Đánh Giá Của Cbql Về Tổ Chức Thực Hiện Công Tác Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thpt (Phụ Lục 3)

Nội dung 4 “Chương trình bồi dưỡng được thực hiện thường xuyên, liên tục: Đồng ý mức độ rất cao 21,82% (số lượng người 12), Đồng ý mức độ cao 23,64% (số lượng người 13), Đồng ý 34,55% (số lượng người 19), Không đồng ý 14,55%

(số lượng người 8), Rất không đồng ý 5,45% (số lượng người 3) với X = 3,42 (xếp thứ 2)”.

Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác tổ chức thực hiệnbồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình

Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 3,57 trong đó chương trình bồi dưỡng được thực


hiện theo đúng kế hoạch đề rađược đánh giá cao nhất với với X = 4,2 ở mức đồng ý cao (xếp thứ 1) Tuy nhiên chương trình bồi dưỡng được tổ chức khoa học, hợp lý

được đánh giá thấp nhất với X = 3,27 (xếp thứ 4)

Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL về tổ chức thực hiện công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3)

(Khảo sát đối với 12 CBQL)



stt


Nội dung

Mức độ đồng ý


X


Thứ bậc

Đồng ý

mức độ rất cao

Đồng ý

mức độ cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất

không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế

hoạch đề ra.


1


8,33


2


16,67


4


33,33


5


41,67




2,92


1


2

Chương trình bồi dưỡng được tổ chức khoa học,

hợp lý




1


8,33


8


66,67


3


25




2,83


2


3

Chương trình bồi dưỡng được tổ

chức hiệu quả




1


8,33


3


25


5


41,67


3


25


2,17


4


4

Chương trình bồi dưỡng được thực hiện thường

xuyên, liên tục




1


8,33


4


33,33


6


50


1


8,33


2,42


3



X TB=2,59


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - 11

Đánh giá của CBQL:

Nội dung 1 “Chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý mức độ cao 16,67% (số lượng người 2), Đồng ý 33,33% (số lượng người 4), Không đồng ý 41,67% (số lượng

người 5) với X = 2,92 (xếp thứ 1)”.

Nội dung 2 “Chương trình bồi dưỡng được tổ chức khoa học, hợp lý: Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 66,67% (số lượng người 8), Không

đồng ý 25% (số lượng người 3) với X = 2,83 (xếp thứ 2)”

Nội dung 3 “Chương trình bồi dưỡng được tổ chức hiệu quả: Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 25% (số lượng người 3), Không đồng ý

41,67% (số lượng người 5), Rất không đồng ý 25% (số lượng người 3) với X = 2,17 (xếp thứ 4)”

Nội dung 4 “Chương trình bồi dưỡng được thực hiện thường xuyên, liên tục: Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 33,33% (số lượng người 4), Không đồng ý 50% (số lượng người 6), Rất không đồng ý 8,33% (số lượng người 1)

với X = 2,42 (xếp thứ 3)”

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác tổ chức thực hiệnbồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải

Dương với X TB= 2,59 trong đó chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra được đánh giá cao nhất với với X = 2,92 (xếp thứ 1), chương trình bồi

dưỡng được tổ chức hiệu quảđc đánh giá thấp nhất với X = 2,17 (xếp thứ 4).

Qua khảo sát ta thấy việc tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học chưa đồng đều vẫn còn có ý kiến của giáo viên và CBQL về chương trình bồi dưỡng tổ chức không được hiệu quả và không được thực hiện thường xuyên liên tục.

Nguyên nhân: Trong các trường THPT thường tập trung bồi dưỡng cho GV giảng dạy ở những bộ môn có thế mạnh như Toán,Văn, Ngoại ngữ, lý, hóa... Còn một số GV dạy thể dục, Quốc phòng, GDCD... chưa được cập nhật bồi dưỡng thường xuyên.

2.3.3. Thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt động quản lý bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện bình giang chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 55 GV thuộc các tổ chuyên môn và 12 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao =5 điểm, Đồng ý mức độ cao=4 điểm, Đồng ý= 3 điểm, không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm)

Bảng 2.21. Đánh giá của tổ chuyên môn về công tác chỉ đạo các hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3)

(Khảo sát đối với 55 GV)



stt


Nội dung

Mức độ đồng ý


X


Thứ bậc

Đồng ý mức độ rất cao

Đồng ý mức độ cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chỉ đạo thống

nhất từ trên xuống dưới


17


30,91


13


23,64


16


29,09


6


10,91


3


5,45


3,64


1

2

Chỉ đạo sát sao và

kịp thời

13

23,64

14

25,45

19

34,55

7

12,73

2

3,64

3,55

2


3

Chỉ đạo giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá trình

thực hiện


9


16,36


11


20


13


23,64


21


38,18


1


1,82


3,11


4


4

Chỉ đạo có hiệu quả trong việc bồi

dưỡng giáo viên


15


27,27


13


23,64


15


27,27


9


16,36


3


5,45


3,51


3



X TB= 3,45


Đánh giá của tổ chuyên môn:

Nội dung 1 “Chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới: Đồng ý mức độ rất cao 30,91% (số lượng người 17), Đồng ý mức độ cao 23,64% (số lượng người 13), Đồng ý 29,09% (số lượng người 16), Không đồng ý 10,91% (số lượng người 6), Rất không

đồng ý 5,45% (số lượng người 3) với X = 3,64 (xếp thứ 1)”.

Nội dung 2 “Chỉ đạo sát sao và kịp thời: Đồng ý mức độ rất cao 23,64% (số lượng người 13), Đồng ý mức độ cao 25,45% (số lượng người 14), Đồng ý 34,55% (số lượng người 19), Không đồng ý 12,73% (số lượng người 7), Rất không đồng ý

3,64% (số lượng người 2) với X = 3,53 (xếp thứ 2 )”.

Nội dung 3 “Chỉ đạo giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện: Đồng ý mức độ rất cao 16,36% (số lượng người 9), Đồng ý mức độ cao 20% (số lượng người 11), Đồng ý 23,64% (số lượng người 13), Không đồng ý 38,18% (số lượng

người 21), Rất không đồng ý 1,82% (số lượng người 1) với X = 3,11 (xếp thứ 4)”

Nội dung 4 “Chỉ đạo có hiệu quả trong việc bồi dưỡng giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 27,27% (số lượng người 15), Đồng ý mức độ cao 23,64% (số lượng người 13), Đồng ý 27,27% (số lượng người 15), Không đồng ý 16,36% (số lượng người 9),

Rất không đồng ý 5,45% (số lượng người 3) với X = 3,51 (xếp thứ 3)”

Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt độngbồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình

Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 3,45 trong đó chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dướiđược đánh giá cao nhất với với X = 3,64 (xếp thứ 1), Chỉ đạo kịp thời và giải

quyết được các vướng mắc được đánh giá thấp nhất với X = 3,11 (xếp thứ 4)

Bảng 2.22. Đánh giá của CBQL về công tác chỉ đạo các hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3)

(Khảo sát đối với 12CBQL)



stt


Nội dung

Mức độ đồng ý


X


Thứ bậc

Đồng ý

mức độ rất cao

Đồng ý

mức độ cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất

không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Chỉ đạo thống nhất từ

trên xuống dưới



5

41,67

5

41,67

1

8,33

1

8,33

3,17

1

2

Chỉ đạo sát sao và kịp

thời

1

8,33



5

41,67

4

33,33

2

16,67

2,5

2


3

Chỉ đạo giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá

trình thực hiện


1


8,33


1


8,33


1


8,33


5


41,67


4


33,33


2,17


4


4

Chỉ đạo có hiệu quả

trong việc bồi dưỡng giáo viên


1


8,33




3


25


7


58,33


1


8,33


2,42


3



X TB= 2,57


Đánh giá của CBQL:

Nội dung 1 “Chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới: Đồng ý mức độ cao 41,67% (số lượng người 5), Đồng ý 41,67% (số lượng người 5), Không đồng ý 8,33% (số lượng

người 1), Rất không đồng ý 8,33% (số lượng người 1) với X = 3,17 (xếp thứ 1)”.

Nội dung 2 “Chỉ đạo sát sao kịp thời: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 41,67% (số lượng người 5), Không đồng ý 33,33% (số lượng người

4), Rất không đồng ý 8,33% (số lượng người 1) với X = 2,5 (xếp thứ 2)”.

Nội dung 3 “Chỉ đạo giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 8,33% (số lượng người 1), Không đồng ý 41,67% (số lượng

người 5), Rất không đồng ý 33,33% (số lượng người 4) với X = 2,17 (xếp thứ 4)”

Nội dung 4 “Chỉ đạo có hiệu quả trong việc bồi dưỡng giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 25% (số lượng người 3), Không đồng ý

58,33% (số lượng người 7), Rất không đồng ý 8,33% (số lượng người 1) với X= 2,42 (xếp thứ 3)”.

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình

Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 2,57 trong đó chỉ đạo thống nhất từ trên xuống


dưới được đánh giá cao nhất (mức đồng ý) với với X = 3,17 (xếp thứ 1), Chỉ đạo giải quyết được các vướng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện được đánh giá

thấp nhất (mức không đồng ý) với X = 2,17 (xếp thứ 4).

Như vậy CBQL đã làm tốt công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên thống nhất từ trên xuống dưới và chỉ đạo sát sao, tuy nhiên việc chỉ đạo kịp thời và giải quyết được các vướng mắc thì chưa có hiệu quả. Thực tế hiện nay nhiều trường chưa quan tâm đến việc tổ chức lấy ý kiến góp ý phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy để chỉ đạo tốt hơn. Công tác phối kết hợp với SGD và các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực DH cho GV cũng chưa được nhiều.

2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện bình giang chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 55 GV thuộc các tổ chuyên môn và 12 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao =5 điểm, Đồng ý mức độ cao=4 điểm, Đồng ý= 3 điểm, không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm)

Bảng 2.23. Đánh giá của tổ chuyên môn về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3) (Khảo sát đối với 55 GV)


stt


Nội dung

Mức độ đồng ý


X


Thứ bậc

Đồng ý mức độ rất cao

Đồng ý mức độ cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất không đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Đánh giá được tiến

hành nghiêm túc, thực chất


23


41,82


8


15,55


21


38,18


3


5,45




3,93


1


2

Đánh giá được tiến hành kịp thời về thời

gian.


10


18,18


15


27,27


14


25,45


11


20


5


9,09


3,25


4


3

Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh giá

tổng kết.


14


25,45


9


16,36


20


36,36


10


18,18


2


3,64


3,42


3


4

Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi

dưỡng giáo viên.


16


29,09


10


18,18


16


29,09


12


21,82


1


1,82


3,51


2



X TB= 3,53


Tổ chuyên môn đánh giá:

Nội dung 1 “Đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất: Đồng ý mức độ rất cao 41,82% (số lượng người 23), Đồng ý mức độ cao 14,55% (số lượng người 8),

Đồng ý 38,18% (số lượng người 21), Không đồng ý 5,45% (số lượng người 3) với X

= 3,93 (xếp thứ 1)”.

Nội dung 2 “Đánh giá được tiến hành kịp thời về thời gian: Đồng ý mức độ rất cao 18,18% (số lượng người 10), Đồng ý mức độ cao 27,27% (số lượng người 15), Đồng ý 25,45% (số lượng người 14), Không đồng ý 20% (số lượng người 11), Rất

không đồng ý 9,09% (số lượng người 5) với X = 3,25 (xếp thứ 4)”

Nội dung 3 “Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết: Đồng ý mức độ rất cao 25,45% (số lượng người 14), Đồng ý mức độ cao 16,36% (số lượng người 9), Đồng ý 36,36% (số lượng người 20), Không đồng ý 18,18% (số lượng

người 10), Rất không đồng ý 3,64% (số lượng người 2) với X = 3,42 (xếp thứ 3)”.

Nội dung 4 “Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 29,09% (số lượng người 16), Đồng ý mức độ cao 18,18% (số lượng người 10), Đồng ý 29,09% (số lượng người 16), Không đồng ý 21,82% (số lượng người 12), Rất không đồng ý 1,82% (số lượng người 1) với

X =3,51 (xếp thứ 2 )”

Đánh giá của Tổ chuyên môn về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông

huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 3,53 trong đó đánh giá được tiến hành


nghiêm túc, thực chấtđược đánh giá cao nhất (mức đồng ý) với với X = 3,93 (xếp thứ 1), Đánh giá được tiến hành kịp thời về thời gian được đánh giá thấp nhất (mức đồng

ý) với X = 3,25 (xếp thứ 4)

Bảng 2.24. Đánh giá của CBQL về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3)

(Khảo sát đối với 12 CBQL)



stt


Nội dung

Mức độ đồng ý


X


Thứ bậc

Đồng ý mức độ

rất cao

Đồng ý mức độ

cao


Đồng ý

Không đồng ý

Rất không

đồng ý

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đánh giá được tiến hành

nghiêm túc, thực chất

1

8,33

1

8,33

7

58,33

3

25



3,0

1

2

Đánh giá được tiến hành

kịp thời về thời gian.



1

1,83

7

58,33

3

25

1

8,33

2,67

3


3

Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh

giá tổng kết.


1


8,33


2


16,67




6


50


3


25


2,33


4


4

Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng

giáo viên.


1


8,33


1


8,33


4


33,33


6


50




2,75


2



X TB= 2,69


CBQL đánh giá:

Nội dung 1 “Đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1),

Đồng ý 58,33% (số lượng người 7), Không đồng ý 25% (số lượng người 3) với X = 3,0 (xếp thứ 1)”

Nội dung 2 “Đánh giá được tiến hành kịp thời về thời gian: Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 58,33% (số lượng người 7), Không đồng ý

25% (số lượng người 3), Rất không đồng ý 8,33% (số lượng người 1) với X = 2,67

(xếp thứ 3)”

Nội dung 3 “Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý mức độ cao 16,67% (số lượng người 2), Không đồng ý 50% (số lượng người 6), Rất không đồng ý 25% (số

lượng người 3) với X = 2,33 (xếp thứ 4)”

Nội dung 4 “Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 33,33% (số lượng người 4), Không đồng ý

50% (số lượng người 6) với X = 2,75 (xếp thứ 2)”

Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình

Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 2,69 trong đó đánh giá được tiến hành nghiêm


túc, thực chất được đánh giá cao nhất (mức đồng ý) với với X= 3,0 (xếp thứ 1), Đánh giá kết hợp cả đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết được đánh giá thấp

nhất (mức không đồng ý) với X = 2,33 (xếp thứ 4)

Qua bảng khảo sát ta thấy CBQL và giáo viên đều có chung quan điểm về việc đánh giá được tiến hành nghiêm túc, thực chất nhưng việc đánh giá được tiến hành kịp về thời gian và đánh giá góp phần nâng cao chất lượng của chương trình bồi dưỡng giáo viên thì chưa được quan tâm chú trọng.

Như vậy công tác KT ĐG bồi dưỡng GV chưa được quan tâm và chú trọng. Sau khi tổ chức bồi dưỡng xong, việc đánh giá kết quả đạt được còn rất hạn chế hầu

Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí