tập, thực hành và trải nghiệm các công việc thuộc nghề dạy học và bảo đảm thực hiện có hiệu quả. Nó bao gồm cả khả năng chuyển tải kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và thói quen làm việc vào các tình huống trong phạm vi của nghề dạy học và việc huấn luyện, tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ để học sinh tự học, tự giáo dục hoàn thiện nhân cách. Nó cũng bao gồm cả sự tổ chức thực hiện, sự thay đổi, cách tân và tính hiệu quả cá nhân cần có để làm việc với đồng nghiệp, với người lãnh đạo, quản lý của mình.
1.2.2. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Bồi dưỡng là các hoạt động bồi bổ, làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, thái độ và phương pháp nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên thực hiện công việc đạt kết quả tốt hơn.
Bồi dưỡng góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên có đạo đức nghề nghiệp, có đủ trình độ và năng lực chuyên môn đảm bảo chất lượng của hoạt động nghề nghiệp.
Bồi dưỡng được coi là quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức để bù đắp kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu so với nhu cầu phát triển của xã hội, thường được xác định bằng chứng chỉ. Do đó bồi dưỡng có những yếu tố cơ bản là:
- Cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Bồi dưỡng có mục đích, mục tiêu, nội dung, chương trình và phương thức thực hiện cụ thể:
+ Đối tượng được bồi dưỡng phải có trình độ chuyên môn, có năng lực nhận thức nhất định và phải có nhu cầu cần được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng sự nghiệp giáo dục phục vụ cho nhu cầu phát triển ngày cảng mạnh mẽ của xã hội.
+ Mục đích bồi dưỡng là nâng cao phẩm chất, chuyên môn để người lao động có cơ hội củng cố, mở mang hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để đạt được hiệu quả công việc đang làm.
Theo tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2010) bồi dưỡng là quá trình giáo dục có kế hoạch làm tăng giá trị con người, làm biến đổi thái độ, kiến thức, kỹ năng thông qua việc thu thập, xử lý thông tin trong một hoạt động hoặc chuỗi nhu cầu hành động nhằm nâng cao giá trị nhân cách, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc. Sau khi được bồi dưỡng, năng lực giáo viên được gia tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học trong mỗi nhà trường. [35]
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - 1
- Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - 2
- Năng Lực Dạy Học Của Giáo Viên Tiểu Học
- Mục Tiêu, Nội Dung Chương Trình Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
- Tổ Chức Các Nguồn Lực Thực Hiện Kế Hoạch Bồi Dưỡng
- Thực Trạng Về Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Tiểu Học Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ở Huyện Điện Biên, Tỉnh
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
Theo tác giả Lục Thị Nga (2005) bồi dưỡng là một hoạt động có chủ đích nhằm cập nhật kiến thức mới tiến bộ hoặc nâng cao trình độ giáo viên để tăng thêm năng lực, phẩm chất theo yêu cầu của từng bậc học. Công tác bồi dưỡng được thực hiện trên nền tảng các loại trình độ đã được đào tạo cơ bản từ trước. Hoạt động bồi dưỡng là việc làm thường xuyên, liên tục cho mỗi giáo viên, cấp học, ngành học, không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ để thích ứng với với sự phát triển kinh tế xã hội. Nội dung bồi dưỡng được triển khai ở các mức độ khác nhau, phù hợp cho từng đối tượng cụ thể. [31]
Như vậy, "bồi dưỡng" là hoạt động cập nhật thêm kiến thức, kỹ năng cho cả người dạy và người học. Ở khía cạnh khác, bồi dưỡng được xác định như một quá trình làm biến đổi hành vi, thái độ con người một cách có hệ thống thông qua việc học tập. Việc học tập nảy sinh trong quá trình giảng dạy trong thực tế, tự nghiên cứu và từ các tài liệu khác.
Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học là thông qua hoạt động tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng, giúp giáo viên tiểu học thực hiện mục tiêu, nội dung bồi dưỡng để phát triển hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ về hoạt động dạy học, giáo dục học sinh ở trường tiểu học theo chương trình giáo dục
tiểu học năm 2020 nhằm hình thành kỹ năng, nghiệp vụ một cách thuần thục, hiệu quả đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29- NQ/TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.[32].
1.2.3. Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ "đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt". Từ những nội dung trong Chiến lược có thể khẳng định rằng, Ðảng đã xác định tiếp tục đẩy mạnh đổi mới giáo dục ở một tầm cao mới, mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn và triệt để hơn nhằm tạo ra những chuyển biến mới, thật sự hiệu quả và thiết thực về chất lượng giáo dục.
Nghị Quyết 29-NQ/TƯ khẳng định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.”[32]
Do đó công tác xây dựng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông đang là vấn đề rất mới, có tính cấp thiết. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình học phổ thông hiện nay.
Trọng tâm của công tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên là trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học đáp ứng nhu cầu trong thời đại 4.0 của xã hội ngày nay; bên cạnh đó nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế cho đội ngũ giáo viên, góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng và nhà nước đồng thời đáp ứng chuẩn đầu ra, chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới.
Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đảm bảo nội dung phù hợp, hiệu quả mang tính tích hợp, tính phát triển, tính toàn diện và tính kế thừa; tăng cường công tác vận dụng thực hành và thực tiễn dạy học, tập trung vào việc nâng cao năng lực dạy học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên tiểu học.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của người học, đa dạng hóa các hình thức tổ chức tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy; tăng cường các hoạt động kết nối cộng đồng, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong các hoạt động giáo dục, phát huy giá trị cốt lõi cá nhân của người học; tích cực đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, đảm bảo trung thực khách quan trong kiểm tra đánh giá chất lượng đầu ra.
Căn cứ nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng, mỗi giáo viên cần xây dựng cho bản thân năng học tập và tiếp thu kiến thức phù hợp với nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu mới của nghề nghiệp. Lồng ghép những nội dung liên quan để tạo thành modul/ chủ đề tích hợp; thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, đảm bảo phân hóa theo tiềm năng của người học và nhu cầu thực tế các trường tiểu học nói chung, các trường tiểu học trên địa bàn huyện Điện Biên nói riêng.
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hình thức trải nghiệm, sử dụng hình thức dạy học tiên tiến để hình thành và phát triển năng lực sư phạm cho người học.
Công tác tổ chức quản lý nhân sự các trường của cơ quan cấp trên cần
khoa học bám sát mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của giáo viên về năng lực cần hoàn thiện và kiểm soát các khâu trong quá trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học.
Tăng cường công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng bao gồm từ khâu lập kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng, các biện pháp chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng và kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng, những chính sách hỗ trợ đối với người dạy và người học có tác dụng tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng đạt kết quả cao.
Như vậy tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý tác động tới giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới.
1.3. Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2019
1.3.1. Chương trình giáo dục phổ thông mới và yêu cầu đặt ra về năng lực dạy học đối với người giáo viên tiểu học
Mục tiêu của chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt, chú trọng nội dung giảm tải, nhất là giảm kiến thức khó, lắt léo ở một số môn học, tăng tính chủ động, sáng tạo của người dạy, người học
Chương trình giáo dục phổ thông mới hình thành và phát triển cho học sinh 6 phẩm chất là: yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm. Chương trình cũng hình thành và phát triển cho học sinh năng lực năng lực chung và năng lực chuyên môn. Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo; năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, tính toán, tin học, thể chất, thẩm mỹ, công nghệ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
(nguồ n dự thả o chư ơ ng trình phổ thông mớ i)
Các môn họ c và hoạ t độ ng giáo dụ c bắ t buộ c: Tiế ng Việ t; Toán; Đạ o đứ c; Ngoạ i ngữ 1 (ở lớ p 3, lớ p 4, lớ p 5); Tự nhiên và xã hộ i (ở lớ p 1, lớ p 2, lớ p 3); Lị ch sử và Đị a lý (ở lớ p 4, lớ p 5); Khoa họ c (ở lớ p 4, lớ p 5); Tin họ c và Công nghệ (ở lớ p 3, lớ p 4, lớ p 5); Giáo dụ c thể chấ t, Nghệ thuậ t, Hoạ t độ ng trả i nghiệ m (trong đó
có nộ i dung giáo dụ c củ a đị a phư ơ ng). Nộ i dung môn họ c Giáo dụ c thể chấ t đư ợ c thiế t kế thành các họ c phầ n (mô-đun); nộ i dung Hoạ t độ ng trả i nghiệ m đư ợ c thiế t kế thành các chủ đề ; họ c sinh đư ợ c lự a chọ n họ c phầ n, chủ đề phù hợ p vớ i nguyệ n vọ ng củ a bả n thân và khả năng tổ chứ c củ a nhà trư ờ ng. Các môn họ c tự chọ n: Tiế ng dân tộ c thiể u số , Ngoạ i ngữ 1 (ở lớ p 1, lớ p 2). [Chương trình giáo dục tiểu học mới].
Thờ i lư ợ ng giáo dụ c, thự c hiệ n dạ y họ c 2 buổ i/ngày, mỗ i ngày bố trí không quá 7 tiế t họ c. Mỗ i tiế t họ c từ 35 phút đế n 40 phút; giữ a các tiế t họ c có thờ i gian nghỉ .
Căn cứ mụ c tiêu giáo dụ c và yêu cầ u cầ n đạ t về phẩ m chấ t, năng lự c ở từ ng giai đoạ n giáo dụ c và từ ng cấ p họ c, chư ơ ng trình mỗ i môn họ c và hoạ t độ ng giáo dụ c xác đị nh mụ c tiêu, các yêu cầ u cầ n đạ t về phẩ m chấ t, năng lự c và nộ i dung giáo dụ c củ a môn họ c, hoạ t độ ng giáo dụ c trả i nghiệ m theo chủ đề giáo dụ c củ a từ ng khố i lớ p. Giai đoạ n giáo dụ c cơ bả n thự c hiệ n phư ơ ng châm giáo dụ c toàn diệ n và tích hợ p, bả o đả m trang bị cho họ c sinh tri thứ c phổ thông nề n tả ng, đáp ứ ng yêu cầ u phân luồ ng mạ nh sau trung họ c cơ sở ; giai đoạ n giáo dụ c đị nh hư ớ ng nghề nghiệ p thự c hiệ n phư ơ ng châm giáo dụ c phân hóa, bả o đả m họ c sinh đư ợ c tiế p cậ n nghề nghiệ p, chuẩ n bị cho giai đoạ n họ c sau
phổ thông có chấ t lư ợ ng.
Ở cấp tiểu học, thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp; thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học.
Các môn học cơ bản của chương trình giáo dục phổ thông mới được yêu cầu cụ thể như sau:
Tiế ng Việ t/Ngữ văn là môn họ c bắ t buộ c từ lớ p 1
đế n lớ p 12. Nộ i dung cố t lõi củ a môn họ c bao gồ m các mạ ch kiế n thứ c và kỹ năng cơ bả n, thiế t yế u về tiế ng Việ t và văn họ c dự a trên ngữ liệ u là các kiể u loạ i văn bả n và phư ơ ng thứ c thể hiệ n đa dạ ng, nhằ m hình thành, phát triể n các phẩ m chấ t và năng lự c củ a họ c sinh, đáp ứ ng mụ c tiêu giáo dụ c ở từ ng cấ p họ c. Môn tiế ng Việ t ở cấ p tiể u họ c chư ơ ng trình đư ợ c thiế t kế theo các mạ ch kỹ năng đọ c; viế t; nói và nghe. Kiế n thứ c văn họ c, giao tiế p và tiế ng Việ t đư ợ c tích hợ p trong quá trình dạ y họ c đọ c, viế t, nói và nghe. Các ngữ liệ u đư ợ c lự a chọ n và sắ p xế p phù hợ p vớ i khả năng tiế p nhậ n củ a họ c sinh ở mỗ i cấ p họ c.
Môn Toán là môn học bắt buộc ở tiểu học giúp hình thành và phát triể n cho họ c sinh nhữ ng phẩ m chấ t chủ yế u, năng lự c chung và năng lự c toán họ c vớ i các thành tố cố t lõi là: năng lự c tư duy và lậ p luậ n toán họ c, năng lự c mô hình hóa toán họ c, năng lự c giả i quyế t vấ n đề toán họ c, năng lự c giao tiế p toán họ c, năng lự c sử dụ ng các công cụ và phư ơ ng