Giải Pháp Về Tỷ Lệ Nắm Giữ Và Quản Lý Vốn Của Nhà Nước


tuy được tích lũy trong quá khứ nhưng lại bộc lộ trong tương lai và được xác định thông qua một phần chênh lệch giá giữa cổ phần trên thị trường với mệnh giá của nó qua từng thời kỳ mà trước hết là thông qua đấu giá ngay tại thời điểm bán cổ phần lần đầu tiên trên thị trường chứng khoán.

Chính vì thế, trong quá trình định giá các NHTMNN đặc biệt chú ý vào một số nội dung sau:

­ Đối với phần vốn chủ sở hữu là các trái phiếu đặc biệt: giá trị

của các trái phiếu này, trên thực tế mới là giá trị danh nghĩa, chưa phải là vốn thực, tức là chưa phải vốn bằng tiền. Tuy nhiên, hiện nay, số vốn chủ

sở hữu bằng trái phiếu, đặc biệt của các NHTMNN khá lớn. Vì vậy, khi

định giá, nếu không có biện pháp tiền tệ hóa số trái phiếu đặc biệt này thì giá trị của chúng nhất thiết không được tính vào giá trị ngân hàng. Ngược

lại, như

phần trước đã trình bày, để

có đủ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

điều kiện tính giá trị

của trái

Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 15

phiếu đặc biệt này thì chúng ta phải tiến hành xử lý trước khi định giá.

­ Đối với vốn chủ sở hữu là các quỹ được phản ánh trong bảng cân đối kế toán: Không phải tất cả các quỹ đều hình thành nên vốn chủ sở hữu của ngân hàng và cấu thành nên giá trị ngân hàng. Trong quá trình định giá, cần xác định những quỹ nào nằm trong giá trị ngân hàng còn những quỹ nào cần loại trừ. Cụ thể, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển cần tính vào giá trị ngân hàng còn lại các quỹ khác mặc dù cũng được coi như vốn chủ sở hữu nhưng được sử dụng cho mục đích khác, không góp

phần duy trì và tăng thêm giá trị

bền vững của ngân hàng như

quỹ

khen

thưởng, phúc lợi, quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.

­ Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, trong tổng nguồn vốn của các

NHTMNN còn có nguồn vốn huy động và vốn vay. Các nguồn vốn này

không nằm trong cơ

cấu giá trị

ngân hàng nhưng nó lại có vai trò quan


trọng, quyết định nhất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Quy mô của

vốn huy động phản ánh vị thế, uy tín của ngân hàng trên thương trường.

Quy mô của vốn huy động càng lớn chứng tỏ vị thế uy tín của ngân hàng càng cao. Đây là một trong những yếu tố góp phần xác định giá trị lợi thế kinh doanh, giá trị thương hiệu của ngân hàng cần tính toán khi thực hiện định giá.

­ Khi định giá, có một số tài sản của ngân hàng phải tiến hành đánh giá lại như nhà, đất, máy móc thiết bị, vật tư, phương tiện, một số khác thì không cần đánh giá lại như các loại tài sản tồn tại dưới hình thái tiền tệ

mà xác định căn cứ

vào sổ

sách kế

toán, qua kiểm kê. Tuy nhiên đối với

phần vốn góp liên doanh, vốn cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp khác...cũng

là vốn tiền tệ nhưng khi định giá cần thiết phải đánh giá lại thực tế các

doanh nghiệp mà NHTMNN đầu tư hoặc liên doanh hoạt động có hiệu quả nên giá trị thực tế của các khoản đầu tư này chắc chắn cao hơn nhiều so với giá trị trên sổ sách.

­ Đối với các nội dung về phương pháp định giá, phương thức tổ

chức định giá và thời điểm tổ pháp cụ thể sau:

chức định giá cần thực hiện theo các giải

Phương pháp định giá: Các phương pháp định giá như đã giới thiệu

ở phần trên bao gồm: phương pháp tài sản (trực tiếp) và phương pháp dòng

tiền chiết khấu (gián tiếp) tỏ ra không phù hợp với việc định giá một

NHTMNN nhất là trong việc định giá các loại tài sản vô hình (giá trị quyền sử dụng đất và lợi thế kinh doanh). Do đó, đề nghị Chính phủ và Bộ Tài chính nghiên cứu ban hành một phương pháp định giá riêng phù hợp với các đặc điểm của các NHTMNN. Có thể tham khảo một số phương pháp định

giá đã được một số nước áp dụng như: Phương pháp kết hợp, phương


pháp các công ty có thể so sánh. Những phương pháp này đều có ưu điểm là đánh giá được khá sát thực giá trị các tài sản hữu hình và vô hình dựa trên những kết quả so sánh với các doanh nghiệp trong cùng một ngành và có xét đến lợi ích kinh tế của cả người mua và người bán.

Phương pháp tchc định giá: Đề nghị chính phủ giao cho NHNN phối hợp với Bộ Tài chính chỉ định một công ty tư vấn nước ngoài để định giá NHTMNN. Ngoài việc phải đảm bảo các tiêu chuẩn, điều kiện theo qui định, công ty này phải là công ty có uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá và phát hành chứng khoán, ưu tiên những công ty am hiểu về các ngân hàng Lào, trong quá trình định giá, nếu vẫn còn các khoản nợ xấu và tài sản kém giá trị thì được xử lý theo nguyên tắc thị trường, riêng những khoản nợ không có khả năng thu hồi thì xử lý theo các quy định hiện hành.

Thi đim tchc định giá: Việc tổ chức định giá được tiến hành khi đã có đủ các điều kiện, đó là: ngân hàng đã xử lý được cơ bản tình hình, kiểm kê, phân loại tài sản, công nợ đặc biệt là việc xử lý các khoản nợ quá hạn; xác định được phương pháp định giá; lựa chọn được công ty định giá phù hợp. Chính phủ cần có quy định rõ hơn về việc xử lý nợ quá hạn trước khi tiến hành định giá, nên quy định bắt buộc một tỷ lệ tối đa cho phép (có thể ở mức 3% tổng dư nợ) vì thực tế khó có một ngân hàng nào xử lý được hết số nợ tồn đọng của mình kể cả các ngân hàng lớn trên thế giới.

3.2.2.2. Phương thức phát hành cổ phần

Việc phát hành cổ phần ra công chúng phải tuân thủ nghiêm chỉnh

theo nguyên tắc thị

trường. Thực hiện đấu giá công khai trên thị

trường

chứng khoán thông qua một tổ chức đấu giá chuyên nghiệp. Giá trị thực tế của cổ phần là giá được các nhà đầu tư chấp nhận hình thành trên cơ sở đấu giá. Nếu có sự ưu đãi về giá đối với một số nhà đầu tư như nhà đầu tư


chiến lược, người lao động trong ngân hàng... phải được xác định trước và tính giảm giá trên cơ sở kết quả đấu giá bình quân tránh tình trạng bán với giá tối thiểu hay mức giá thấp. Cần tuân thủ đúng quy định của Bộ Tài chính khi thực hiện chính sách ưu đãi. Hiện nay chỉ có hai loại nhà đầu tư được ưu đãi khi tham gia mua cổ phần lần đầu là nhà đầu tư chiến lược trong nước và người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa. Đối với nhà đầu tư chiến lược, mức bán tối đa là 20% tổng số cổ phần bán ra với giá giảm 20% so với đấu giá thành công bình quân. Đối với người lao động trong doanh nghiệp, mức tối đa là 100 cổ phần/năm công tác trong khu vực nhà nước với mức giá giảm 40% so với đấu giá thành công bình quân.

Cho phép các NHTMNN khi cổ phần hóa được phát hành đồng thời

hai loại cổ

phần là cổ

phần

ưu đãi và cổ

phần phổ

thông theo thông lệ

quốc tế. Cổ phần ưu đãi có thể được phát hành trước cho các nhà đầu tư trong nước nhằm mục đích tăng vốn. Đây là loại cổ phần không có quyền

tham gia quản lý điều hành và chỉ được hưởng một tỷ lệ cổ tức cố định

hợp lý không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của các NHTM. Tiếp đó, sẽ phát hành cổ phần phổ thông cho nhiều nhà đầu tư khác để tiếp tục tăng vốn và đa dạng hóa chủ sở hữu. Tất cả các loại cổ phần này đều đấu giá

công khai và tiến hành niêm yết, giao dịch ngay trên thị khoán.

trường chứng

Ngân hàng Ngoại thương Lào sẽ được phát hành cổ phần ưu đãi để ghi tăng vốn sở hữu trước khi chính thức thực hiện cổ phần hóa. việc phát hành cổ phần phổ thông sẽ thực hiện sau khi hoàn tất các thủ tục cổ phần hóa theo các quy định. Tuy nhiên, với các ngân hàng còn lại, sau khi

rút kinh nghiệm từ

ngân hàng Ngoại thương, nhất thiết chỉ

được phát

hành các loại cổ phần sau khi đã trở thành Ngân hàng cổ phần theo đúng


các quy định hiện hành.

3.2.2.3. Giải pháp về tính công khai, minh bạch

Cổ phần hóa NHTMNN đòi hỏi phải được sự quan tâm thu hút của

mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư. Vì thế việc công khai các

thông tin, minh bạch hoạt động phải thực hiện nghiêm chỉnh trước và sau khi thực hiện cổ phần hóa. Đây cũng chính là một nguyên tắc chủ đạo của thị trường hiện đại phù hợp với các thông lệ quốc tế. Việc công khai thông

tin, minh bạch hoạt động có ảnh hưởng không nhỏ

đến kết quả cổ

phần

hóa. Nó sẽ thu hút được thêm nhiều nhà đầu tư tạo ra cơ hội bán cổ phần với giá cao khi đấu giá.

Trước khi

cổ phần hóa,

ngân hàng phải thông tin đầy đủ

trên các

phương tiện thông tin đại chúng về giá trị doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa, số vốn dự kiến huy động, số cổ phần bán ra cho từng loại nhà đầu tư, chính sách ưu đãi (nếu có), phương thức bán cổ phần... Đồng thời cũng phải minh bạch tình hình hoạt động trong vòng 3 năm gần nhất để nhà đầu tư có cơ sở cân nhắc quyết định đầu tư của mình. Sau khi cổ phần hóa phải công bố kết quả đấu giá cổ phần cho các cơ quan quản lý và các cổ đông, phương án đầu tư và phát triển của ngân hàng trong tương lai.

3.2.2.4. Giải pháp về tỷ lệ nắm giữ và quản lý vốn của Nhà nước

Vấn đề

xác định tỷ

lệ nắm giữ

vốn nhà nước trong

NHTMNN

được cổ phần hóa có ý nghĩa rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thu hút vốn của các nhà đầu tư khác và vấn đề ổn định hoạt động của các NHTMNN. Vì thế, ở đây cần chia thành hai giai đoạn để xác định tỷ lệ vốn chủ sở hữu của Nhà nước:

Giai đon 1: Nhà nước sẽ nắm giữ cổ phần chi phối với mức trên 51% đối với các NHTMNN sau khi cổ phần hóa nhằm đảm bảo sự ổn định


hoạt động của các ngân hàng này. Giai đoạn 1 có thể kéo dài từ 5 ­ 10 năm cho đến khi các công cụ quản lý và kiểm soát hoạt động của các ngân hàng đủ mạnh. Trong giai đoạn này, các NHTMNN được cổ phần hóa vẫn phải tiếp tục tăng quy mô vốn chủ sở hữu để vượt qua thời kỳ mất an toàn nên

Nhà nước vẫn có thể phải tái đầu tư từ phần lợi nhuận được chia hoặc

cấp thêm vốn để

duy trì mức cổ

phần chi phối. Về

cuối giai đoạn này,

phần vốn của Nhà nước sẽ dần được giảm đi và chuyển sang các nhà đầu

tư trong nước và các nhà đầu tư định thương mại.

khác theo lộ

trình mở

cửa của các hiệp

Giai đon 2: Nhà nước không nắm cổ phần chi phối, không trực tiếp nắm quyền điều hành kinh doanh của các ngân hàng. Cơ cấu sử hữu vốn có thể chia đều cho các cổ đông (Nhà nước, các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư khác). Tuy nhiên, trong giai đoạn này có thể tính đến một giải pháp mạnh hơn là giảm mức sở hữu của Nhà nước tương đương với mức sở hữu của một thể nhân hay pháp nhân (không phải là Nhà nước). Khi đó ngân hàng cổ phần hóa sẽ trở thành một ngân hàng cổ phần hoàn toàn và Nhà nước chỉ đóng vai trò là một nhà đầu tư trong rất nhiều nhà đầu tư. Giai đoạn này được thực hiện khi các công cụ quản lý gián tiếp của Nhà nước đối với hệ thống ngân hàng đã phát triển. Nhà nước đủ khả năng đảm bảo ổn định cho

hệ thống ngân hàng và nền kinh tế

bằng các biện pháp kinh tế

vĩ mô mà

không cần trực tiếp tham gia quản lý điều hành từng doanh nghiệp. Như vậy, thời gian bắt đầu thực hiện giai đoạn 2 phụ thuộc nhiều vào sự tăng trưởng của cả nền kinh. Thời gian xác định cho giai đoạn 2 này là khoảng sau năm 2025 trở đi là phù hợp.

Về việc quản lý phần vốn nhà nước tại các ngân hàng sau cổ phần hóa, đề nghị Chính phủ sớm lập tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà


nước tại doanh nghiệp. Tổng công ty này sẽ chuyên thực hiện việc quản lý vốn đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp nhằm phân định rõ quyền quản lý nhà nước và quyền sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Kinh nghiệm

của các nước trên thế

giới cho thấy, chính phủ

chỉ

có thể

thực hiện tốt

việc quản lý doanh nghiệp khi đã thực hiện tách rời được quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh các tài sản Nhà nước ở các doanh nghiệp đó qua

hệ thống các công ty quản lý tài sản nhà nước (như ở Trung Quốc,

Hungari) hoặc công ty đầu tư tài chính (như ở Singapore...). Các công ty này thường được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần nhà nước và được điều hành bởi một hội đồng quản trị với các thành viên được chính phủ bổ nhiệm. Với mô hình này, hoạt động quản lý các DNNN cũng như quản lý phần vốn nhà nước ở các doanh nghiệp đã được chuyển từ phương thức quản lý hành chính sang phương thức quản lý kinh tế.

3.2.2.5. Giải pháp về việc tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài

Từ kinh nghiệm thực tế, các tập đoàn ngân hàng lớn trên thế giới

như Citibank, HSBC, Ingbank thường muốn mua một lượng lớn cổ phần

để có quyền kiểm soát ngân hàng. Tuy nhiên đây đều là các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, công nghệ và uy tín trên thế giới nên chúng ta vẫn cần thu hút sự đầu tư của họ. Vấn đề ở đây là phải thực hiện các giải pháp để

vừa khống chế

được sự

thôn tính, kiểm soát các

NHTMNN khi cổ

phần

hóa vừa lại khuyến khích và tạo cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài này. Trong điều kiện Lào hiện nay, cần nghiên cứu và thực thi tốt các giải pháp sau:

Vtlnm gi: Trong giai đoạn đầu thực hiện cổ phần hóa vẫn

giữ

nguyên tắc khống chế

phần vốn của nhà đầu tư

nước ngoài không

vượt quá 30% tổng vốn điều lệ. Điều này cũng phù hợp với kế hoạch

chung là bước đầu chỉ

thu hút phần lớn vốn đầu tư

của các nhà đầu tư


trong nước. Với tỷ lệ vốn 30%, chúng ta hoàn toàn yên tâm về vấn đề an ninh tài chính, tránh sự thôn tính từ các nhà đầu tư nước ngoài nhiều kinh nghiệm đồng thời vẫn thực hiện được mục tiêu đa dạng hóa sở hữu và tiếp cận với những yếu tố công nghệ quản lý hiện đại từ nước ngoài.

Trong thời gian lâu hơn, khi các ngân hàng đã đi vào hoạt động ổn định và Nhà nước không cần tiếp tục nắm giữ cổ phần chi phối, có thể nâng tỷ lệ khống chế lên lớn hơn 30% nhưng vẫn phải đảm bảo quy định

tỷ lệ

nắm giữ

của một nhà đầu tư ở

một tỷ

lệ phù hợp, tương

ứng với

từng nhà đầu tư. Nhà đâu tư tư nhân nên khống chế ở mức 10%, tổ chức kinh tế là 15%, ngân hàng nước ngoài ở mức 20% tổng vốn điều lệ. Với mỗi ngân hàng cụ thể, tỷ lệ khống chế này cũng cần thay đổi linh hoạt.

Về đối tượng nhà đầu tư

nước ngoài:

Trong giai đoạn đầu, với

mục tiêu là thu hút vốn để cải thiện năng lực tài chính hạn chế việc sở hữu

ngân hàng, các NHTMNN nên tăng cường huy động từ các công ty bảo

hiểm, các quỹ

đầu tư, các ngân hàng đa biên, ngân hàng nhỏ

vì mục tiêu

thương mại, không có tham vọng kiểm soát. Để thu hút các nhà đầu tư này, khi cổ phần hóa các NHTMNN có thể sẽ thực hiện một số chính sách ưu đãi như: Chào bán cổ phần với giá thấp hơn các nhà đầu tư khác, bán theo

giá thỏa thuận có kèm điều kiện (về chuyển nhượng hay thời gian nắm

giữ). Thời gian thực hiện giai đoạn này phụ thuộc vào khả năng kiểm soát ngân hàng ở tầm vĩ mô của Nhà nước. Nếu như công cụ điều hành, kiểm soát của Nhà nước đã hoàn chỉnh, đảm bảo sự ổn định hệ thống ngân hàng

không phụ thuộc vào sự

kiểm soát của nhà đầu tư

nước ngoài thì có thể

chuyển sang giai đoạn sau.

Giai đoạn sau, khi mục tiêu tăng vốn không còn là mục tiêu chính,

các NHTM lúc này cần phải đa dạng các nhà đầu tư, mở rộng quyền sở


hữu, đối tượng các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được mở rộng và không hạn chế là tổ chức hay cá nhân, là tổ chức tài chính hay phi tài chính. Việc phát hành cổ phần và mua bán giao dịch cổ phần của các NHTM diễn ra công khai không hạn chế, ràng buộc bất cứ điều kiện nào.

3.2.2.6. Xác định nhà đầu tư chiến lược

Như phần trước đã trình bày, vai trò của nhà đầu tư chiến lược là rất quan trọng. Trong thời gian vừa qua, trước thực tế tiến trình thực hiện

cổ phần hóa các DNNN, chính phủ cũng đã quan tâm đến việc tạo điều

kiện cho các doanh nghiệp thực hiện các chính sách thu hút những nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ phần và quản lý công ty cổ phần. Đối với NHTMNN, một DNNN lớn không những chỉ hoạt động trong nước mà còn có quan hệ hợp tác với nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính lớn quốc tế, việc thu hút các nhà đầu tư chiến lược trở nên thực sự cần thiết và đòi hỏi phải thực hiện ngay khi tiến hành phát hành cổ phần đầu tiên ra công chúng. Tuy nhiên, xác định nhà đầu tư chiến lược như thế nào cho phù hợp?

Tuy nhiên đối với các NHTMNN khi cổ phần hóa, ngoài các nhà đầu

tư chiến lược trong nước cần thiết phải xác định thêm các nhà đầu tư

chiến lược nước ngoài vì các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài có tiềm lực tài chính công nghệ, thị trường, uy tín lớn trên phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, khi lựa chọn nhà đầu tư chiến lược là các nhà đầu tư nước ngoài, chúng ta cũng cần phải tính đến động cơ của các nhà đầu tư này nói chung là vì lợi nhuận. Do vậy, nếu khoản đầu tư vào các NHTMNN không đem lại lợi nhuận như họ kỳ vọng thì khả năng rút vốn có thể xảy ra. Vì thế, việc xác định các nhà đầu tư chiến lược cũng cần chia thành hai giai đoạn sau:

­ Trong giai đoạn đầu thực hiện

cổ phần hóa,

cụ thể

là khi phát


hành cổ phần lần đầu tiên ra công chúng, khi Nhà nước vẫn còn duy trì

nhiều biện pháp hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài, cần xác định nhà đầu tư chiến lược chỉ là các nhà đầu tư trong nước trong đó chú trọng ưu tiên vào các Tổng công ty lớn có quan hệ mật thiết với ngân hàng và có thể đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng như: Tổng công ty hàng không, Tổng công ty điện lực. Việc tham gia đầu tư của các công ty nhà nước này vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM vừa là tăng tỷ lệ sở hữu vốn của Nhà nước trong giai đoạn đầu cổ phần hóa .

­ Trong giai đoạn sau, ở những đợt phát hành thêm cổ phần để tăng

vốn, khi Nhà nước nới lỏng dần các điều kiện về

vốn, về

quản lý điều

hành... thì cần xác định thêm các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, tập

trung vào các ngân hàng nổi tiếng có tiềm lực mạnh về thị trường, công

nghệ ngân hàng hiện đại, tuy nhiên, cùng với sự ưu đãi về điều kiện mua cổ phần và giá cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, để đảm

bảo chắc chắn, cũng cần phải lưu ý đến các yếu tố pháp lý là các ràng

buộc về khả năng chuyển giao công nghệ, thời gian tối thiểu phải nắm giữ cổ phần, quy định về nhượng cổ phần.

3.2.2.7. Vấn đề ưu đãi với người lao động trong việc mua cổ phần

Để ổn định tâm lý cho người lao động trong ngân hàng cổ phần hóa đồng thời cũng để đẩy mạnh mạnh tiến trình cổ phần hóa, việc xây dựng một chính sách ưu đãi cho người lao động được tham gia mua cổ phần là cần thiết, tuy nhiên mức độ ưu đãi phải được xác định hợp lý và thông qua ngay trong đề án cổ phần hóa, tránh tình trạng cổ phần hóa trong nội bộ, cổ phần hóa khép kín, bán cổ phần với giá quá thấp so với giá thị trường như đã từng xảy ra đối với tiến trình thực hiện cổ phần hóa dnnn lào trước đây. "Người lao động có tên trong danh sách thường xuyên của doanh


nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa được mua tối đa 100 cổ phần cho mỗi năm thực tế làm việc tại khu vực Nhà nước với giá giảm 40% so với giá đấu giá bình quân bán cho nhà đầu tư khác"[3]. Như vậy tức là người lao

động chỉ

được

ưu đãi với số

cổ phần hạn chế, nếu như họ

muốn mua

nhiều cổ phần hơn thì có thể tham gia đấu giá trên thị trường chứng khoán, tức là mua theo giá thị trường như những nhà đầu tư khác.

3.2.3. Giải pháp sau khi Cổ phần hóa xong

3.2.3.1. Giải pháp hoạt động của ngân hàng sau khi cổ phần hóa

Sau khi cổ phần hóa, NHTMNN sẽ trở thành NHTM cổ phần. Các NHTMNN sau cổ phần hóa được hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp (2005) nhưng đối với bộ luật này cũng phải được bổ sung sửa đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó Hội đồng quản trị và Ban điều hành ngân hàng phải được xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm và mối quan hệ ngay trong điều lệ ngân hàng. Hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu trong ngân hàng, Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động kinh doanh. Sau khi cổ phần hóa, quyền sở hữu ngân hàng không còn phụ thuộc hoàn toàn vào chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN như hiện nay mà phải trao cho Hội đồng quản trị. Khi đó Hội đồng quản trị là đại diện một cách toàn diện trước pháp luật về mọi hoạt động của ngân hàng.

Về mô hình tổ chức, sau cổ phần hóa cần thực hiện ngay việc tổ chức lại các phòng ban tại trụ sở chính theo mô hình linh hoạt gọn nhẹ theo nhóm sản phẩm và dịch vụ, hướng tới quản lý theo sản phẩm dọc, hạch

toán dọc. Từng phòng ban sẽ hạch toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận để

nâng cao hiệu quả

hoạt động và phù hợp với thông lệ

quốc tế

khi hội

nhập.

Ở các chi nhánh và công ty trực thuộc sẽ

hoạt động theo mô hình

kinh doanh đa năng, đa dạng sản phẩm dịch vụ để tăng tính cạnh tranh và


mở rộng thị trường.

3.2.3.2. Thông tin tuyên truyền về Ngân hàng

Việc thông tin tuyên truyền về NHTM có ý nghĩa quan trọng, nhất là ở giai đoạn sau khi cổ phần hóa. Quá trình chuyển một NHTMNN thành

một NHTM cổ phần không tránh khỏi những tác động tâm lý đến khách

hàng, đến dân chúng đặc biệt là những khách hàng gửi tiền cá nhân. Vậy nếu không có giải pháp tốt thì sẽ khiến cho một bộ phận không nhỏ khách hàng rút tiền khỏi ngân hàng hoặc không tiếp tục gửi tiền dẫn đến nguồn vốn của NHTM sau cổ phần hóa có thể gặp khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

Để tránh những tác động xấu về tâm lý đối với khách hàng khi

chuyển đổi các NHTMNN sang NHTM cổ phần đồng thời thu hút sự quan

tâm của mọi tầng lớp dân cư, các cơ quan thông tấn báo chí cần thường

xuyên đưa tin, tuyên truyền, cổ động cho tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN. Nội dung đăng tải cần nói rõ đây là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với thời đại của Đảng và Nhà nước, đặc biệt nhấn mạnh quyền lợi của khách hàng, của người gửi tiền vẫn được Nhà nước đảm bảo.

3.2.4. Các giải pháp khác‌

Ngoài các hoạt động cụ thể nêu trên, Nhà nước cũng cần thực hiện

một số giải pháp đồng bộ

khác ở

tầm vĩ mô để đẩy mạnh hơn nữa tiến

trình cổ phần hóa NHTMNN.

3.2.4.1. Phát triển thị trường chứng khoán

Mặc dù thị trường chứng khoán Lào hiện chưa đi vào hoạt động

nhưng đã có kế hoạch thành lập vào đầu tháng 10 năm 2010. Chính vì chưa

có thị trường chứng khoán này đã phần nào ảnh hưởng đến tiến trình cổ

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí