Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 13


TƯ LIỆU VỀ TƯỢNG PHẬT À QUAN Â


N ÌN ẮT N ÌN TAY


Ở C ÙA ÚT T ÁP ( ẮC NINH)


- Chùa Bút Tháp có báu vật được xem là độc nhất vô nhị ở Việt Nam là Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay. Đây được coi là một kiệt tác về tượng Phật và nghệ thuật tạc tượng, được công nhận là Bảo vật quốc gia n m 2012. Tượng được đặt trên tòa sen rồng đội, với dáng hành đạo, thư thái.

-Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh, do Trương Thọ Nam tạc và hoàn thành vào n m 1656, thời Hậu Lê. Trên bệ tượng ghi: Nam Đông Giao, Thọ Nam - Trương tiên sinh - phụng khắc (tạm hiểu: Nam Đông Giao là địa chỉ, Thọ Nam là tên hiệu, Trương là họ, tiên sinh là bậc trí giả, phụng khắc là phụng mệnh trời đất dựng tượng để thờ).

-Tượng Quan Thế Âm bồ tát thiên thủ thiên nhãn (dân gian gọi là Quan Âm nghìn mắt nghìn tay) có thể xem là một vũ trụ thu nhỏ, được sáng tác theo hệ thống quy luật rất chặt chẽ. Pho tượng đạt giải đặc biệt khi tham gia triển lãm nghệ thuật Phật giáo Quốc tế tại Ấn Độ n m 1958.

-Tượng Quan Âm ra đời trong hoàn cảnh lịch sử chín muồi: Tác giả Trương Thọ Nam đã tiếp thu và nâng nghệ thuật lên đỉnh cao bởi giao lưu với nền nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ, nền điêu khắc Ch m, nhất là những cánh tay của Phật như những cánh tay vũ nữ thanh khiết của Ch m. Trang phục của Quan Âm được tác giả chuyển sang hình khối, bố cục đường nét rất lãng mạn theo phong cách Việt Nam mà ông đã tiếp thu được từ nền nghệ thuật Lý-Trần qua cách mô tả sen. Sen thời Lý được chạm rồng trên các cánh hoa, sen thời Lê được chạm khắc theo những nét lửa Lê - ngọn lửa của truyền thống chống ngoại xâm.


ÁO CÁO

GIỚI THIỆU IÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ ĐỀ XUẤT P ƯƠN ÁN ẢO TỒN, TÔN TẠO “TƯỢNG PHẬT À QUAN Â N ÌN ẮT N ÌN TAY Ở C ÙA ÚT T ÁP ( ẮC NINH)


TÊN NGƯỜI BÁO CÁO, LỚP LÍ DO LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ


GIÁ TRỊ LỊCH SỬ THỰC TRẠNG NGÔI CHÙA


ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN BẢO TỒN, TÔN


GÓC

KHÁMPHÁ

QUAN HỌ (BẮC NINH)

MỘT SỐ BÀI HÁT QUAN HỌ EM BIẾT

(EM HÃY HÁT 1 ĐOẠN NẾU CÓ THỂ)

NHIỆM VỤ 3: Em hãy nếu 2 điều ấn tượng nhất về nghệ thuật sân khấu:







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.


HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ KHOA HỌC-KĨ THUẬT


1. Mục tiêu

- Thống kê được các thành tựu về khoa học –kĩ thuật.

2. Phương thức

Nhiệm vụ 1: a.Đọc SGK –mục III –trang 124, hoàn thiện sơ đồ tư duy .


ĐỊA LÍ

SỬ HỌC

TRIẾT HỌC

QUÂN SỰ

Y HỌC

KĨ THUẬT

Nhiệm vụ 2: Hãy viết 1 bài thuyết trình ngắn về nhân vật “HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC”.

Gợi ý:

o Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhân vật

o Lí do lựa chọn nhân vật

o Đóng góp của nhân vật

o Mở rộng kiến thức

Lưu ý: HS dựa vào tư liệu để hoàn thành.


TƯ LIỆU 1: DANH Y HẢI T ƯỢN LÃN ÔN LÊ ỮU TRÁC


-Tiểu sử:Hải Thượng Lãn Ông tên thật là Lê Hữu Trác ( 1720 – 1791), quê ở tỉnh Hải Dương. Ông là người tinh thông y học, v n học là một Danh nhân Việt Nam. Ông là người con thứ 7 nên được gọi là cậu Chiêu Bảy. Hiệu Hải Thượng Lãn Ông: Hải Thượng là 2 chữ viết tắt của quê hương (Hải là Hải Dương, Thượng là phủ Thượng Hồng. Lãn Ông nghĩa là ” ông lười ” là không màng đến danh lợi”.

-Những đóng góp:Lê Hữu Trác là đại danh y với tác phẩm Hải Thượng Y Tông tâm tĩnh. công trình y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam và các cuốn Lĩnh Nam bản thảo, Thượng kinh ký sự không chỉ có giá trị về y học mà còn có giá trị v n học, lịch sử, triết học. N m 2010 Bộ Y tế đã ban hành quy chế xét tặng giải thưởng “Hải Thượng Lãn Ông” để tặng thưởng cho những người có công lao xuất sắc đóng góp xây dựng và phát triển nền Đông y Việt Nam.

-Có thể bạn chưa biết:


+Đạo đức của người thầy thuốc: “Thầy thuốc nắm tính mạng của người bệnh, người ta gửi tính mạng cho mình, phải hết sức cẩn trọng, phải nghiên cứu sách vở kỹ càng, khi chữa bệnh phải cẩn thận, phải nhận rõ được bệnh chứng rồi mới lập phương, tuyệt đối không được sơ suất, xem thường. Nghề thuốc không phải là nghề cầu danh trục lợi, không phải thấy người giàu sang mà xu phụ để kiếm tiền, thấy người nghèo khổ, cô đơn mà khinh miệt. Người giàu sang không thiếu gì thầy, thiếu gì thuốc”.


1

2 3 4 3 Định hướng sản phẩm HS hoàn thiện trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu 1



2


3


4

3. Định hướng sản phẩm

- HS hoàn thiện trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu Power point.

IV. LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu

- Nhằm cung cấp, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về tình hình v n hóa ở các thế kỉ XVI- XVIII.

VỀ 2. Phương thức

ĐÍCH



Dựa vào kiến thức đã học, GV tổ chức trò chơi “Kịch sĩ tài ba” .


Thể loại: Trò chơi vận động mạnh, khoảng 4 đội tham dự.


Rèn luyện: Vận dụng óc tưởng tượng, thực tập khả n ng diễn tả bằng lời nói và cử chỉ, điệu bộ.

Luật chơi: Quản trò dùng một số mảnh giấy, ghi vào mỗi mảnh giấy 1 thành tựu v n hóa. Rồi xếp lại bỏ vào hộp để ở giữa, tất cả ngồi vòng tròn. Quản trò tuần tự gọi mỗi đội cho 1 người lên bốc 1 mảnh giấy, rồi vừa đi vừa bắt chước động tác của nhân vật ghi trong giấy. Đi hết 1 vòng về chỗ. Quản trò mời 1 người của đội khác, cũng làm như trong giấy.

Có thể gọi một lúc 2, 3 người.


Mục đích: Làm sôi động, phấn khởi,vui cười.


Vật dụng: Giấy, viết, hộp.


Lưu ý: Chỉ bắt chước động tác đã ghi sẵn chứ không được nói gì. Ai nói, ai cười bị phạt.


3. Định hướng sản phẩm

HS hứng thú và tích cực chơi trò chơi.


Phụ lục 5:

GIÁO ÁN DÀNH CHO LỚP HỌC ĐỐI CHỨNG


Bài 24:


TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII

(Sgk Lịch sử 10- Trang 121)


I- Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Mục tiêu kiến thức:

- Trình bày được những đặc điểm về tư tưởng,tôn giáo,v n học,giáo dục,nghệ thuật và khoa học kĩ thuật của Việt Nam ở thế kỉ XVI-XVIII

- Giải thích được nguyên nhân suy thoái của Nho giáo, sự xuất hiện của Thiên chúa giáo cũng như những nét mới trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam

- Phân tích được tác động của giáo dục đối với sự biến đổi xã hội Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII

- Chứng minh được sự phong phú của nghệ thuật Việt Nam thế kỉ XVI- XVIII mang đậm màu sắc nhân dân

- Đánh giá được những thành tựu đạt được trên lĩnh vực khoa học –kĩ thuật ( về ưu điểm và hạn chế).

2. Mục tiêu kỹ năng:

- Phân tích, chứng minh, đánh giá các thành tựu v n hóa (các thành tựu trên các lĩnh vực giáo dục , v n học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.)

- Quan sát, nhận xét các hình ảnh, video liên quan đến bài học.

(Thông qua các hình ảnh : Tượng các vị La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây); Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế);…)

3.Mục tiêu thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm, thái độ biết trân trọng tự hào những thành tựu v n hóa nhân dân ta sáng tạo nên.

- Phát huy lòng yêu nước và yêu bản sắc v n hóa dân tộc

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 10/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí