tiệ n họ c toán; phát triể n kiế n thứ c, kỹ năng then chố t và tạ o cơ hộ i để họ c sinh đư ợ c trả i nghiệ m, áp dụ ng toán họ c vào đờ i số ng thự c tiễ n. Giáo dụ c toán họ c tạ o dự ng sự kế t nố i giữ a các ý tư ở ng toán họ c, giữ a Toán họ c vớ i các môn họ c khác và giữ a Toán họ c vớ i đờ i số ng thự c tiễ n.
Chư ơ ng trình môn Toán giai đoạ n giáo dụ c cơ bả n kế t hợ p giữ a cấ u trúc tuyế n tính vớ i cấ u trúc “đồ ng tâm xoáy ố c” (đồ ng tâm, mở rộ ng và nâng cao dầ n), xoay quanh và tích hợ p ba mạ ch kiế n thứ c: Số và Đạ i số ; Hình họ c và Đo lư ờ ng; Thố ng kê và Xác suấ t.
Giáo dụ c khoa họ c xã hộ i đư ợ c thự c hiệ n ở nhiề u môn họ c, trong đó các môn họ c cố t lõi là: Tự nhiên và xã hộ i (lớ p 1, lớ p2 và lớ p 3), Lị ch sử và Đị a lý (từ lớ p
4 đế n lớ p 9), Lị ch sử , Đị a lý (cấ p trung họ c phổ thông). Môn giáo dụ c khoa họ c xã hộ i giúp cho họ c sinh hình thành và phát triể n nhữ ng phẩ m chấ t chủ yế u và năng lự c chung trên cơ sở nắ m vữ ng hệ thố ng tri thứ c cơ bả n về khoa họ c xã hộ i, chủ yế u là lị ch sử và đị a lý; chuẩ n bị cho nhữ ng công dân tư ơ ng lai hiể u rõ hơ n về thế giớ i mà họ đang số ng, sự kế t nố i, tư ơ ng tác giữ a con ngư ờ i vớ i con ngư ờ i, giữ a con ngư ờ i vớ i môi trư ờ ng xung quanh, giữ a dân tộ c vớ i thế giớ i; truyề n cả m hứ ng cho họ c sinh khám phá bả n thân, các vấ n đề củ a đấ t nư ớ c, củ a khu vự c và thế giớ i có liên quan trự c tiế p đế n cuộ c số ng; giúp họ c sinh hiể u biế t, có tư duy phả n biệ n và sáng tạ o, bư ớ c đầ u họ c đư ợ c cách quan sát,
phư ơ ng pháp tìm hiể u, khám phá và tư duy về xã hộ i, cuộ c số ng, coi trọ ng chứ ng cứ , hình thành và phát triể n mộ t số năng lự c thành phầ n đặ c thù củ a môn họ c, như năng lự c đố i thoạ i liên văn hóa, năng lự c tự tìm hiể u, khám phá bả n thân, cộ ng đồ ng, xã hộ i, năng lự c tư duy và thự c hành khoa họ c xã hộ i và nhân văn, từ ng bư ớ c nâng cao năng lự c kiế n giả i hiệ n tư ợ ng và quá trình xã hộ i cụ thể , biế t cách phân tích và giả i quyế t các vấ n đề thuộ c lĩnh vự c xã hộ i, chính trị và văn hóa trong không gian và thờ i gian cụ thể .
Giáo dụ c khoa họ c tự nhiên đư ợ c thự c hiệ n trong nhiề u môn họ c, cố t lõi là các môn Tự nhiên và xã hộ i (lớ p 1, lớ p 2 và lớ p 3), Khoa họ c (lớ p 4 và lớ p 5). Giáo dụ c công nghệ đư ợ c thự c hiệ n thông qua nhiề u môn họ c, trong đó cố t lõi là phân môn Công nghệ trong môn Tin họ c và Công nghệ (ở các lớ p 3, 4, 5), môn họ c này giúp họ c sinh họ c tậ p và làm việ c hiệ u quả trong môi trư ờ ng công nghệ ở gia đình, nhà trư ờ ng và xã hộ i; hình thành và phát triể n năng lự c thiế t kế , năng lự c sử dụ ng, giao tiế p và đánh giá công nghệ .
Nộ i dung cố t lõi củ a phân môn Âm nhạ c bao gồ m các mạ ch kiế n thứ c và kỹ năng về hát, chơ i nhạ c cụ , nghe nhạ c, đọ c nhạ c, lý thuyế t âm nhạ c và thư ờ ng thứ c âm nhạ c. Âm nhạ c gắ n bó và ả nh hư ở ng sâu sắ c đế n đờ i số ng con ngư ờ i. Âm nhạ c giúp con ngư ờ i thể hiệ n cả m xúc, nhậ n thứ c, các giá trị văn hóa và nâng cao chấ t
lư ợ ng cuộ c số ng. Trong nhà trư ờ ng, giáo dụ c âm nhạ c đóng vai trò quan trọ ng để phát triể n hài hòa đứ c, trí, thể , mỹ cho mọ i họ c sinh; phát hiệ n và bồ i dư ỡ ng nhữ ng họ c sinh có năng khiế u; góp phầ n tư vấ n và đị nh hư ớ ng nghề nghiệ p cho các em.
Phân môn Mỹ thuật nhằm hình thành ở học sinh cảm xúc trước thiên nhiên và đời sống xã hội thông qua việc nhận biết về màu sắc, đường nét, hình thể và những biến chuyển sinh động của các sự vật, đồ vật, hiện tượng. Học sinh biết cách thể hiện cảm xúc, tư duy bằng ngôn ngữ tạo hình một cách đơn giản trên mặt phẳng hai chiều và trong không gian ba chiều.
Phân môn Giáo dụ c thể chấ t là rèn luyệ n kỹ năng vậ n
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - 2
- Năng Lực Dạy Học Của Giáo Viên Tiểu Học
- Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
- Tổ Chức Các Nguồn Lực Thực Hiện Kế Hoạch Bồi Dưỡng
- Thực Trạng Về Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ở Huyện Điện Biên, Tỉnh
- Thực Trạng Về Nhu Cầu Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Của Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ở Huyện Điện
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
độ ng và phát triể n tố chấ t thể lự c cho họ c sinh bằ ng nhữ ng bài tậ p thể chấ t đa dạ ng như rèn kỹ năng vậ n độ ng cơ bả n, độ i hình độ i ngũ, các bài tậ p thể dụ c, các trò chơ i vậ n độ ng, các môn thể thao và phư ơ ng pháp phòng tránh chấ n thư ơ ng trong hoạ t độ ng; trang bị kiế n thứ c về sứ c khoẻ , quả n lý sứ c khỏ e và rèn luyệ n, giáo dụ c thể chấ t giúp họ c sinh hình thành và phát triể n năng lự c thể chấ t và văn hoá thể chấ t, ý thứ c trách nhiệ m đố i vớ i sứ c khỏ e củ a bả n thân, gia đình và cộ ng đồ ng; biế t lự a chọ n môn thể thao phù hợ p vớ i năng lự c vậ n độ ng củ a bả n thân để luyệ n tậ p; biế t thích ứ ng vớ i các điề u kiệ n số ng, lạ c quan và chia sẻ vớ i mọ i ngư ờ i; có cuộ c số ng khoẻ mạ nh về thể lự c và tinh thầ n.
Như vậy, chương trình giáo dục tiểu học mang tính toàn diện và tích hợp hướng vào việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đòi hỏi giáo viên phải vừa có năng lực chuyên môn sâu, rộng đồng thời có năng lực tổ chức dạy học
theo định hướng năng lực; dạy học tích hợp theo chủ đề và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực nhằm tạo động lực cho quá trình dạy học vận động phát triển.
Để thực hiện chương trình giáo dục tiểu học mới theo hướng tích hợp, gắn với trải nghiệm hình thành phát triển năng lực học sinh, giáo viên tiểu học cần có những năng lực dạy học và giáo dục sau đây:
(1) Năng lực dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực
(2) Năng lực dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn, nội môn.
(3) Năng lực đánh giá kết quả học sinh theo định hướng năng lực
(4) Năng lực lập kế hoạch giáo dục và phát triển kế hoạch giáo dục của môn học.
(5) Năng lực hỗ trợ tâm lý học sinh
(6) Năng lực dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
(7) Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
(8) Năng lực dạy học phân hóa đối tượng học sinh
(9) Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học.
(10) Năng lực nghiên cứu sư phạm ứng dụng ở trường tiểu học
Trên đây những căn cứ để xác định nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.
1.3.2. Mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Đánh giá kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học không chỉ là cơ sở để công nhận trình độ và cấp chứng chỉ cho người học mà quan trọng hơn là cơ sở để cải thiện chất lượng hoạt động bồi dưỡng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu người học và yêu cầu của thực tiễn.
- Giúp giáo viên tiểu học bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tổ chức thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn, nội môn, chuyển đổi nội dung một số môn học sang hoạt động giáo dục, thực
hiện giáo dục đa văn hóa, tổ chức các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng được cụ thể hóa từ mục tiêu bồi dưỡng, chương trình bồi dưỡng và tài liệu bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng hướng tới sự hình thành và phát triển ở giáo viên tiểu học các năng lực dạy học đơn môn và liên môn, biết chuyển đổi phương thức sư phạm trong tổ chức dạy học theo yêu cầu mới ở trường tiểu học.
Ngoài nội dung bồi dưỡng về chuyên môn cần tăng cường bồi dưỡng các kiến thức kĩ năng sư phạm, kiến thức, kĩ năng quản lý dạy học, quản lý hội đồng tự quản của học sinh, phát triển chương trình giáo dục nhà trường, huy động nguồn lực để giáo dục học sinh, kiến thức, kĩ năng về đổi mới đánh giá kết quả dạy học, giáo dục học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực vv…
1.3.3. Hình thức tổ chức bồi dưỡng
Hình thức tổ chức bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở phù hợp với năng lực tiếp thu của giáo viên đồng thời dựa trên phương pháp dạy học mới của Mô hình trường học mới Việt Nam là tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, trình bày cá nhân, nhóm, chia sẻ; phương pháp này giúp giáo viên tự chủ hoạt động, tăng cường khả năng nghiên cứu.
Công tác bồi dưỡng hướng tới sự phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia bồi dưỡng của cá nhân, giúp cho giáo viên tiểu học có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng, có thái độ, động cơ đúng đắn trong quá trình tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng đặt ra.
Hình thức tổ chức bồi dưỡng được tiến hành đa dạng kết hợp giữa hình thức bồi dưỡng tập trung trực tiếp với hình thức bồi dưỡng trực tuyến và tự bồi dưỡng của giáo viên:
Bồi dưỡng tại chỗ theo hình thức nghiên cứu bài học, tư vấn hỗ trợ trực tiếp triển khai thiết kế và tổ chức dạy học, đánh giá kết quả theo hướng cầm tay chỉ việc.
Bồi dưỡng trực tuyến có tài liệu hướng dẫn kết hợp với tổ chức bồi dưỡng tập trung giải quyết những vướng mắc mà bồi dưỡng trực tuyến chưa giải quyết được.
Tự bồi dưỡng của giáo viên theo tài liệu hướng dẫn tự học và có kiểm tra, giám sát, đánh giá vv…
Thời gian bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở phù hợp với điều kiện và quỹ thời gian công tác của giáo viên, tránh gây áp lực về thời gian cho giáo viên làm ảnh hưởng tới hiệu quả bồi dưỡng và chất lượng công tác của giáo viên.
Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ bồi dưỡng: Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trước hết phải được cung cấp đầy đủ tài liệu học tập, các sách hướng dẫn thực hành, thực tế, các điều kiện khác phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng. Các chế độ hỗ trợ về tài chính cho giáo viên cần được quan tâm đúng mức nhằm tạo động lực cho giáo viên tích cực tự bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Công tác lựa chọn giảng viên tham gia bồi dưỡng cần được chọn lọc kỹ và phải là những chuyên gia về chuyên môn giáo dục Tiểu học, có sự am hiểu tinh tường về nội dung chương trình sách giáo khoa mới, am hiểu về những vấn đề mới, quan trọng của cấp học tiểu học sau 2020; giảng viên bồi dưỡng phải có kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm.
1.3.4. Đánh giá kết quả bồi dưỡng
Để phát huy vai trò của công tác đánh giá kết quả bồi dưỡng, khi đánh giá cần phải đảm bảo được cả 3 mục tiêu - đánh giá vì sự tiến bộ của người học (assessment for learning), đánh giá hoạt động học tập (assessment of learning) và đánh giá là hoạt động học (assessment as learning)
Trong bồi dưỡng, kết quả bồi dưỡng nằm ở kết quả học tập tiếp thu kiến thức của giáo viên và được đánh giá thông qua việc đánh giá kết quả học tập của họ. Đánh giá hoạt động học tập nhằm mục đích công nhận kết quả và báo cáo giải
trình được thể hiện trong báo tổng kết đánh giá, cho nên đánh giá vì sự tiến bộ của người học và giúp người học học tập thể hiện trong hình thức đánh giá quá trình.
Đánh giá kết quả bồi dưỡng giúp GV và CBQLGD hiểu rõ việc học tập/ bồi dưỡng của bản thân và khuyến khích họ cải thiện phương pháp, kết quả học tập/bồi dưỡng được tốt hơn. Đồng thời người thiết kế chương trình và các báo cáo viên/giảng viên cũng có thông tin hữu ích để đổi mới chương trình và cải thiện phương pháp giảng dạy. Đánh giá quá trình gồm đánh giá chính thức và không chính thức.
Các công cụ sử dụng để đánh quá trình học của người học rất đa dạng: bài kiểm tra viết, bài tập thực hành, thảo luận, câu hỏi vấn đáp, các công cụ quan sát và hồ sơ (điển hình là hồ sơ điện tử).
Trong hoạt động đánh giá hiện nay, hồ sơ là một công cụ đánh giá ngày càng được biết đến nhiều hơn. Theo đại học Indiana - Purdue Fort Wayne, hồ sơ của học viên có hai mục đích chính: Một là, chứng minh sự tiến bộ của học viên dựa trên các tiêu chí cụ thể trong suốt quá trình họ học tập. Hai là, phục vụ cho mục đích kiểm định nghề nghiệp giáo viên đã được cho mục tiêu chương trình bồi dưỡng đề ra.
1.4. Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới
1.4.1. Quy trình tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Quy trình bồi dưỡng được thực hiện như sau:
- Nhà quản lý khảo sát năng lực thông qua các modul hoặc xuất phát từ chính nhu cầu thực tế của giáo viên: Dựa vào chương trình giáo dục tiểu học mới, nhà quản lý so sánh sự khác biệt giữa chương trình tiểu học mới với chương trình giáo dục tiểu học cũ, xác định khung năng lực dạy học của giáo viên cần triển khai chương trình dạy học mới từ đó thiết kế bộ công cụ khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên.
- Căn cứ vào nhu cầu được bồi dưỡng của giáo viên tiểu học, nhà quản lý
xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới. Chương trình bồi dưỡng phải được xác định rõ mục tiêu, chuẩn đầu ra giáo viên cần đạt được và những nội dung bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng cơ bản.
- Lựa chọn đội ngũ giảng viên, xây dựng hình thức tổ chức bồi dưỡng, biên soạn tài liệu bồi dưỡng, chuẩn bị các điều kiện đảm bảo cho công tác bồi dưỡng.
- Tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng theo kế hoạch: Quá trình tổ chức bồi dưỡng cần bám sát mục tiêu, nội dung bồi dưỡng và điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện hoạt động bồi dưỡng, thường xuyên thu thông tin ngược từ phía người học để điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng cho hiệu quả.
- Đánh giá kết quả bồi dưỡng, phương hướng hoạt động tự bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.
Công tác lập kế hoạch bồi dưỡng
Công tác bồi dưỡng được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học, để hoàn thành nhiệm vụ trên, các cấp quản lý giáo dục chỉ đạo xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, kế hoạch bồi dưỡng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
- Nội dung bồi dưỡng: Các modul theo nội dung chung của ngành, modul của địa phương gắn với nhu cầu thực tế của đội ngũ giáo viên các nhà trường (còn yếu ở đâu, thiếu cái gì, nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên về kiến thức, kỹ năng gì …). Để lập kế hoạch sát với thực tế, người làm công tác lập kế hoạch phải dựa trên kết quả đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên tiểu học.
Kế hoạch về hình thức tổ chức bồi dưỡng, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia bồi dưỡng, xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn báo cáo viên, giảng viên và xác định tiêu chí đánh giá kết quả bồi dưỡng cần đạt được ở mỗi giáo