C. Nhờ sự tư vấn, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè.
D.Tìm hướng đi mới cho bản thân.
E. Ý kiến khác:
Câu 7: Em thường học tập theo hình thức nào?
A.Tự học 1 mình.
B. Học theo nhóm.
C. Học thông qua sự hướng dẫn của GV.
D.Học từ bạn bè.
E. Học thông qua tài liệu, sách báo, tham quan trải nghiệm,...
Câu 8: Nếu nhận được 1 xuất học bổng thì em sẽ sử dụng số tiền đó như thế nào?
A.Dùng tiền để kinh doanh, lập nghiệp.
B. Mua những món đồ mình thích.
C. Đem làm từ thiện.
D.Dành cho gia đình hoặc gửi tiết kiệm.
E. Đầu tư cho học tập.
F. Đi du lịch.
G.Một số dự định khác:
Các em học sinh thân mến! Có lẽ em đã khám phá ra trí thông minh nổi trội của mình rồi phải không nào?
Câu 9: Em hãy tích vào trí thông minh nổi trội nhất của bản thân nhé!
A. Trí thông minh ngôn ngữ.
B. Trí thông minh logic.
C. Trí thông minh âm nhạc.
D. Trí thông minh nội tâm.
E. Trí thông minh vận động.
F. Trí thông minh thiên nhiên.
G. Trí thông minh thị giác.
H. Trí thông minh giao tiếp.
I. Tất cả các loại trí thông minh trên.
Cảm ơn em. Chúc em học tập thật tốt nhé!
Phụ lục 3
PHIẾU ĐIỀU TRA SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM
PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HS THPT
(DÀNH CHO HỌC SINH)
Họ và tên:
Lớp:
Trường:
Tỉnh:
Em thường đánh giá trí thông minh của mình theo tiêu chí nào? Em hiểu biết gì về mối liên hệ giữa thuyết đa trí tuệ với nhà tâm lí học Howard Earl Gardner ? Em có biết, Howard Gardner chính là "cha đẻ của thuyết đa trí tuệ" với 8 loại hình trí thông minh khác nhau. Mỗi chúng ta đều có đủ các loại trí thông minh này, tuy nhiên sẽ có 1 vài trí thông minh nổi trội. Việc thiết kế bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ góp phần phát triển n ng lực cho HS và GV có c n cứ để kiểm tra, đánh giá HS hợp lí.
Các em vui lòng, cho biết thực tế việc thiết kế bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ của các thầy (cô) giáo dạy Lịch sử của các em ở trên lớp như thế nào và em có nguyên vọng gì để việc học tập bộ môn Lịch sử tốt hơn. Nếu đồng ý hãy đánh dấu vào ô tròn tương ứng hoặc trình bày ý kiến của em vào chỗ (...) thích hợp.
Câu 1: Qua giờ học, Em thích nhất loại bài tập nào trong số các bài tập dưới đây?
A. Bài tập nhận thức.
B. Bài tập thực hành.
C. Bài tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
D. Tất cả các loại bài tập trên.
Câu 2: Các loại bài tập được thiết kế trên cơ sở thuyết đa trí tuệ giúp em tích lũy được tri thức nào?
A. Thống kê được các thành tựu về Nghệ thuật và khoa học –kĩ thuật.
B. Phân tích được những nét nổi bật về tư tưởng, tôn giáo.
C. Trình bày được sự phát triển Giáo dục và V n học.
D. Trân trọng các giá trị v n hóa của Dân tôc như múa rối nước, dân ca quan họ Bắc Ninh, Chữ Nôm,...
E. Được tham gia hoạt động nhóm, thuyết trình, thể hiện quan điểm cá nhân,...
F. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 3: Thông qua, giờ học thực nghiệm thiết kế bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ em đã phát hiện ra mình có loại trí thông minh nào nổi trội?
A. Trí thông minh ngôn ngữ.
B. Trí thông minh logic.
C. Trí thông minh âm nhạc.
D. Trí thông minh nội tâm.
E. Trí thông minh vận động.
F. Trí thông minh thiên nhiên.
G. Trí thông minh thị giác.
H. Trí thông minh giao tiếp.
I. Tất cả các loại trí thông minh trên.
Câu 4: Em có đề nghị gì về việc vận dụng lý thuyết Đa trí tuệ vào dạy học Lịch sử được tốt hơn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Cảm ơn các em. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Phụ lục 4
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng:
I. Về kiến thức
MỤC TIÊU
-Thống kê được các thành tựu về Nghệ thuật và khoa học –kĩ thuật.
-Phân tích được những nét nổi bật về tư tưởng, tôn giáo.
-Trình bày được sự phát triển Giáo dục và V n học.
-Liên hệ được các giá trị v n hóa vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
II. Về kĩ n ng
- Rèn luyện kỹ n ng trình bày, phân tích.
- Kỹ n ng khai thác tranh ảnh.
III. Về thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị v n hóa tinh thần của nhân dân.
- Tự hào về n ng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, một khi dân trí được
Định hướng phát triển n ng lực:
Năng lực chung:
- Phát huy n ng lực hợp tác
- Phát huy n ng lực giao tiếp
- Phát huy n ng lực giải quyết vấn đề
Năng lực chuyên biệt
- Phát triển n ng lực tái hiện và trình bày lịch sử.
- Phát triển n ng lực đánh giá lịch sử.
- Phát triển n ng lực vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn.
B.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
I. Thiết bị dạy học
1. Giáo án, giáo án powerpoint.
2. Máy chiếu.
3. Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
PHẦN KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu hoạt động
- GV đặt câu hỏi nhằm tạo hứng thú cho HS
. Phương thức
Trên cơ sở học sinh đã tìm hiểu bài ở nhà trước, GV ổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ may mắn”.Em hãy đọc kĩ các gợi ý dưới đây để trả lời đúng từ khóa trong ô chữ.
Dòng chữ thứ nhất (có 7 ô chữ): Đây là nơi thờ kính Khổng Tử?
Dòng chữ thứ hai (có 13 ô chữ): Đây là tôn giáo do chúa Giê su sáng lập, được truyền vào nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII?
Dòng chữ thứ 3: (có 6 ô chữ): Đây là thể thơ do vua Quang Trung đề ra khi tiến hành chấn chỉnh giáo dục từ thế kỉ XVI-XVIII?
Dòng chữ thứ 4: (có 10 ô chữ): Đây là loại chữ do chính Alexandre De Rhodes khai sinh ra?
Dòng chữ thứ 5: (có 8 ô chữ): Đây là tên của nhà thơ nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI-XVII?
Dòng chữ thứ 6: (có 9 ô chữ): Đây là tên của một vị danh Y nổi tiếng vào thế kỉ XVI-XVIII?
3. Định hướng kết quả sản phẩm
HS tích cực tham gia trò chơi “Ô chữ may mắn”.
II. KHÁM PHÁ BÀI HỌC
TĂNG TỐC
HOẠT ĐỘN 1: TÌ IỂU VỀ TƯ TƯỞN , TÔN IÁO
1. Mục tiêu
- Phân tích được những nét nổi bật về tư tưởng, tôn giáo.
2. Phương thức
Nhiệm vụ 1: a- Dựa vào thông tin trong SGK- Trang 121, Em hãy hoàn thành bảng sau:
NHỮNG NÉT NỔI BẬT VỀ CÁC TÔN GIÁO Ở THẾ KỈ XVI-XVIII
PHẬT IÁO, ĐẠO IÁO | |
T IÊN C ÚA IÁO | TÍN N ƯỠNG TRUYỀN THỐNG |
Có thể bạn quan tâm!
- Thiết Kế Bài Tập Lịch Sử 10 Trên Cơ Sở Vận Dụng Trí Tuệ Giao Tiếp
- Kết Quả Học Tập Của Hs Lớp 10A3 Sau Giờ Dạy Dạy Thực Nghiệm (42Hs)
- Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 10
- Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 12
- Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 13
- Tiến Trình Tổ Chức Dạy Học 1.ổn Định Tổ Chức Lớp 2.kiểm Tra Bài Cũ
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Em hãy viết ra 2 điều muốn tìm hiểu nhất về Tư tưởng, tôn giáo?
GÓCKHÁMPHÁ
Nhiệm vụ 2: Quan sát tranh ảnh và đọc đoạn từ liệu, Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
ình ảnh Chúa iê Su
ình ảnh Nhà Thờ Lớn à Nội