Như vậy các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV các trường THPT huyện Bình Giang rất phong phú, đa dạng nhưng lại ít hiệu quả.
2.2.2.5. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Hiện nay việc tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên vẫn được Sở, Bộ và nhà trường tổ chức hàng năm tuy nhiên việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thì chưa thực sự được quan tâm. Sau khi tổ chức bồi dưỡng xong, việc tổng kết đánh giá kết quả đạt được còn rất hạn chế hầu như không có việc thu nhập thông tin phản hồi về chất lượng hiệu quả của việc bồi dưỡng từ các giáo viên được tham gia bồi dưỡng, nếu có thì cũng chỉ là việc lấy thông tin để báo cáo. Sau khi tham gia bồi dưỡng xong, giáo viên tự bồi dưỡng về vận động và thực hiện nhiệm vụ của mình, việc đánh giá kết quả hoạt động của giáo viên có được nâng lên hay không sau khi được tham gia bồi dưỡng vẫn chưa thực sự được quan tâm nhiều, chưa có lực lượng theo dõi, kiểm tra và đánh giá.
Để đánh giá tính hiệu quả về thực trạng công tác bồi dưỡng năng lực lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 55 giáo viên thuộc các tổ bộ môn và 12 CBQL kết quả như sau (Rất hiệu quả=5 điểm, Khá hiệu quả= 4 điểm, Hiệu quả= 3 điểm, Ít hiệu quả= 2 điểm, không hiệu quả= 1 điểm)
Tổ chuyên môn đánh giá:
Nội dung 1 “Mục tiêu bồi dưỡng: Rất hiệu quả 58,18% (số lượng người 32), Khá hiệu quả 21,82% (số lượng người 12), Hiệu quả 12,73% (số lượng người 7), Ít
hiệu quả 5,45% (số lượng người 3), Không hiệu quả 1,82% (số lượng người 1) với X
= 4,29 (xếp thứ 1)”
Nội dung 2 “Nội dung bồi dưỡng: Rất hiệu quả 9,09% (số lượng người 5), Khá hiệu quả 50,91% (số lượng người 28), Hiệu quả 21,82% (số lượng người 12), Ít hiệu
quả 16,36% (số lượng người 9), Không hiệu quả 1,82% (số lượng người 1) với X =
3,49 (xếp thứ 2)”
Nội dung 3 “Phương pháp bồi dưỡng: Rất hiệu quả 16,36% (số lượng người 9), Khá hiệu quả 18,18% (số lượng người 10), Hiệu quả 16,36% (số lượng người 9),
Ít hiệu quả 36,36% (số lượng người 20), Không hiệu quả 12,73% (số lượng người 7)
với X = 2,89 (xếp thứ 5)”
Nội dung 4 “Hình thức bồi dưỡng: Rất hiệu quả 30,91% (số lượng người 17), Khá hiệu quả 14,55% (số lượng người 8), Hiệu quả 32,73% (số lượng người 18), Ít hiệu quả 16,36% (số lượng người 9), Không hiệu quả 5,44% (số lượng người 3) với
X = 3,49 (xếp thứ 2)”
Nội dung 5 “Kiểm tra đánh giá: Rất hiệu quả 29,09% (số lượng người 16), Khá hiệu quả 16,36% (số lượng người 9), Hiệu quả 16,36% (số lượng người 9), Ít hiệu quả 27,27% (số lượng người 15), Không hiệu quả 10,91% (số lượng người 6)
với X = 3,25 (xếp thứ 4)”
Bảng 2.15. Đánh giá của tổ chuyên môn về hiệu quả của thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang
(Khảo sát với 55 GV)- phụ lục 2
Nội dung | Mức độ hiệu quả | X | Thứ bậc | ||||||||||
Rất hiệu quả | Khá hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | Không hiệu quả | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Mục tiêu bồi dưỡng | 32 | 58,18 | 12 | 21,82 | 7 | 12,73 | 3 | 5,45 | 1 | 1,82 | 4,29 | 1 |
2 | Nội dung bồi dưỡng | 5 | 9,09 | 28 | 50,91 | 12 | 21,82 | 9 | 16,36 | 1 | 1,82 | 3,49 | 2 |
3 | Phương pháp bồi dưỡng | 9 | 16,36 | 10 | 18,18 | 9 | 16,36 | 20 | 36,36 | 7 | 12,73 | 2,89 | 5 |
4 | Hình thức bồi dưỡng | 17 | 30,91 | 8 | 14,55 | 18 | 32,73 | 9 | 16,36 | 3 | 5,45 | 3,49 | 2 |
5 | Kiểm tra đánh giá | 16 | 29,09 | 9 | 16,36 | 9 | 16,36 | 15 | 27,27 | 6 | 10,91 | 3,25 | 4 |
X TB= 3,48 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Của Các Tổ Chuyên Môn Về Kiến Thức Chuyên Môn Của Gv Các Trường Thpt Huyện Bình Giang ( Phụ Lục 1)
- Đánh Giá Của Cbql Về Kỹ Năng Giảng Dạy Của Gv Các Trường Thpt Huyện Bình Giang (Phụ Lục 1)
- Đánh Giá Của Cbql Về Đánh Giá Học Sinh Của Gv Các Trường Thpt Huyện Bình Giang (Phụ Lục 1)
- Đánh Giá Của Cbql Về Tổ Chức Thực Hiện Công Tác Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thpt (Phụ Lục 3)
- Thực Trạng Công Tác Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡngnăng Lực Dạy Học Cho Giáo Viêncác Trường Trung Học Phổ Thông Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Theo
- Biện Pháp Quản Lí Hoạt Động Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Thpt Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới
Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.
Đánh giá của tổ chuyên môn về hiệu quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang với X TB= 3,48 trong đó mục tiêu bồi dưỡng được đánh giá cao nhất với với X = 4,29 ở mức khá hiệu quả (xếp thứ 1) Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá quá trình bồi dưỡng chỉ đạt ở mức hiệu quả: với X = 3,25 (xếp thứ 4) và phương pháp bồi dưỡng X = 2,98đạt ở mức ít hiệu quả (xếp thứ 5).
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL về hiệu quả của thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang(phụ lục 2)
(Khảo sát với 12 CBQL)
Nội dung | Mức độ hiệu quả | X | Thứ bậc | ||||||||||
Rất hiệu quả | Khá hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | Không hiệu quả | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Mục tiêu bồi dưỡng | 1 | 8,33 | 2 | 16,67 | 8 | 66,67 | 1 | 8,33 | 3,25 | 1 | ||
2 | Nội dung bồi dưỡng | 1 | 8,33 | 4 | 33,33 | 5 | 41,67 | 2 | 16,67 | 2,33 | 3 | ||
3 | Phương pháp bồi dưỡng | 1 | 8,33 | 1 | 8,33 | 8 | 66,67 | 2 | 16,67 | 2,17 | 4 | ||
4 | Hình thức bồi dưỡng | 1 | 8,33 | 3 | 25 | 8 | 66,67 | 2,5 | 2 | ||||
5 | Kiểm tra đánh giá | 1 | 8,33 | 2 | 16,67 | 4 | 33,33 | 5 | 41,67 | 2,0 | 5 | ||
X TB= 2,45 |
Đánh giá của CBQL:
Nội dung 1 “Mục tiêu bồi dưỡng: Rất hiệu quả 8,33% (số lượng người 1), Khá hiệu quả 16,67% (số lượng người 2), Hiệu quả 66,67% (số lượng người 8), Ít hiệu
quả 8,33% (số lượng người 1)với X = 3,25 (xếp thứ 1)”
Nội dung 2 “Nội dung bồi dưỡng: Khá hiệu quả 8,33% (số lượng người 1), Hiệu quả 33,3% (số lượng người 4), Ít hiệu quả 41,67% (số lượng người 5), Không
hiệu quả 16,67% (số lượng người 2) với X = 2,33 (xếp thứ 3)”
Nội dung 3 “Phương pháp bồi dưỡng: Rất hiệu quả 8,33% (số lượng người 1), Hiệu quả 8,33% (số lượng người 1), Ít hiệu quả 66,67% (số lượng người 8), Không
hiệu quả 16,67% (số lượng người 2) với X = 2,17 (xếp thứ 4)”
Nội dung 4 “Hình thức bồi dưỡng: Rất hiệu quả 8,33% (số lượng người 1),
Hiệu quả 25% (số lượng người 3), Ít hiệu quả 66,67% (số lượng người 8)với X = 2,5 (xếp thứ 2)”
Nội dung 5 “Kiểm tra đánh giá: Rất hiệu quả 8,33% (số lượng người 1) Hiệu quả 16,67% (số lượng người 2), Ít hiệu quả 3,33% (số lượng người 4), Không hiệu
quả 41,67% (số lượng người 5) với X = 2,0 (xếp thứ 5)”
Đánh giá của CBQL về hiệu quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang với X TB= 2,45 trong đó mục tiêu bồi dưỡng được đánh giá cao nhất với với X = 3,25 ở mức hiệu quả (xếp thứ 1) Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá quá trình bồi dưỡng chỉ đạt ở mức ít hiệu quả: với X =2,0 (xếp thứ
5) và phương pháp bồi dưỡng X = 2,17 đạt ở mức ít hiệu quả (xếp thứ 4).
Qua khảo sát về thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện Bình Giang ta thấy mục tiêu bồi dưỡng đạt ở mức khá hiệu quả và hiệu quả còn phương pháp bồi dưỡng và việc kiểm tra đánh giá chỉ đạt ở mức ít hiệu quả và không hiệu quả. Đây cũng là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Để đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện bình giang chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 55 GV thuộc các tổ chuyên môn và 12 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao =5 điểm, Đồng ý mức độ cao=4 điểm, Đồng ý= 3 điểm, không đồng ý = 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm)
Bảng 2.17. Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng lập kế hoạch công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3) (Khảo sát đối với 55 GV)
Nội dung | Mức độ đồng ý | X | Thứ bậc | ||||||||||
Đồng ý mức độ rất cao | Đồng ý mức độ cao | Đồng ý | Không đồng ý | Rất không đồng ý | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng và đúng thời gian | 21 | 38,18 | 11 | 20 | 18 | 32,73 | 4 | 7,27 | 1 | 1,82 | 3,85 | 1 |
2 | Kế hoạch bao quát được các nội dung cần bồi dưỡng | 12 | 21,82 | 21 | 38,18 | 12 | 21,82 | 7 | 12,73 | 3 | 5,45 | 3,58 | 2 |
3 | Kế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên | 15 | 27,27 | 6 | 10,91 | 15 | 27,27 | 16 | 29,09 | 3 | 5,45 | 3,25 | 4 |
4 | Kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của các bên liên quan. | 12 | 21,82 | 14 | 25,45 | 14 | 25,45 | 11 | 20 | 4 | 7,27 | 3,35 | 3 |
X TB= 3,51 |
Đánh giá của tổ chuyên môn:
Nội dung 1 “Kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng, đúng thời gian: Đồng ý mức độ rất cao 38,18% (số lượng người 21), Đồng ý mức độ cao 20% (số lượng người 11), Đồng ý 32,73% (số lượng người 18), Không đồng ý 7,27% (số lượng người 4), Rất không
đồng ý 1,82% (số lượng người 1) với X = 3,85 (xếp thứ 1)”
Nội dung 2 “Kế hoạch bao quát được các nội dung cần bồi dưỡng: Đồng ý mức độ rất cao 21,82% (số lượng người 12), Đồng ý mức độ cao 38,18% (số lượng người 21), Đồng ý 21,82% (số lượng người 12), Không đồng ý 12,73% (số lượng
người 7), Rất không đồng ý 5,45% (số lượng người 3) với X = 3,58 (xếp thứ 2)”
Nội dung 3 “Kế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 27,27% (số lượng người 15), Đồng ý mức độ cao 10,91% (số lượng người 6), Đồng ý 27,27% (số lượng người 15), Không đồng ý
29,09% (số lượng người 16), Rất không đồng ý 5,45% (số lượng người 3) với X= 3,25 (xếp thứ 4)”
Nội dung 4 “Kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của các bên liên quan: Đồng ý mức độ rất cao 21,82% (số lượng người 12), Đồng ý mức độ cao 25,45% (số lượng người 14), Đồng ý 25,45% (số lượng người 14), Không đồng ý 20% (số lượng người 11), Rất không đồng ý 7,27% (số lượng người 4)
với X = 3,35 (xếp thứ 3)”
Đánh giá của tổ chuyên môn về thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 3,51 trong đó kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng, đúng
thời gian được đánh giá cao nhất với với X= 3,85 ở mức đồng ý (xếp thứ 1) vàkế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên chỉ đạt ở mức
thấp nhất X = 3,25 (xếp thứ 4).
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL về thực trạng lập kế hoạch công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3)
(Khảo sát đối với 12 CBQL)
Nội dung | Mức độ đồng ý | X | Thứ bậc | ||||||||||
Đồng ý mức độ rất cao | Đồng ý mức độ cao | Đồng ý | Không đồng ý | Rất không đồng ý | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng và đúng thời gian | 1 | 8,33 | 2 | 16,67 | 6 | 50 | 3 | 25 | 3,08 | 1 | ||
2 | Kế hoạch bao quát được các nội dung cần bồi dưỡng | 1 | 8,33 | 7 | 58,33 | 4 | 33,33 | 2,83 | 2 | ||||
3 | Kế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên | 1 | 8,33 | 3 | 25 | 6 | 50 | 2 | 16,67 | 2,33 | 3 | ||
4 | Kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của các bên liên quan. | 1 | 8,33 | 2 | 16,67 | 8 | 66,67 | 1 | 8,33 | 2,25 | 4 | ||
X TB= 2,62 |
Đánh giá của CBQL:
Nội dung 1 “Kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng, đúng thời gian: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý mức độ cao 16,67% (số lượng người 2),
Đồng ý 50% (số lượng người 6), Không đồng ý 25% (số lượng người 3) với X=
3,08 (xếp thứ 1)”.
Nội dung 2 “Kế hoạch bao quát được các nội dung cần bồi dưỡng: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1) Đồng ý 58,33% (số lượng người 7), Không
đồng ý 33,33% (số lượng người 4) với X = 2,83 (xếp thứ 2)”
Nội dung 3 “Kế hoạch phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và nâng cao trình độ giáo viên: Đồng ý mức độ rất cao 8,33% (số lượng người 1) Đồng ý 25% (số lượng người 3), Không đồng ý 50% (số lượng người 6), Rất không đồng ý 16,67% (số
lượng người 2) với X = 2,33 (xếp thứ 3)”
Nội dung 4 “Kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của các bên liên quan: Đồng ý mức độ cao 8,33% (số lượng người 1), Đồng ý 16,67% (số lượng người 2), Không đồng ý 66,67% (số lượng người 8), Rất không
đồng ý 8,33% (số lượng người 1) với X = 2,25 (xếp thứ 4)”
Đánh giá của CBQL về thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý bồi dưỡngnăng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học phổ thông huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dương với X TB= 2,62 trong đó kế hoạch xây dựng kỹ lưỡng, đúng
thời gian được đánh giá cao nhất với với X= 3,08 ở mức đồng ý (xếp thứ 1) Tuy nhiên kế hoạch đã được thảo luận dân chủ, công khai và có sự nhất trí cao của các
bên liên quan chỉ đạt ở mức thấp (mức không đồng ý) với X = 2,25 (xếp thứ 4)
Phân tích kết quả khảo sát trong bảng trên ta thấy: mặc dù việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV đã được lãnh đạo và GV các trường quan tâm, song vẫn còn ý kiến cho rằng không phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng và không được thảo luận dân chủ, công khai.
Nguyên nhân: do việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT tuy đã được quan tâm song còn mang tính hình thức ; chưa có tính sáng tạo; nội dung trọng tâm về bồi dưỡng năng lực dạy học GV tại chỗ trong các kế hoạch, chưa được chú trọng, còn lệ thuộc vào sự chỉ đạo, sắp xếp, tổ chức của cấp trên.
2.3.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Để đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường THPT huyện bình giang chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 55 GV thuộc các tổ chuyên môn và 12 CBQL, kết quả như sau: (Đồng ý mức độ rất cao =5 điểm, Đồng ý mức độ cao=4 điểm, Đồng ý= 3 điểm, không đồng ý
= 2 điểm, Rất không đồng ý = 1 điểm)
Bảng 2.19. Đánh giá của tổ chuyên môn về tổ chức thực hiện công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy họccho giáo viên các trường THPT(Phụ lục 3)
(Khảo sát đối với 55 GV)
Nội dung | Mức độ đồng ý | X | Thứ bậc | ||||||||||
Đồng ý mức độ rất cao | Đồng ý mức độ cao | Đồng ý | Không đồng ý | Rất không đồng ý | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra. | 26 | 47,27 | 15 | 27,27 | 13 | 23,64 | 1 | 1,82 | 4,2 | 1 | ||
2 | Chương trình bồi dưỡng được tổ chức khoa học, hợp lý | 9 | 16,36 | 16 | 29,09 | 15 | 27,27 | 11 | 20 | 4 | 7,27 | 3,27 | 4 |
3 | Chương trình bồi dưỡng được tổ chức hiệu quả | 13 | 23,64 | 13 | 23,64 | 12 | 21,82 | 16 | 29,09 | 1 | 1,82 | 3,38 | 3 |
4 | Chương trình bồi dưỡng được thực hiện thường xuyên, liên tục | 12 | 21,82 | 13 | 23,64 | 19 | 34,55 | 8 | 14,55 | 3 | 5,45 | 3,42 | 2 |
X TB= 3,57 |
Đánh giá của tổ chuyên môn:
Nội dung 1 “Chương trình bồi dưỡng được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra: Đồng ý mức độ rất cao 47,27% (số lượng người 26), Đồng ý mức độ cao 27,27% (số lượng người 15), Đồng ý 23,64% (số lượng người 13), Không đồng ý 1,82% (số
lượng người 1) với X = 4,2 (xếp thứ 1)”.
Nội dung 2 “Chương trình bồi dưỡng được tổ chức khoa học, hợp lý: Đồng ý mức độ rất cao 16,36% (số lượng người 9), Đồng ý mức độ cao 29,09% (số lượng người 16), Đồng ý 27,27% (số lượng người 15), Không đồng ý 20% (số lượng người
11), Rất không đồng ý 7,27% (số lượng người 4) với X = 3,27 (xếp thứ 4)”
Nội dung 3 “Chương trình bồi dưỡng được tổ chức hiệu quả: Đồng ý mức độ rất cao 23,64% (số lượng người 13), Đồng ý mức độ cao 23,64% (số lượng người 13), Đồng ý 21,82% (số lượng người 12), Không đồng ý 29,09% (số lượng người 16),
Rất không đồng ý 1,82% (số lượng người 1) với X = 3,38 (xếp thứ 3)”