (2005), “Connecting arts, learning, and creativity: A case for curriculum integration”, Studies in Art education, 46(3), pp. 227-241.
158. Mumford, Diana (2000), Planning a theme based unit, Canada: Pacific Edgee Publishing Ltd.
159. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.
160. Professional Development Service for Teachers (2017), An Integrated Approach to Learning, Teaching & Assessment, http://www.pdst.ie.
161. Roegiers, X. (2001), Une pédagogie de l‟intégration [Pedagogy of integration] (2nd ed.), Brussels, Belgium: De Boeck Université.
162. Singapore Ministry of Education (2014), Singapore Science Syllabus for Secondary. Curriculum Planning &Development Division
163. Susan M. Drake (2007), “Creating Standards - Based Intergrated curriculum”, Corwin Press, Inc., pp. 25-42.
164. Todd, R. J. (1995), “Integrated information skills instruction: Does it make a difference”,
SLMW. Vol 3, No 2, pp. 133-139.
165. The Cambridge Dictionary of Philosophy (1999).
166. The Oxford living Dictionary (2018), Oxford University Press.
167. Venville, G& Dawson, V. (2004), “Integration of science with other learning areas, the Art of Teaching Science”, Crows Nest, New South Wales, Australia: Allen & Unwin, pp. 146-161.
168. Virtue, D.C., Wilson, J. L. & Ingram, N. (2009), “In overcoming obstacles to curriculum integration, less can be more”, Middle school Journal, 40 (3), pp. 4-11.
169. Xavier Roegiers, Alexia Peyser, François-Marie Gerard (2006), “Implementing a pedagogy of integration: some thoughts based on a textbook elaboration experience in Vietnam”, Planning and Changing, Vol. 37, No. 1&2, 2006, pp. 37–55
170. Yang, Chi C.R. (2009), “Theme-based teaching in an English course for primary ESL students in Hong Kong”, Electronic Journal of Foreign Language Teaching, 6 (2), 161-176.
171. Zulfiya Unerbaeva, Saken Irkitbaev, Nazerke Shopshekbayeva (2014), “Integration Processes in the teaching of natural sciences”, Geografija ir edukacija, No2. pp.88- 92.
172. Weinert F. E. (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene.
PHỤ LỤC
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 1
PHỤ LỤC 2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆM 13
PHỤ LỤC 3. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 38
PHỤ LỤC 4. CÁC ĐỀ KIỂM TRA 73
PHỤ LỤC 5. PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 95
PHỤC LỤC 6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100
PHỤ LỤC 1
CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG
PHỤ LỤC 1.1. PHIẾU HỎI HỌC SINH TRUNG HỌC
Thực tiễn dạy học đang cần được cải tiến để ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu học tập của học sinh. Ý kiến của học sinh sẽ là nguồn thông tin rất hữu ích cho việc tìm ra các giải pháp để đổi mới chương trình và phương thức tổ chức dạy học. Chúng tôi mong muốn nhận được sự hợp tác của các em bằng cách trả lời tất cả các câu hỏi dưới đây. Những thông tin này chỉ để dùng vào mục đích nghiên cứu. Đề nghị em trả lời theo đúng suy nghĩ của mình. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của em!
Họ và tên: ........................................... Tuổi:........Nam/Nữ:............. Dân tộc:…........
Đang học lớp:...... Trường:.......................................................................................... Quận/Huyện:.........................Tỉnh/TP:.................
Kết quả xếp loại học kì 1: Học lực .............................. Hạnh kiểm ........................... Chức vụ hiện nay trong lớp: ........................................................................................
Câu 1. Em có ý kiến thế nào về các cách HỌC dưới đây? (Đánh dấu x vào các cột phù hợp hoặc ghi ý kiến cụ thể vào cột „khác’ cho từng nội dung )
Nội dung | Ý kiến của em | ||||
Không đồng ý | Đồng ý một phần | Đồng ý | Khác…… | ||
1 | Học riêng từng bài, từng môn riêng biệt | ........... | |||
2 | Học các môn để thi đỗ tốt nghiệp | ......... | |||
3 | Học ghép một số môn lại với nhau | ......... | |||
4 | Học tự chọn một số môn trong các lĩnh vực qui định | ......... | |||
1 | Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến nhiều môn học | ......... | |||
2 | Thực hiện đề tài nghiên cứu (từ các môn khác nhau) | ......... | |||
3 | Giải quyết các tình huống gắn với cuộc sống hàng ngày | ......... | |||
4 | Học theo chủ đề liên kết một số môn học lại với nhau | ......... | |||
8 | Tiến hành hoạt động của một dự án thuộc nhiều môn học | ......... | |||
9 | Khác: |
Có thể bạn quan tâm!
- Đồ Thị Đường Luỹ Tích Bài Kiểm Tra Lớp 8 Vòng 3 Bảng 3.11. Bảng Tổng Hợp Các Tham Số Đặc Trưng Của Lớp Tn Và Đc
- Tổng Hợp Kết Quả Đạt Được Của Các Tiêu Chí Nlvdktkn Của Nhóm Hs Tn Thông Qua Phiếu Đánh Giá Lớp 8 Vòng 3
- Chỉ Thị 16/ct-Ttg, Ngày 04/05/2017: Tăng Cường Năng Lực Tiếp Cận Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ 4, Hà Nội.
- Nhà Trường Có Những Hoạt Động Trọng Tâm Nào Để Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Nhà Trường? Những Nét Chính Trong Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Ở Nhà
- Kế Hoạch Bài Dạy Chủ Đề Nước Và Sự Sống
- Kế Hoạch Bài Dạy Nguồn Nhiên Liệu Tự Nhiên
Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.
Câu 2. Ở lớp em, các Thầy/Cô giáo đã sử dụng các cách dạy dưới đây để dạy môn Hoá học như thế nào?(Đánh dấu vào 1 cột thích hợp)
Nội dung | Mức độ | ||||
Không đồng ý | Đồng ý một phần | Đồng ý | Khác…… | ||
1 | Liên hệ kiến thức ở nhiều bài trong cùng môn học để dạy một bài cụ thể | ||||
2 | Liên hệ kiến thức của các môn học khác vào dạy một bài cụ thể | ||||
3 | Dạy theo chủ đề gắn với nhiều môn học | ||||
4 | Dạy theo tình huống nảy sinh trong thực tế | ||||
5 | GV các môn tổ chức một dự án chung để dạy HS | ||||
6 | Khác |
Câu 3. Em có được Thầy/Cô tổ chức dạy học theo chủ đề hướng tới việc vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống của mình không?
Có Không
Em hãy kể cụ thể về một vài vận dụng kiến thức môn Hoá học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống của em:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 4. Nếu em được Thầy/Cô tổ chức dạy học theo chủ đề trong đó có những câu hỏi, bài tập giúp cho em vận dụng được những kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống thì hãy cho biết những lợi ích của việc này? (Hãy đánh dấu vào 1 cột thích hợp)
Những ích lợi | Mức độ | |||
Không biết | Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Giúp HS thấy học tập ở trường có ý nghĩa | |||
2 | Giúp HS phân biệt mức độ quan trọng của kiến thức được học | |||
3 | Làm cho HS thấy kiến thức được học không xa rời thực tiễn | |||
4 | Giúp HS biết cách giải quyết các tình huống trong cuộc sống | |||
5 | Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức và kĩ năng. | |||
6 | HS học tập hứng thú hơn | |||
7 | HS sáng tạo hơn. | |||
8 | Ích lợi khác |
Câu 5. Em có mong muốn và đề nghị gì để dạy học ở lớp, trường em có hiệu quả hơn. (Đề nghị ghi cụ thể)
…………………………………………………………….…………………………
.......................................................................................................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn em đã cộng tác!
PHỤ LỤC 1.2.
BẢNG HỎI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Giáo dục và dạy học theo hướng tích hợp đã và đang được lựa chọn như một con đường để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn tới. Để có những giải pháp triển khai tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, chúng tôi mong nhận được ý kiến của Thầy/ Cô về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin này chỉ để dùng vào mục đích nghiên cứu. Xin Thầy/Cô trả lời các câu hỏi theo đúng suy nghĩ của bản thân.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!
PHẦN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN.
Họ và tên: tuổi: Nam/Nữ: Dân tộc: Đang dạy lớp: Trường: Huyện: Tỉnh:
Trình độ được đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Sau đại học:
(Có thể ghi rõ trình độ đào tạo):
Chuyên ngành được đào tạo:
Thâm niên công tác giáo dục: Số năm tham gia giảng dạy:
PHẦN II. THÔNG TIN VỀ CHUYÊN MÔN
Câu 1. Chính phủ đã phê duyệt “Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông” có nhấn mạnh đến việc xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp. Vậy theo Thầy/Cô tích hợp là gì? (Đánhdấu x vào cột phù hợp nhất)
Nội dung | Mức độ | ||
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Tích hợp là phép cộng đơn thuần của các phần xếp cạnh nhau | ||
2 | Tích hợp là sự liên kết các bộ phận với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất | ||
3 | Tích hợp là sự kết hợp, phối hợp, liên kết và đan xen các bộ phận để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn thống nhất, không chia cắt, trong đó luôn đảm bảo tính thống nhất, tính toàn vẹn, tính hệ thống và tính mục đích | ||
4 | Là: |
Câu 2. Theo Thầy/Cô, chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên và trong nội dung hoá học? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Nội dung | Mức độ | ||
Đồng ý | Không đồng ý | ||
Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên | |||
1 | Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề chứa đựng cả kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học | ||
2 | Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt chương trình Vật lý, Hoá học, Sinh học của một cấp học |