Tổng Hợp Kết Quả Đạt Được Của Các Tiêu Chí Nlvdktkn Của Nhóm Hs Tn Thông Qua Phiếu Đánh Giá Lớp 8 Vòng 3


Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 8 vòng 3‌


TCĐG

Trước tác động

Sau chủ đề 1

Sau chủ đề 2


X3- X1


T-test

Số HS đạt

điểm

ĐTB (X1)


ĐLC

ĐLC

ĐTB (X2)


ĐLC

ĐLC

ĐTB (X3)


ĐLC

3

2

1

3

2

1

3

2

1

1

32

67

67

1,79

,745

45

84

37

2,05

,703

47

89

30

2,10

,675

0,31

3,8E-015

2

25

65

76

1,69

,719

45

93

28

2,10

,657

48

95

23

2,15

,638

0,46

1,1E-023

3

30

77

59

1,83

,713

45

90

31

2,08

,673

47

94

25

2,13

,647

0,3

7,8E-015

4

35

70

61

1,84

,746

48

82

36

2,07

,710

51

85

30

2,13

,689

0,29

1,4E-013

5

40

69

57

1,90

,760

51

82

33

2,11

,705

56

87

23

2,20

,663

0,3

1,6E-014

6

43

69

54

1,93

,764

51

84

31

2,12

,695

55

89

22

2,20

,653

0,27

1,1E-012

7

32

80

54

1,87

,710

49

97

20

2,17

,622

51

99

16

2,21

,601

0,34

8,9E-017

8

34

82

50

1,90

,707

48

99

19

2,17

,613

52

95

19

2,20

,625

0,3

3,3E-014

9

39

78

49

1,94

,728

47

87

32

2,09

,686

50

91

25

2,15

,657

0,21

4,3E-010

10

39

69

58

1,89

,758

50

81

35

2,09

,712

53

87

26

2,16

,672

0,27

2,7E-013

ĐTB

1,86


0,735

ĐTB

2,11


0,678

ĐTB

2,16


0,652



ĐLC

ĐLC

ĐLC



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 21







TNSP LỚP 8 VÒNG 3

2.5


2


1.5


1


0.5


0

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10

Tiêu chí


Trước TĐ Sau CĐ1 Sau CĐ2

Điểm TB

Hình 3.11. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 3


Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 3‌


TCĐG

Trước tác động

Sau chủ đề 3

Sau chủ đề 4

X4-

X1

T-test

Số HS đạt

điểm

ĐTB (X1)


ĐLC

Số HS đạt

điểm

ĐTB (X3)


ĐLC

Số HS đạt

điểm

ĐTB (X4)


ĐLC



3

2

1

3

2

1

3

2

1

1

48

86

48

2,00

,728

67

106

9

2,32

,564

69

108

5

2,35

,533

0,35

9,2E-019

2

42

93

47

1,97

,701

65

103

14

2,28

,598

68

107

7

2,34

,549

0,37

1,9E-019

3

45

92

45

2,00

,705

67

107

8

2,32

,556

69

109

4

2,36

,524

0,36

4,2E-019

4

40

84

58

1,90

,729

60

101

21

2,21

,634

62

104

16

2,25

,606

0,35

9,2E-019

5

45

91

46

1,99

,709

67

103

12

2,30

,587

69

105

8

2,34

,559

0,35

4,3E-018

6

44

90

48

1,98

,713

62

107

13

2,27

,584

66

111

5

2,34

,528

0,36

4,2E-019

7

45

89

48

1,98

,717

61

102

19

2,23

,623

65

107

10

2,30

,568

0,32

8,6E-017

8

49

87

46

2,02

,724

64

108

10

2,30

,566

67

111

4

2,35

,521

0,33

1,9E-017

9

46

93

43

2,02

,701

59

111

12

2,26

,570

63

114

5

2,32

,523

0,30

7,7E-016

10

41

95

46

1,97

,693

59

110

13

2,25

,578

61

112

9

2,29

,552

0,32

1,8E-016

ĐTB

1,98


0,712

ĐTB

2,27


0,586

ĐTB

2,32


0,546



ĐLC

ĐLC

ĐLC














































TNSP LỚP 9 VÒNG 3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

TC1

TC2

TC3

TC4

TC5

TC6

TC7

TC8

TC9 TC10


Tiêu chí

Trước TĐ Sau CĐ3 Sau CĐ4

Điểm TB

Hình 3.12. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 3

Phân tích kết quả

Từ kết quả của các bảng trên có thể thấy ở mỗi tiêu chí (từ 1 - 10): độ lệch chuẩn của nhóm TN lớp 8 và lớp 9 (vòng 2, vòng 3) sau tác động đều nhỏ hơn trước tác động, hiệu số trung bình kết quả đạt được sau tác động và trước tác động (X3-X1) > 0 p < 0,05. Như vậy, có thể khẳng định kết quả đạt được ở mỗi tiêu chí của HS nhóm TN sau tác động cao hơn trước tác động.

c) So sánh 4 lớp lặp lại ở vòng 2 và 3:

Bên cạnh đó, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả đạt được của HS ở 4 nhóm TN lớp 8 và lớp 9 sau tác động giữa vòng 3 và vòng 2, kết quả được trình bày trong bảng và hình dưới đây:


Bảng 3.21. Tổng hợp so sánh kết quả đạt được của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3


TC ĐG

TTSP lớp 8 vòng 2

(Trước tác động

TTSP lớp 8 vòng 2

(Sau chủ đề 1)

TTSP lớp 8 vòng 2

(Sau chủ đề 2)

TTSP lớp 9 vòng 3

(Sau chủ đề 3)

TTSP lớp 9 vòng 3

(Sau chủ đề 4)


X5- X1


T-

test

Số HS đạt

điểm


ĐTB


ĐLC

Số HS đạt

điểm


ĐTB


ĐLC

Số HS đạt

điểm


ĐTB


ĐLC





ĐTB


ĐLC





ĐTB


ĐLC

3

2

1

3

2

1

3

2

1

3

2

1

3

2

1

1

27

55

65

1,74

,750

34

75

38

1,97

,702

40

86

21

2,13

,633

56

90

1

2.37

.499

58

88

1

2.39

.503

0.65

9.3E-

035

2

17

76

54

1,75

,650

37

89

21

2,11

,621

40

92

15

2,17

,590

53

93

1

2.35

.494

56

90

1

2.37

.499

0.62

5.6E-

033

3

25

69

53

1,81

,705

33

80

34

1,99

,677

39

92

16

2,16

,593

56

90

1

2.37

.499

58

88

1

2.39

.503

0.58

3.7E-

029

4

29

63

55

1,82

,737

41

82

24

2,12

,657

45

87

15

2,20

,607

49

92

6

2.29

.539

51

91

5

2.31

.534

0.49

4.3E-

023

5

34

60

53

1,87

,761

41

82

24

2,12

,657

46

89

12

2,23

,586

56

88

3

2.36

.523

58

88

1

2.39

.503

0.52

5.6E-

024

6

33

62

52

1,87

,752

45

82

20

2,17

,645

46

89

12

2,23

,586

51

93

3

2.33

.512

55

91

1

2.37

.498

0.5

1.6E-

023

7

32

72

43

1,93

,713

47

81

19

2,19

,645

49

83

15

2,23

,620

48

96

3

2.31

.505

52

93

2

2.34

.503

0.41

1.0E-

018

8

19

53

75

1,62

,705

30

74

43

1,91

,702

32

78

37

1,97

,687

54

89

4

2.34

.530

57

88

2

2.37

.513

0.75

1.9E-

046

9

28

74

45

1,88

,698

40

83

24

2,11

,653

42

86

19

2,16

,627

50

91

6

2.30

.542

54

91

2

2.35

.508

0.47

7.7E-

022

10

34

58

55

1,86

,767

42

69

36

2,04

,730

43

81

23

2,14

,658

48

96

3

2.31

.505

50

95

2

2.33

.499

0.47

7.7E-

022

ĐTB

1,82


0,724

ĐTB

2,07


0,669

ĐTB

2,16


0,619

ĐTB

2.33


0.51

ĐTB

2.36


0.51

0.54


ĐLC

ĐLC

ĐLC

ĐLC

ĐLC






TNSP LỚP 8 VÒNG 2 VÀ LỚP 9 VÒNG 3

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10

Tiêu chí


Trước TĐ Sau CĐ1 Sau CĐ2 Sau CĐ3 Sau CĐ4

Điểm TB

Hình 3.13. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 5 lần đánh giá của HS lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 ở 147 HS

Phân tích kết quả:

Từ kết quả ở bảng và hình trên có thể thấy qua 4 chủ đề dạy học, học sinh lớp thực nghiệm có sự tiến bộ trong vận dụng KT, KN đã học. Điểm đánh giá các biểu hiện của NLVDKTKN của nhóm lớp 9 lần 2 (sau CĐ 4) đều cao hơn so với


trước khi tiến hành TNSP và có sự tăng dần đều qua các lần dạy thực nghiệm sư phạm. Điều đó là do trong quá trình học tập HS thường xuyên được tổ chức các hoạt động để nghiên cứu KT học tập có gắn với thực tiễn. Đối với nhiều nội dung, HS được tổ chức hoạt động theo nhóm để phân tích xác định được tình huống, nhiệm vụ học tập, thu thập và kết nối kiến thức, thông tin từ nhiều môn học hay lĩnh vực học tập để thực hiện giải quyết vấn đề, xây dựng và báo cáo kết quả. Mặt khác sau khi giải quyết được vấn đề học tập, HS sử dụng các tiêu chí để đánh giá kết quả đạt được từ đó rút kinh nghiệm và tiếp tục vận dụng trong giải quyết các tình huống tương tự và tình huống mới.

3.8.2.3. Kết quả tự đánh giá của học sinh trong nhóm thực nghiệm về mức độ phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

Bảng 3.22. Kết quả tự đánh giá của HS nhóm TN về mức độ phát triển NLVDKTKN sau khi học các CĐCL vòng 2 và vòng 3‌


TT


Tiêu chí thể hiện NLVDKTKN của HS

Tự ĐG mức độ phát triển NL VDKT, KN

(vòng 2: 285 HS): %

Tự ĐG mức độ phát triển NL VDKT, KN

(vòng 3: 348 HS): %

(3)

(2)

(1)

(3)

(2)

(1)

1

Phát hiện VĐ trong học tập và thực tiễn

cuộc sống

34,74

60,00

5,26

38,25

58,95

2,81

2

Đặt câu hỏi cho VĐ trong học tập và thực

tiễn cuộc sống

28,07

57,89

21,05

29,47

61,40

9,12

3

Thu thập thông tin và xác định kiến thức, kĩ năng có liên quan đến VĐ trong học tập và

thực tiễn cuộc sống


29,82


59,65


10,53


32,28


63,86


3,86

4

Lập kế hoạch GQVĐ trong học tập và

thực tiễn cuộc sống

29,12

60,70

10,18

30,88

65,96

3,16

5

Lựa chọn phương án GQVĐ trong học tập

và thực tiễn cuộc sống

34,39

56,84

8,77

36,84

60,70

2,46

6

Thực hiện kế hoạch GQVĐ trong học tập

và thực tiễn cuộc sống

31,58

64,21

4,21

33,33

65,26

1,40

7

Rút ra kế luận và đánh giá phương án GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc

sống


32,28


57,54


10,18


32,98


61,05


5,96

8

Kiến tạo được tri thức mới có ý nghĩa cho

bản thân

31,23

63,86

4,91

31,93

65,61

2,46

9

Đưa ra các đề xuất vận dụng trong thực tiễn

23,51

51,93

24,56

24,91

55,79

19,30

10

Thể hiện thái độ và hành động ứng xử phù hợp

với yêu cầu phát triển bền vững

28,42

65,96

5,61

29,82

66,67

3,51


Từ số liệu bảng trên cho thấy: kết qủa tự đánh giá của HS sau khi thực hiện ở mỗi khối lớp qua 02 CĐ về mức độ phát triển NLVDKTKN ở hai vòng TN mức độ (3) và mức độ (2) (các mức độ này ở mỗi tiêu chí đã được mô tả cụ thể trong bảng tự đánh giá của HS) chiếm tỉ lệ cao hơn mức độ (1). Nhận định này cho thấy, NLVDKTKN đã được phát triển thông qua TCDH các CĐ. Ở các tiêu chí 1, 3, 4, 6, 8 là các tiêu chí HS thực hiện tốt và có sự phát triển NL; có sự phát triển mạnh nên mức độ cao hơn giữa hai vòng TNSP 3 và vòng TNSP 2. Tiêu chí 2 – Đặt câu hỏi cho VĐ HS đã phát triển NL giữa hai vòng nhưng so với các tiêu chí khác vẫn thấp hơn. Lý giải cho VĐ này là do HS có thể phát hiện và GQVĐ được nhưng khi đặt câu hỏi cho VĐ còn lúng túng. Tiêu chí 9 mặc dù có phát triển nhưng không cao so với tiêu chí khác vì tiêu chí này đặt đưa ra đề xuất để vận dụng trong thực tiễn là khó mà không phải HS nào cũng làm được. Mặt khác, khi so sánh kết quả đạt được của HS ở TN vòng 3 và TN vòng 2 nhận thấy HS đạt mức độ (3) ở vòng 3 cao hơn ở vòng 2; đồng thời mức độ đạt mức độ (1) ở vòng 3 lại thấp hơn vòng (2). Như vậy, qua kết quả tự đánh giá sự phát triển NLVDKTKN nhận thấy sau quá trình TNSP NL của HS của các lớp TN đã phát triển.


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận án đã trình bày nội dung kết quả TTSP với mục đích đánh giá chất lượng của quy trình xây dựng CĐCL; quy trình TCDH môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH; hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc TCDH 4 kế hoạch dạy học của 4 CĐ trong đó có việc sử dụng các bài tập đã xây dựng sử dụng trong mỗi hoạt động dạy học nhằm phát triển NLVDKTKN của HS.

- Tiến hành xin ý kiến của 36 chuyên gia gồm các nhà KHGD có uy tín, các GV dạy môn Hoá học có kinh nghiệm trong dạy học ở các nhà trường THCS về chất lượng cũng như tính khả thi của của các quy trình cũng như các CĐCL đã xây dựng.

- Đã tiến hành TNSP tại 11 trường THCS của 6 tỉnh thuộc các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Tại mỗi trường ở vòng 2 và vòng 3 đều chọn lớp TN và lớp ĐC để thực hiện 4 kế hoạch bài dạy của 4 CĐ (vòng 1 thử nghiệm thực hiện 2 CĐ) với sự tham gia của 11 GV và 1429 HS. Tiến hành 4 bài kiểm tra: 2 bài kiểm tra trước TN và 2 bài kiểm tra sau TN; xử lý kết quả các bài kiểm tra, phiếu quan sát, phiếu tự đánh giá của GV và HS lớp TN và ĐC.

Từ những kết qủa trong quá trình TN, chúng tôi rút ra kết luận như sau:

- Quy trình TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH, quy trình thiết kế CĐCL đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, tính logic và phù hợp với thực tiễn hiện nay.

- Các CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 3 được thiết kế đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính thực tiễn, khả thi; quan trọng hơn cả nó thể hiện tính logic, mối liên hệ tầng bậc, TH thể hiện trong việc tổ chức thành các mạch xuyên suốt theo nguyên lý vận động, phát triển của tự nhiên. Các kế hoạch dạy học của 4 CĐ đã xây dựng đã thể hiện tính TH giữa các phân môn trong chính chương trình môn Hoá học, TH một số kiến thức của môn học khác; nhưng quan trọng hơn cả GV đã thấy rõ sự phát triển NL của HS khi chính các em vận dụng KT, KN để GQVĐ trong các tình huống nhận thức và thực tiễn ở mỗi hoạt động học tập.

- Kết quả TNSP về định tính và định lượng cho thấy giả thuyết khoa học được đề xuất khi nghiên cứu luận án có tính đúng đắn. Việc xây dựng CĐCL, đề xuất quy trình TCDH được đề xuất giúp cho HS phát triển NLVDKTKN; giúp cho HS yêu thích, đam mê môn Hoá học; giúp HS vận dụng KT đã học vào GQVĐ;... Quan trọng hơn cả giúp cho GV và HS nhận thức đúng đắn bản chất của DHTH qua đó càng khẳng định đổi mới GDPT theo định hướng TH đã đi vào thực tiễn giáo dục và trở thành đòn bẩy để cả CBQL, người dạy, người học có tâm thế sẵn sàng khi thực hiện chương trình GDPT mới 2018.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

Tổng hợp các kết quả đạt được, sau một quá trình nghiên cứu đề tài luận án đã đạt được kết quả như sau:

1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về tổ chức dạy học theo tiếp cận TH cho thấy:

- Trong bối cảnh thực tiễn đổi mới GDPT Việt Nam hiện nay cần phải tiến hành DHTH, chương trình GDPT hiện hành cần phải được phát triển và TCDH theo tiếp cận TH vừa là để chuẩn bị tiền đề cho việc thực hiện chương trình GDPT mới vừa đáp ứng yêu cầu xa hơn của thời đại là trang bị cho người học để có họ có được NL; những NL đạt được giúp cho HS GQVĐ trong công việc, trong thực tiễn cuộc sống đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0.

- NLVDKTKN là một trong những NL đặc thù cần phát triển cho HS. NL này là một trong ba thành phần của NL tìm hiểu KHTN ở CT GDPT mới. Vậy nên để có thể chuẩn bị tâm thế sẵn sàng thực hiện tốt CT GDPT mới trong TCDH môn Hoá học hiện nay cần phải tìm kiếm con đường, cách thức TCDH theo hướng tiếp cận TH hướng đến phát triển NL này ở HS.

- Giáo viên các bộ môn khoa học nói chung, bộ môn Hoá học nói riêng hiện nay đang thực hiện chủ yếu hình thức dạy học tích hợp liên môn. Việc xây dựng các CĐ để TCDH theo tiếp cận TH chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà chưa dựa trên cơ sở khoa học đặc biệt là CĐ chưa xây dựng theo nguyên lý vận động phát triển của tự nhiên. Chưa thấy rõ việc phát triển NL của HS như thế nào trong xây dựng hoạt động học tập cũng như TCDH các CĐ trên lớp.

1.2. Để TCDH môn Hoá học theo tiếp cận TH theo quan điểm của đề tài luận án cần phải xây dựng các CĐCL; căn cứ vào các CĐCL xây dựng và thiết kế kế hoạch bài dạy các CĐ cũng như TCDH nhằm phát triển NL nói chung, NLVDKTKN của HS nói riêng. Các CĐ để TCDH theo tiếp cận TH vừa tuân thủ nguyên tắc của CĐCL – TH theo mạch nội dung dựa trên nguyên lý vận động phát triển của tự nhiên, vừa phải thể hiện một phần TH liên môn ở một mức độ nhất định lấy kiến thức môn Hoá học làm trọng tâm. Quan trọng hơn cả là trong quá trình TCDH chúng tôi tuân thủ theo nguyên tắc ở mỗi hoạt động dạy học đã đưa ra các bài tập/tình huống/câu hỏi; HS sử dụng KT, KN để giải quyết qua đó phát triển được NL ở HS – đây là quan điểm xuyên suốt của luận án được chúng tôi quán triệt theo tinh thần của Xavier: kiến thức x kĩ năng x tình huống năng lực và phải khẳng định thêm rằng trong ba tham số trên nếu thiếu tham số nào coi như không thể hình thành và phát triển được NL ở HS. Trong đó mỗi một hoạt động dạy học hướng đến phát triển một số tiêu chí của NLVDKTKN gọi là các mục tiêu thời đoạn; tổng hợp các mục tiêu thời đoạn cho ta mục tiêu cuối thời đoạn và khi thực hiện được mục tiêu thời đoạn có nghĩa là NL HS được phát triển.

1.3. Luận án đã góp phần hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ một số khái niệm về TH, DHTH, CĐCL, CHCL, NLVDKTKN làm cơ sở lí luận về TCDH Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. Về mặt thực tiễn, luận án đã: (1) Nghiên cứu và đề xuất khái niệm, cấu trúc NLVDKTKN cho


HS THCS, xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá NLVDKTKN cho làm cơ sở để TCDH và đánh giá kết quả phát triển NL đó của HS. (2) Đề xuất được nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL trong dạy học Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH và hệ thống các CĐCL bậc 1, bậc 2 và bậc 3 vừa đảm bảo mục tiêu CT hiện hành, vừa tiếp cận với CT GDPT mới 2018; Theo đó đã xây dựng được 4 CĐCL bậc 1, 3 CĐCL bậc 2, 17 CĐCL bậc 3. (3) Xây dựng quy trình TCDH hoá học ở THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS. (4) Thiết kế 4 kế hoạch bài dạy chủ đề thực nghiệm: (i) Oxi – Không khí quanh ta; (ii) Dẫn xuất hiđrocacbon và nguồn dinh dưỡng; (iii) Nước và sự sống; (iv) Nguồn nguyên liệu tự nhiên. (5) Xây dựng 75 bài tập kèm đáp án và sử dụng một số bài tập để phát triển NLVDKTKN cho HS trong TCDH CĐ học tập cũng như trong xây dựng các đề KTĐG trong quá trình TNSP.

1.4. Kết quả TNSP cho thấy giả thuyết khoa học được đề xuất khi nghiên cứu luận án có tính đúng đắn. Việc xây dựng CĐCL và chỉ ra mối quan hệ tầng bậc của CĐCL hướng đến nguyên lý vận động, phát triển của tự nhiên. Việc đề xuất quy trình TCDH theo tiếp cận TH giúp cho HS phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng; thông qua đó còn giúp cho HS yêu thích, đam mê học tập môn Hoá học; giúp HS vận dụng KT đã học vào GQVĐ trong nhận thức và trong thực tiễn;... Quan trọng hơn cả giúp cho GV và HS nhận thức đúng đắn bản chất của DHTH qua đó càng khẳng định đổi mới GDPT theo định hướng TH đã đi vào thực tiễn giáo dục và trở thành đòn bẩy để cả CBQL, người dạy, người học có tâm thế sẵn sàng khi chính thức bước vào thực hiện chương trình đổi mới GDPT 2018.

2. Khuyến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài luận án, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị như sau:

- Quan điểm TCDH theo tiếp cận TH cần được GV triển khai trong việc dạy học các môn học trong đó có môn KHTN của chương trình giáo dục phổ thông mới hướng đến phát triển NL HS thông qua việc xây dựng và phát triển chương trình giáo dục nhà trường (GV phải xây dựng kế học dạy học, kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển NL của HS) – đây là một trong những điểm nhấn của Bộ GD&ĐT khi triển khai thực hiện chương trình GDPT 2018.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án cần được triển khai rộng rãi cho GV THCS giúp cho GV hiểu được bản chất của DHTH; nắm được công thức tạo ra NL gồm những thành phần nào và tác động với nhau như thế nào; hiểu rõ được NL không thể phát triển thông qua các hoạt động dạy học riêng lẻ mà phải qua việc thực hiện tổng hợp các hoạt động dạy học; việc đánh giá NL của HS phải được thực hiện sau một giai đoạn nhất định,.. Tất cả nhưng vấn đề trên góp phần nâng cao chất lượng GD, thực hiện tốt công cuộc thay sách đang tiến hành.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể triển khai thành nội dung bồi dưỡng cho GV cấp THCS về quy trình TCDH, quy trình thiết kế CĐCL, thiết kế kế hoạch dạy học của các CĐ và quan trọng là tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển NL ở HS. Kết quả nghiên cứu cũng có thể biên soạn thành tài liệu chuyên khảo phục vụ cho công tác đào tạo GV ở các trường sư phạm.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/09/2023