tập 1, NXB, Hà Nội
[17]. Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê: làm sao nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử trong trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo –Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
[18]. Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê: Làm sao nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử trong trường phổ thông, Sđd, tr. 8.
[19]. phạm, Hà Nội. Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, Nxb Đại học Sư
[20]. Luật Giáo dục, (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[21]. Hứa Mộng (1994), Phương pháp phát triển trí tuệ, Nxb thông tin.
[22]. N.G. Dai ri (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào , NXB Giáo dục, Hà Nội.
[23]. Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[24]. Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia. [25]. Nguyễn Thành Nhân (2002), Sử dụng tranh ảnh trong dạy học Lịch
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Biện Pháp Thiết Kế Bài Tập Lịch Sử Lớp 10 Trên Cơ Sở Vận Dụng Thuyết Đa Trí Tuệ Cho Hs Thpt
- Thiết Kế Bài Tập Lịch Sử 10 Trên Cơ Sở Vận Dụng Trí Tuệ Giao Tiếp
- Kết Quả Học Tập Của Hs Lớp 10A3 Sau Giờ Dạy Dạy Thực Nghiệm (42Hs)
- Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 11
- Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 12
- Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 13
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
[26]. Phạm Thành Nghị, Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[27]. Ngô Minh Oanh- Nhữ Thị Phương Lan- Đào Thị Mộng Ngọc, 2006, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT, môn Lịch Sử.
[28]. Hoàng Thanh Tú, Phương pháp ôn tập lịch sử ở trường trung học phổ thông - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[29]. Trần Quốc Tuấn (2002), Bài tập trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông,
NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[30]. Đặng V n Hồ, Trần Quốc Tuấn, (2005), Bài tập lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.
[31]. Trần Vĩnh Tường, (2003), Hệ thống bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
[32]. Thomas Armstrong, 7 loại hình thông minh, NXB Lao động xã hội.
[33]. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[34]. Trần Thị Thu (2012), Biên soạn và sử dụng bài tập Lịch sử ở lớp 8 trung học cơ sở, Đại học Quốc gia.
[35]. Bùi Thiết (2011), Những bất cập trong việc dạy và học môn Lịch sử ở trường
phổ thông, Tạp chí Dạy và học ngày nay.
[36]. GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn (2011), Hãy học lấy cái thông minh, Tạp chí Dạy và học ngày nay số 12.
[37]. Bùi Thiết (2011), “Những bất cập trong việc dạy và học môn Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 9-2011. 22.
[38]. Hồ Sỹ Tuệ (2010),Thiết kế và sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học môn Lịch sử, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 12 - 2010, trang 43-45
[39]. Howard Gardner, (2012), Cơ cấu trí khôn: Lí thuyết về nhiều dạng trí khôn,
NXB Trí thức trẻ.
[40]. Thomas Armstrong, 7 loại hình thông minh, NXB Lao động xã hội.
[41]. Thomas Armstrong, Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, dịch giả Thu Trang, Ngọc Bích, Nxb Lao động xã hội, 2018.
[42]. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[43]. James Surowiecki, Trí tuệ đám đông - Vì sao đa số thông minh hơn thiểu số, Nxb Tri thức.
Trang Web
[44]. Minh Đức, Cuộc sống thú vị, Lời của Einstein và những nài học kinh nghiệm của tôi, 16/1/2014, https://dominhduc.com , 10h, 29/11/2018.
https://dominhduc.com/loi-cua-einstein-va-nhung-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-toi. [45]. Nguyễn Thị Hiền, uy trình thiết kế bài tập lịch sử,30/9/2016,
https://giaoducthoidai.vn, 1h, 30/1/2019.
https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/qui-trinh-thiet-ke-bai-tap-lich-su-2348310-v.html. [46]. Xuân Kỳ, Bảo đảm mục tiêu Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn
diện, 17/11/2013, http://www.nhandan.com.vn, 9h30, 29/11/2018. http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/21684402-bao-dam-muc-tieu-giao-duc-
con-nguoi-viet-nam-phat-trien-toan-dien.html.
[47]. Ucdmkids, Vận dụng học thuyết trí thông minh đa dạng khi dạy trẻ,25/10/2013, https://bethongminh.vn, 2h, 1/12/2018.
https://bethongminh.vn/phat-trien-tri-thong-minh-da-dang/tre-em-va-tri-thong- minh-da-dang/van-dung-hoc-thuyet-tri-thong-minh-da-dang-khi-day-tre.html
[48]. Psychology, Howard Gardner,Cha đẻ của thuyết trí thông minh đa dạng,
https://bethongminh.vn, 2h30, 1/12/2018.
[49]. Sun Academy, 8 loại hình trí thông minh - Thuyết đa trí thông minh của
Howard Gardner, 20/8/2017, https://www.youtube.com, 13h, 19/10/2018. https://www.youtube.com/watch?v=pscADyiyRoM&t=135s
[50]. Julius, Thuyết đa trí tuệ - Howard Gardner,6/7/2018, https://www.youtube.com, 2h 35, 11/12/2018. https://www.youtube.com/watch?v=tEecmTV6fwM&t=141s
KHÓA LUẬN, LUẬN ÁN THAM KHẢO
[51]. ThS Trần Phương Anh “Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học Lịch sử lớp 10 ở trường THPT” (Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Giáo dục, Hà Nội, n m 2015, Luận v n thạc sĩ.
[52]. Đặng Thị Thùy Dung, (2015-2016), Vận dụng thuyết Đa trí tuệ vào dạy học bài “Xây dựng và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X – XV”, lịch sử lớp 10 THPT chương trình chuẩn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp đại học.
[53]. Trần Quốc Tuấn với đề tài “Bài tập trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” Đại học sư phạm Hà Nội, n m 2002.
Phụ lục 1
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN
THỰC TRẠNG THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HS THPT (DÀNH CHO GV)
1. Kính thưa các thầy (cô) giáo! Thiết kế bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT là gợi ý tuyệt vời, để giáo viên tham khảo trong kiểm tra đánh giá n ng lực học sinh. Đồng thời, phát triển trí thông minh đa dạng ở mỗi học sinh. Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu "Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng Thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT" (Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX). Em rất mong nhận được ý kiến của các thầy (cô). Em xin cam đoan những ý kiến đó chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.
- THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ và tên GV:
- Đơn vị công tác:
2. NỘI DUNG: Thầy (Cô) vui lòng tích vào chấm tròn trước câu trả lời phù
hợp.
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT?
A.Rất cần thiết.
B. Cần thiết.
C. Bình thường.
D.Không cần thiết.
Câu 2: Thầy (Cô) có thường xuyên thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT hay không?
A.Chưa bao giờ.
B. Hiếm khi.
C. Thỉnh thoảng
D.Thường xuyên.
Câu 3: Nếu đã từng thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS. Thầy (Cô) thiết kế loại bài tập nào?
A.Bài tập Trắc nghiệm.
B. Bài tập nhận thức.
C. Bài tập thức hành.
D.Bài tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
E. Tất cả các loại bài tập trên.
F. Ý kiến khác:
Câu 4: Thầy (cô) đánh giá mức độ thuận lợi và khó kh n của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT như thế nào?
Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS
THPT.
A.Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho
HS THPT.
B. Thời gian thiết kế bài tập Lịch sử.
C. Ý tưởng thiết kế bài tập Lịch sử.
D.Kinh phí
E. N ng lực tổ chức của GV/ điều kiện cơ sở vật chất.
F. GV chưa được tập huấn về Thuyết Đa trí tuệ cũng như cách thức khi thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 cho HS.
G. Phương pháp tổ chức lớp học để đảm bảo việc giúp học sinh phát huy trí thông minh.
Nối A,B,C,D,E,F,G với a,b,c,d.
a) Rất khó kh n.
b) Khó kh n.
c) Bình thường.
d) Thuận lợi.
Câu 5: Theo thầy (cô) mục đích của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT sẽ phát huy được trí thông minh nào?
A.Trí thông minh ngôn ngữ.
B. Trí thông minh logic.
C. Trí thông minh âm nhạc.
D.Trí thông minh nội tâm.
E. Trí thông minh vận động.
F. Trí thông minh thiên nhiên.
G.Trí thông minh thị giác.
H.Trí thông minh giao tiếp.
I. Tất cả các loại trí thông minh trên.
Câu 6: Theo Thầy (cô) nếu áp dụng thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS THPT sẽ đạt hiệu quả ở mức nào?
A.Dùng để kiểm tra đánh giá n ng lực của HS.
B. Dùng để dạy học trên lớp hoặc hoạt động trải nghiệm.
C. Phát hiện và phát huy trí thông minh đa dạng ở mỗi HS.
D.Áp dụng trong tiết ôn tập tổng kết.
E. Phát triển n ng lực cho HS (phân tích, tổng hợp, so sánh,...) Nối A,B,C,D,E với 1,2,3,4.
1) Hiệu quả cao.
2) Có hiệu quả.
3) Bình thường.
4) Không hiệu quả.
Câu 7: Ý kiến đề xuất của Thầy (cô) về việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT hiện này?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Em in chân thành cảm ơn Thầy (Cô)!
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT TRÍ THÔNG MINH HỌC SINH
1. THÔNG TIN CỦA HỌC SINH
- Họ và tên:
- Lớp:
- Biệt danh:
- Trường:
Em có biết? Howard Gardner được xem là cha đẻ của Thuyết Đa trí tuệ, sinh n m 1943 ở Pennylvania. Thuyết Đa trí tuệ của Howard gardner chỉ ra mỗi người đều có 8 loại trí thông minh. Tuy nhiên, sẽ có 1 vài trí thông minh nổi trội. Các loại trí thông minh sẽ được phát huy phụ thuộc vào quá trình rèn luyện, hoàn cảnh. Em có nghĩ mình thông minh không? Hãy thử khám phá xem bản thân minh phát triển trí thông minh nào nhất thông qua bài khảo sát nhỏ dưới đây nhé!
Em hãy tích vào chấm tròn trước câu trả lời hợp lí .
Câu 1: Hãy hồi tưởng và nhớ lại các thói quen em vẫn thường xuyên làm mỗi ngày?
A.Dành thời gian nói chuyện với gia đình, bạn bè.
B. Lên kế hoạch mỗi tuần đọc 1 cuốn sách.
C. Chơi 1 loại nhạc cụ.
D.Thích hát ngay cả khi đi tắm, nấu n, đi lại, tham gia 1 ban nhạc, đội nhảy,...
E. Thực hành tính nhẩm nhanh khi đi chợ, mua sắm,...
F. Thích tìm tỏi, khám phá khoa học, xem phim khoa học,...
G.Thích vẽ, chụp ảnh, tự thiết kế không gian riêng, xếp hình, chơi rubic,...
H.Thích chơi thể thao như tennis, bóng bàn, đá cầu, đá bóng, khiêu vũ,...
I. Thích tham gia các câu lạc bộ tình nguyện, học nhóm, đi gia sư,...
J. Thích viết nhật kí, đi tới nhà thờ, tự học các kỹ n ng mới,...
K.Thích ch m sóc hoa, đọc báo và xem phim các thông tin liên quan tới thiên nhiên.
L. Có khả n ng lắng nghe, thẩm thấu âm nhạc tốt.
M. Chơi game.
Câu 2: Em ước mơ sau này sẽ trở thành ai?
A.Nhà v n, diễn giả, diễn viên,...
B. Giáo viên, nhà tâm lí học,...
C. Ca sĩ, nhạc sĩ,
D.Huấn luyện viên thể dục thể thao, vận động viên giỏi,...
E. Nhà bác học, nhà khoa học, kĩ sư,...
F. Nhiếp ảnh gia, họa sĩ, ....
G.bác sĩ
H.Đầu bếp
I. Một số nghề nghiệp khác:
Câu 3: Nếu được tặng 1 vé xem phim, e sẽ lựa chọn xem thể loại phim nào?
A.Phim Lịch sử.
B. Phim tội phạm.
C. Phim thể thao.
D.Phim khoa học viễn tưởng.
E. Phim gia đình.
F. Phim hoạt hình.
G.Phim khoa học.
H.Phim ca nhạc.
I. Phim lãng mạn
Câu 4: Em thích xem chương trình truyền hình nào?
A.Xem thời sự.
B. Giọng hát việt.
C. Phim tài liệu.
D.Xem phim lãng mạn
E. xem các chương trình trải nghiệm như Bố ơi, mình đi đâu thế?
F. Các chương trình khác.
Câu 5: Em yêu thích nhóm môn học nào?
A.V n, sử, địa.
B. Toán, lí, hóa.
C. Thể dục.
D.Mỹ thuật.
E. Âm nhạc.
Câu 6: Giả sư, đứng trước thất bại em sẽ làm gì?
A.Suy nghĩ và tự tìm hướng giải quyết.
B. Tự ti vào khả n ng của bản thân, mặc kệ, gục ngã.