Chủ đề cốt lõi trong nội dung khoa học tự nhiên là chủ đề xuyên suốt với các phạm vi khác nhau của khoa học tự nhiên (bao gồm kiến thức của Vật lý, Hoá học, Sinh học,...), bám sát nguyên lý chung của khoa học tự nhiên giúp con người có cái nhìn tổng quan, hệ thống về thế giới tự nhiên | |||
4 | Là: | ||
Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học | |||
5 | Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề chứa đựng nội dung kiến thức môn Hoá học theo một chủ điểm | ||
6 | Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học là chủ đề lấy nội dung môn Hoá học là trọng yếu, phối hợp và vận dụng kiến thức môn học khác để giải quyết vấn đề | ||
7 | Chủ đề cốt lõi trong nội dung hoá học lấy nội dung môn Hoá học làm trọng yếu, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn học, bám sát nguyên lý chung của khoa học tự nhiên, giúp con người có cái nhìn tổng quan về hệ thống vật chất, cấu trúc vật chất, sự biến đổi và chuyển hoá hoá học | ||
8 | Là: |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Kết Quả Đạt Được Của Các Tiêu Chí Nlvdktkn Của Nhóm Hs Tn Thông Qua Phiếu Đánh Giá Lớp 8 Vòng 3
- Chỉ Thị 16/ct-Ttg, Ngày 04/05/2017: Tăng Cường Năng Lực Tiếp Cận Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ 4, Hà Nội.
- Hoàng Thị Tuyết (2006), Sự Thể Hiện Quan Điểm Th Trong Thực Tế Dạy Học Tiếng Việt Lớp 2 Và 3, Đề Tài Nckh Cấp Trường 1/2006.
- Kế Hoạch Bài Dạy Chủ Đề Nước Và Sự Sống
- Kế Hoạch Bài Dạy Nguồn Nhiên Liệu Tự Nhiên
- Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 27
Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.
Câu 3. Theo Thầy/Cô, dạy học tích hợp (DHTH) theo chủ đề cốt lõi là gì?
(Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Nội dung | Mức độ | ||
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Là thực hiện những đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác nhau | ||
2 | Là giải quyết những vấn đề thông qua nhiều môn học | ||
3 | Là xem xét một vấn đề từ nhiều lĩnh vực, môn học khác nhau | ||
4 | Là liên kết nhiều môn học lại với nhau | ||
5 | Là thiết lập mối liên hệ giữa tri thức từ các môn học, lĩnh vực khác nhau | ||
6 | Là lồng ghép nội dung của một lĩnh vực khoa học vào một hay một số môn học khác. | ||
7 | Là liên hệ các kiến thức thực tế vào bài học | ||
8 | Là tiến hành dạy học theo dự án tổng hợp nhiều lĩnh vực | ||
Là hình thành ở học sinh những na ng lực để giúp học giải quyết hiẹ u quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy đọ ng nọ i dung, kiến thức, kĩ na ng thuọ c nhiều lĩnh vực khác nhau | |||
9 | Là: |
Câu 4.Theo Thầy/Cô, dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi có ích lợi gì? (Đánhdấu x vào cột phù hợp nhất)
Những ích lợi | Mức độ | ||
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa và có tính mục đích rõ rệt | ||
2 | Giúp HS phân biệt được cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn | ||
3 | Dạy HS cách vận dụng tri thức vào các tình huống khác nhau | ||
4 | Giúp HS xác lập mối liên hệ giữa các tri thức, kĩ năng | ||
5 | Làm cho kiến thức được học gắn với thực tiễn | ||
6 | Phát triển được năng lực của HS | ||
7 | Ích lợi khác (đề nghị xin ghi rõ): |
Câu 5. Theo Thầy/Cô, chương trình môn Hoá học bậc THCS hiện hành đã thiết kế theo định hướng tích hợp chưa? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Chưa: |
Nếu có, xin Thầy/Cô ghi rõ nội dung tích hợp (trong mục tiêu, trong nội dung các chủ đề,…):
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 6. Theo Thầy/Cô, sách giáo khoa môn Hoá học bậc THCS hiện hành đã thiết kế theo định hướng tích hợp chưa? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Chưa: |
Nếu có, xin Thầy/Cô ghi rõ nội dung tích hợp (trong chương nào, trong bài nào, trong phần nào…):
.......................................................................................................................................
Câu 7. Thầy/Cô đã vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp vào công tác dạy học của bản thân mình chưa? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Có dự định vận dụng trong thời gian tới: | Chưa vận dụng: |
Câu 8. Thầy/Cô đã tích hợp theo cách nào dưới đây? (Đánh dấu x vào cột phùhợp nhất)
Nội dung | Mức độ | ||||
Hầu hết các bài | Nửa số bài dạy | Một vài bài | Không bao giờ | ||
1. | Tích hợp các nội dung trong cùng một môn học vào trong một bài cụ thể | ||||
2. | Tích hợp nội dung của các môn có liên quan vào một bài cụ thể |
Tích hợp các nội dung của nhiều môn học có liên quan vào một chủ đề | |||||
4. | Tích hợp nội dung của các môn học khác nhau vào các tình huống phải giải quyết | ||||
5 | Tích hợp nội dung của một bài vào một vấn đề trong thực tế | ||||
6 | Cùng GV môn khác tích hợp vào dự án chung | ||||
6 | Khác: |
Câu 9. Thầy/Cô thường tích hợp nội dung của môn học nào với môn mình dạy? Vì sao? (xin nêu cụ thể)
.......................................................................................................................................
Câu 10. Thầy/Cô đã gặp khó khăn gì khi triển khai các bài dạy tích hợp?
(Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Không đồng ý | Đồng ý | ||
A | Về phía chỉ đạo, nội dung thực hiện của Ngành GD | ||
Định hướng đổi mới chưa rõ ràng | |||
Chưa có CT, SGK theo định hướng TH | |||
Chưa ban hành tiêu chí đánh giá giáo viên và có khung tiêu chí đánh giá thống nhất trong các giờ DHTH | |||
B | Về phía nhà trường | ||
Ban Giám hiệu không khuyến khích tổ chức DHTH | |||
Cơ sở vật chất không đủ để tổ chức các tiết dạy TH | |||
Chưa có sự động viên, khuyến khích kịp thời đối với giáo viên khi tham gia thiết kế và tổ chức các tiết dạy TH | |||
Chưa xây dựng tiêu chí đánh giá các bài dạy TH | |||
Chưa có những khen thưởng, động viên kịp thời giáo viên tham gia tổ chức DHTH | |||
C | Về phía giáo viên | ||
Chưa được đào tạo về DHTH | |||
Chưa được tham gia các khoá bồi dưỡng để tổ chức DHTH | |||
KN nghiên cứu tìm mối quan hệ logic giữa các môn học trong tổ chức triển khai DHTH chưa tốt | |||
KN công nghệ của GV chưa tốt | |||
Không có KN đánh giá NL HS | |||
Giáo viên không có thời gian để chuẩn bị bài dạy theo định hướng DHTH | |||
D | Về phía HS | ||
Trình độ nhận thức của HS không đồng đều, hạn chế ở một sỗ KN tư duy như phân tích, tổng hợp,… | |||
Thái độ học tập của HS chưa tích cực | |||
Nhận thức sai của HS về môn học chính – phụ gây cản trở trong việc phối hợp thực hiện DHTH |
Câu 11. Theo Thầy/Cô, thông qua dạy học Hoá học theo định hướng tích hợp có thể phát triển năng lực đặc thù nào của học sinh THCS (Đánh dấu x vào cộtphù hợp nhất)
Năng lực | Mức độ | ||
Đồng ý | Không đồng ý | ||
1 | Năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên | ||
2 | Năng lực tìm tòi, khám phá khoa học tự nhiên | ||
3 | Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh | ||
3 | Năng lực khác (đề nghị xin ghi rõ): |
Câu 12. Thầy/Cô nhận xét kết quả việc tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp của mình như thế nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
Kết quả | Mức độ | |||
Đúng | Chỉ đúng một phần | Không đúng | ||
1 | Học sinh nắm kiến thức tốt hơn | |||
2 | Học sinh nắm kĩ năng tốt hơn | |||
3 | Học sinh học tập hứng thú hơn | |||
4 | Học sinh biết vận dụng kiến thức và kĩ năng học được vào cuộc sống tốt hơn | |||
5 | Học sinh sáng tạo hơn. | |||
6 | Học sinh được phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng | |||
7 | Kết quả khác( xin ghi rõ): |
Câu 13. Theo Thầy/Cô, giáo viên Hoá học cần được trang bị kiến thức, kĩ năng nào để nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho mình? (Đánh dấu x vào ý phùhợp nhất)
Các kiến thức lý thuyết về tích hợp, dạy học tích hợp
Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp phù hợp
Những điều kiện đảm bảo cho việc dạy học tích hợp
Xây dựng chủ đề cốt lõi
Xây dựng các bài tập, tình huống học tập tích hợp
Xây dựng đề kiểm tra, thang đo đánh giá năng lực HS
Câu 14. Đề nghị Thầy/Cô cho một số ý kiến cá nhân cho việc áp dụng dạy học tích hợp theo chủ đề vào nhà trường Trung học cơ sở để mang lại hiệu quả tốt.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô đã cộng tác!
PHỤ LỤC 1.3
PHIẾU PHỎNG VẤN BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS
1. Nhà trường có những hoạt động trọng tâm nào để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường? Những nét chính trong đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường?
2. Ý kiến của Thầy/Cô về chủ trương thúc đẩy dạy học tích hợp của Bộ.
Gợi ý khai thác:
(1) Tích cực (Ủng hộ/phấn khởi) hay tiêu cực (phản đối/lo lắng)? lí do?
(2) Sự cần thiết, ý nghĩa của DHTH?
(3) Các triển khai cụ thể của nhà trường?
3. Trong chương trình trung học có thể áp dụng DHTH? Vì sao? Theo cách nào là phù hợp?
4. Nhà trường có những kinh nghiệm gì về sử dụng DHTH?
Gợi ý khai thác:
(1) Giảng dạy của GV
(2) Bồi dưỡng chuyên môn do nhà trường tổ chức
(3) Triển khai thí điểm ở 1 số lớp
(4) Những GV có kinh nghiệm
(5) Những bài, môn, hoạt động có hiệu quả
5. Dạy học dự án, dạy học theo chủ đề có được sử dụng trong trường không?
6. Các giáo viên trong trường đã nhận thức và giải quyết mối quan hệ của kiến thức, nội dung, mục tiêu chung khi dạy học và tổ chức hoạt động giáo dục cho HS?.
Gợi ý khai thác:
(1) Các mức độ quan hệ:
o Liên hệ kiến thức, nội dung
o Liên hệ với thực tiễn
o Liên hệ mục tiêu,
o Phát triển kĩ năng của HS
(2) Cách xử lý quan hệ của bài này với các bài, các môn khác?
o Giảng giải, phân tích của cô:
o Các hoạt động của học sinh?
o Các nhiệm vụ, bài tập cho HS
(3) Ý kiến:
o Những khó khăn
o Điều kiện
7. Những điều kiện hiện nay của nhà trường đối với việc áp dụng DHTH? Thuận lợi và khó khăn?
Gợi ý khai thác:
(1) GV
(2) HS
(3) BGH và quản lý, chỉ đạo của trường
(4) Chỉ đạo, quản lý, đánh giá của các cấp
(5) Chương trình, tài liệu dạy học, cớ sở vật chất
8. Để thực hiện chủ trương dạy học tích hợp vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên?
Gợi ý khai thác:
(1) Những kĩ năng cần thiết để GV xây dựng và thực hiện các bài dạy tích hợp?
(2) Cách thức để bồi dưỡng các KN DHTH cho GV: trường SP, bồi dưỡng TX định kỳ (hàng năm), BD tại trường, thực hành
(3) Tổ chức BD cho GV tại trường?
9. Biện pháp cần thiết của nhà trường để có thể áp dụng DHTH có hiệu quả?
Gợi ý khai thác:
(1) Hướng dẫn của BGH, GV giỏi
(2) Làm thử
(3) Mời chuyên gia
10. Kiến nghị cho các cấp quản lý, chỉ đạo để áp dụng DHTH có hiệu quả?
Gợi ý khai thác:
(1) Hướng dẫn chuyên môn
(2) Kế hoạch triển khai
(3) Chương trình, tài liệu cho GV, học sinh
(4) Các điều kiện khác về vật chất, tinh thần (đánh giá, khen thưởng, thi đua)
PHỤ LỤC 1.4.
DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THCS THAM GIA KHẢO SÁT
TÊN TRƯỜNG | GHI CHÚ | |
Hà Nội | ||
1 | THCS Dịch Vọng Hậu | |
2 | THCS Nam Trung Yên | |
3 | THCS Liên Hà | |
4 | THCS Cát Linh | |
5 | THCS Nguyễn Tất Thành | |
Thái Bình | ||
6 | THCS Thanh Nê | |
7 | THCS Song Lãng | |
8 | THCS Quang Trung | |
9 | THCS Minh Thành | |
Ninh Bình | ||
10 | THCS Trương Hán Siêu | |
11 | THCS Khánh Dương | |
12 | THCS Khánh Hải | |
13 | THCS Đinh Tiên Hoàng | |
14 | THCS Lê Hồng Phong | |
Thanh Hoá | ||
15 | THCS Xuân Lam | |
16 | THCS Lam Sơn | |
17 | THCS Xuân Hiện | |
Hưng Yên | ||
18 | Lý Thường Kiệt | |
19 | Hồng Lam | |
20 | Bảo Khê | |
21 | Lê Lợi | |
22 | Hiền Lam | |
23 | Nguyễn Tất Thành | |
Cao Bằng | ||
24 | Cao Bằng | |
Cần Thơ | ||
25 | Phong Điền | |
26 | Mỹ Khánh | |
27 | Lương Thế Vinh | |
28 | Trần Ngọc Quế | |
Thừa Thiên – Huế | ||
29 | Tôn Thất Bách | |
30 | Chu Văn An |
TÊN TRƯỜNG | GHI CHÚ | |
An Giang | ||
31 | Vĩnh Hội Đông | |
32 | Phước Hưng | |
33 | Vĩnh Khánh | |
34 | Vĩnh Châu | |
35 | Mỹ Hội Đông | |
36 | Quốc Thái | |
Tây Ninh | ||
37 | Trương Tùng Quân | |
38 | Hưng Thuận | |
TP. Hồ Chí Minh | ||
39 | Võ Văn Kiệt | |
40 | TTH | |
41 | Lương Thế Vinh | |
42 | Lê Lợi | |
43 | BC | |
44 | Lê Hồng Phong | |
Bình Định | ||
45 | Phước Thành | |
46 | Lê Hồng Phong | |
Kon Tum | ||
47 | TT | |
48 | Lý Tự Trọng | |
Tiền Giang | ||
49 | Tiền Giang | |
Bến Tre | ||
50 | Bình Thạnh | |
51 | Phước Hiệp | |
52 | Lê Hoàng Chiến | |
53 | Hoàng Lan |