Các Hình Thức Thức Tổ Chức Dạy Học Lịch Sử Theo Chủ Đề Ở Lớp 10 Thpt



triển của Việt Nam, khu vực và thế giới.

biệt về giữa các quốc gia Đông Nam Á về văn hóa vật chất, tinh thần của các cư dân

những thành tựu của Đông Nam Á; tham gia bảo tồn và phát triển các thành tựu của Đông Nam

Á và của Việt Nam.

của Đông Nam Á trong sự phát triển của khu vực và trên thế giới


- Hướng tới phát triển các NL: tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về cơ sở hình thành và thành tựu của các quốc gia Đông Nam Á

- Phát triển NL ngôn ngữ và giao tiếp; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về các quốc gia Đông Nam Á.

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Mạch nội dung Lịch sử Việt Nam

Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

- Kể tên, xác định được vị trí, thời gian tồn tại và cơ sở hình thành và phát triển của văn minh sông Hồng, văn minh Cham Pa, văn minh Phù Nam

- Trình bày được các thành

tựu văn minh của cư dân Văn Lang, Âu Lạc, cư dân

- Biết cách khai thác, sử dụng các loại hình tư liệu LS (văn bản chữ viết, hiện vật LS, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ để giải thích, trình bày cơ sở hình thành và thành tựu văn minh của cư dân người Việt cổ.

- Rèn luyện kĩ năng so

- Tích cực, tự giác trong việc sưu tầm tư liệu LS, hoàn thành các nhiệm vụ học tập các quốc gia Văn Lang - Ấu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam.

- Có ý thức gìn giữ, phát huy các truyền thống văn

hóa dân tộc, các phong

1) Tìm hiểu những nét khái quát về LS hình thành và phát triển của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

2) Phân tích cơ sở hình thành và phát triển của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

3) Trình bày thành tựu về văn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 13



Chăm Pa và Phù Nam.

- Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của các thành tựu văn hóa của người Việt cổ trên đất nước Việt Nam.

- Giải thích được sự tương đồng, sự đa dạng trong thống nhất của các thành tựu văn hóa đời sống vật chất, tinh thần của các cư dân ở các quốc gia cổ đại

trên đất nước Việt Nam.

sánh, giải thích, phân tích, trình bày trong việc giải quyết các vấn đề LS về cơ sở hình thành, thành tự văn hóa và đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.

tục tập quán của dân tộc

- Trân trọng, yêu quý, tự hào trước những thành tựu văn minh của người Việt. Chủ động bảo tồn, chăm sóc các di tích LS, danh lam thắng cảnh

hóa vật chất, tinh thần của nền văn minh cổ đại trên đất nước Việt Nam

4) Phân tích đặc điểm về sự tương đồng, sự đa dạng trong thống nhất của các quốc gia cổ đại Văn Lang- Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam.

5) Đánh giá vai trò, ý nghĩa của các nền văn minh cổ đại trên đất nước Việt Nam

- Hướng tới phát triển các NL: tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về cơ sở hình thành và thành tựu của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam.

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam.

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Văn minh Đại Việt

- Trình bày được cơ sở hình thành và phát triển của văn minh Đại Việt

- Trình bày được các thành

- Biết cách sưu tầm, phân loại và sử dụng tư liệu LS về văn minh Đại Việt để

tổng hợp, nhận xét, đánh

- Tích cực, tự giác trong việc sưu tầm tư liệu LS, hoàn thành các nhiệm vụ

học tập về tìm hiểu văn

1) Trình bày khái quát các giai đoạn hình thành và phát triển của văn minh Đại Việt

từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ



tựu tiêu biểu của Văn Minh Đại Việt về.

- Đánh giá được vai trò của văn minh Đại Việt trong sự phát triển của dân tộc, khu vực và trên thế giới.

giá khi trình bày cơ sở hình thành và phát triển; các thành tựu về tôn giáo, tín ngưỡng; văn hoặc nghệ thuật và giáo dục cũng như đời sống vật chất của cư dân Đại Việt;

- Nhận xét, đánh giá được những thành tựu của văn minh Đại Việt trong sự phát triển của dân tộc, khu vực và trên thế giới.

minh Đại Việt.

- Ham muốn tìm hiểu các nhân vật tiêu biểu trong các triều đại phong kiến Việt Nam; LS văn hóa, văn minh của dân tộc.

- Trân trọng, tự hào về các thành tựu của văn minh Đại Việt. Có ý thức gìn giữ, phát huy các truyền thống văn hóa dân tộc, các phong tục tập quán của dân tộc

XVIII.

2) Tìm hiểu cơ sở hình thành và phát triển của văn minh Đại Việt

3) Trình bày các thành tựu văn minh Đại Việt về tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; văn học- nghệ thuật và các thành tựu về kiến trúc, điêu khắc.

4) Đánh giá vai trò, ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong tiến trình phát triển của LS

dân tộc.

- Hướng tới phát triển các NL: tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về cơ sở hình thành và thành tựu của văn minh Đại Việt

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về văn minh Đại Việt

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Cộng đồng

dân tộc Việt Nam

- Nêu được khái niệm về

ngữ hệ; phân chia dân tộc theo ngữ hệ; Kể tên, phân

- Kĩ năng đọc lược đồ, bản

đồ để xác định vị trí phân bố dân cư của các dân tộc

- Tích cực, tự giác trong học tập, lao động

- Tôn trọng sự khác biệt

1) Tìm hiểu quan niệm về

ngữ hệ, cách phân chia dân tộc theo ngữ hệ



chia được 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam theo 8 nhóm ngữ hệ.

- Trình bày những nét chính về cộng đồng dân tộc Việt Nam.

- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của công đồng các dân tộc Việt Nam; truyền thống đoàn kết của công đồng các dân tộc Việt Nam.

- Nêu được chính sách của Đảng về việc phát triển khối đại đoàn kết dân tộc

trên đất nước Việt Nam;

- Kĩ năng sưu tầm tài liệu về sự phân chia 54 dân tộc theo các nhóm ngữ hệ; về truyền thống đoàn kết của công đồng các dân tộc Việt Nam và chính sách của Đảng về việc phát triển khối đoàn kết dân tộc để giải thích được sự hình thành và phát triển của khối đại đoàn kết dân tộc và vai trò của tình thần đoàn kết dân tộc.

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu so sánh để có nhận xét về đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc

trên đất nước Việt Nam.

giữa các dân tộc, tôn trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc

- Tích cực, chủ động trong việc tuyên truyền và vận động mọi người yêu thương, chia sẽ, giúp đỡ bạn bè, thầy cô, gia đình và cộng đồng theo khả năng của mỗi người;

- Trân trọng truyền thống đoàn kết dân tộc; tích cực gìn giữ phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, tinh thần đoàn kết quốc tế trong việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc, bảo vệ tổ quốc.

2) Tìm hiểu về các cộng đồng dân tộc Việt Nam

3) Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tình thần của các cộng đồng dân tộc Việt Nam

4) Tìm hiểu về truyền thống đoàn kết của các cộng đồng dân tộc Việt Nam

5) Nêu những chính sách của Đảng và nhà nước trong việc phát huy khối đại đoàn kết dân tộc

- Hướng tới phát triển các NL: tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về sự hình thành và phát triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam; đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng dân tộc Việt Nam

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các

nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các



nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về sự hình thành và phát triển của cộng đồng dân tộc Việt Nam

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Lịch sử địa phương

Trình bày khái quát được lịch sử hình thành và phát triển của địa phương/ di tích lịch sử, văn hóa/ cuộc đời, sự nghiệp của các nhân vật lịch sử ở địa phương

-Kĩ năng sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương;

- Kĩ năng xử lý tư liệu địa phương;

- Kĩ năng trình bày vấn đề

lịch sử địa phương

Giáo dục ý thứ tự giác, tinh thần trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ, quê hương;

Giáo dục tình yêu quê

hương đất nước;

Ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước

1) Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của các di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương; lịch sử hình thành và phát triển của địa phương

2) Tìm hiểu các phong tục, tập quán của địa phương; các lễ hội truyền thống tại địa phương.

3) Tìm hiểu về các danh nhân

văn hóa tiêu biểu tại địa phương

- Hướng tới phát triển các NL: tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về các nội dung lịch sử địa phương

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về lịch sử địa phương

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.


3.2. Các hình thức thức tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề ở lớp 10 THPT

3.2.1. Căn cứ phân loại hình thức tổ chức dạy học

Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ trong cuốn “Lý luận DH”, NXB Giáo dục (2002)[77, tr107],“hình thức tổ chức DH là cách thức sắp xếp và tiến hành quá trình DH (hoạt động dạy học của thầy và hoạt động học tập của trò) theo một “trật tự và chế độ nhất định” nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học ở thời gian và địa điểm nhất định với những phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. Theo quan niệm này, hình thức tổ chức dạy học là hoạt động tổ chức đặc biệt của giáo viên và học sinh được tiến hành trong một trật tự nhất định với các nhiệm vụ học tập và các biện pháp sư phạm được sắp xếp, tổ chức một cách phù hợp, hiệu quả nhằm đạt mục tiêu của kế hoạch bài dạy.

Theo tác giả Phạm Viết Vượng trong giáo trình “Lý luận và phương pháp dạy học đại học (tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảng viên các trường đại học, cao đẳng - 2013) quan niệm “ Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức, sắp xếp các giờ học ở trường đại học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, môn học phù hợp điều kiện và môi trường lớp học, nhằm làm cho quá trình dạy học đạt được kết quả tốt nhất” [140. Tr38]. Tác giả cho rằng, có nhiều hình thức tổ chức DH , căn cứ vào các dấu hiệu về thời gian, không gian tổ chức DH, mục tiêu bài học, số lượng học sinh, nội dung bài học … xác định các hình thức tổ chức DH. Theo tác giả, “Mỗi hình thức tổ chức dạy học có những đặc điểm riêng, có điểm mạnh, điểm yếu và chúng có thể bổ sung cho nhau, khắc phục lẫn nhau”. Việc lựa chọn, sắp xếp, tổ chức các biện pháp DH phụ thuộc vào các yếu tố: mục đích, nhiệm vụ DH; mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS và HS; không gian diễn ra quy trình DH … Trong đó, yếu tố «tổ chức» có vai trò rất quan trọng bởi nó phản ánh «mối quan hệ biện chứng» giữa hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau của các nhân tố trong quá trình DH.

Như vậy, hình thức tổ chức DH là một thành tố của quá trình DH. Hình thức tổ chức DH có mối quan hệ chặt chẽ với mục đích, nội dung và PPDH. Đề xác định hình thức tổ chức DH chúng ta căn cứ vào các yếu tố sau: số lượng HS tham gia vào việc học tập; mục đích, nội dung hoạt động dạy học như: dạy học giúp tìm tòi tri thức, kĩ năng, thái độ hoặc là kiểm tra, đánh giá mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng; địa điểm, không gian, thời gian tổ chức các hoạt động dạy học. Các yếu tố này được coi là tiêu chí để xác định hình thức tổ chức DH.

Với quan niệm trên việc tổ chức DH chủ đề LS có thể thực hiện với nhiều hình thức tổ chức DH khác nhau: tổ chức DH trên lớp cố định/ phòng học chuyên môn (DH chính khóa), tổ chức DH ở bảo tàng, di tích, danh lam thắng cảnh, tổ chức các hoạt động ngoại khóa LS như các cuộc thi tìm hiểu lịch sử hoặc hình thức sân khấu (DH


ngoại khóa) và hình thức thực hành LS. Việc lựa chọn hình thức tổ chức DH phụ thuộc vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt và nội dung của chủ đề LS và các điều kiện thực tiễn của địa phương, nhà trường, người dạy, người học.

3.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học chủ đề trong môn Lịch sử

Căn cứ vào lí thuyết về tổ chức DHLS, căn cứ vào lí luận về các hình thức tổ chức DHLS ở trường phổ thông, căn cứ vào bản chất của tổ chức DHLS theo chủ đề, chúng tôi xác định có 2 hình thức tổ chức dạy học có khả năng tiến hành trong tổ chức DHLS theo chủ đề ở trường phổ thông. Cụ thể:

3.2.2.1. Hình thức tổ chức dạy học chủ đề lịch sử trong giờ học nội khóa

Hình thức tổ chức dạy học nội khóa, hay còn gọi là hình thức dạy học lớp – bài là hình thức dạy học chủ yếu trong nhà trường phổ thông hiện nay. Theo các chuyên gia giáo dục thì đây là hình thức cơ bản nhất của quá trình DH. Đó là những giờ học được tiến hành theo đơn vị lớp, mỗi lớp từ 40-45 học sinh có trình độ tương đương và tổ chức trong một thời gian, không gian nhất định.

Hình thức dạy học nội khóa có ưu điểm trong việc bảo đảm các hoạt động dạy học theo kế hoạch đã xây dựng; cán bộ quản lý, giáo viên chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức tiến trình dạy học theo kế hoạch. Tuy nhiên, hình thức tổ chức dạy học này cũng có một số hạn chế như giáo viên gặp khó khăn trong việc dạy học phân hóa các đối tượng học sinh, nhất là học sinh cá biệt.

Trong chương trình giáo dục hiện hành (chương trình 2006), hình thức tổ chức dạy học được thực hiện cơ động, linh hoạt: học ở lớp, học ở hiện trường, trong thực tế, học cá nhân, học cả lớp, học theo nhóm ...trong đó, hình thức tổ chức DH nội khóa là hình thức tổ chức DH chủ đạo, chiếm thời lượng chủ yếu trong CT. Hình thức DH nội khóa được thực hiện trong các “bài học nghiên cứu kiến thức mới”, “bài ôn tập sơ kết, tổng kết”, “ bài kiểm tra kiến thức” và “ bài hỗn hợp”. Các bài học này được thực hiện theo khung phân phối chương trình chung với các quy định cụ thể về thời gian, nội dung dạy học. Điều này gây khó khăn cho giáo viên và học sinh trong việc lựa chọn các phương pháp và hình thức dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS bởi áp lực về thời gian và khối lượng kiến thức cho mỗi giờ học.

Trơng CTGD 2018, GV được chủ động xác định chủ đề, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ đề phù hợp với khả năng và điều kiện thực tiễn của HS, của nhà trường trên cơ sở đảm bảo yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình giáo dục. Quy định này giúp GV hoàn toàn chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức DH; chủ động xác định thời gian theo cho từng chủ đề một cách phù hợp với thực tiễn mà không sợ tình trạng “cháy giáo án” như cách dạy tổ chức DH trong CTGD 2006. Theo đó, với CT môn LS lớp 10, hình thức tổ chức DH nội khóa là hình thức tổ chức chiếm thời lượng cơ bản trong CT môn học. Tùy theo đặc điểm vùng miền và điều kiện của GV, HS và nhà trường mà GV có thể tổ chức DH các chủ đề trên trong giờ học LS nội khóa trên lớp và giờ học LS nội khóa tại bảo


tàng, thực địa

+ Với giờ học nội khóa ở trên lớp phù hợp với các chủ đề về hướng nghiệp lớp 10 (chủ đề lịch sử và sử học), chủ đề hình thành kiến thức mới trong các mạch nội dung của LS thế giới, khu vực, LS Việt Nam và LS địa phương. (Những nền văn minh thế giới thời kì cổ trung đại, (ii) Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới, (iii) Văn minh Đông Nam Á ...) và các chuyên đề chuyên sâu. Đối với hình thức tổ chức DH này, GV có thể kết hợp sử dụng các PPDH tích cực như DH nêu và giải quyết vấn đề; DH theo dự án hoặc tổ chức trao đổi, thảo luận nhóm kết hợp với làm việc cá nhân… Trong đó, cần phải lưu ý sử dụng phương pháp trải nghiệm trong môn học để tạo động cơ, hứng thú cho người học trong suốt quá trình học tập.

Ví dụ, khi tổ chức DH chủ đề Lịch sử và sử học, GV có thể vận dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua việc kết hợp linh hoạt các hoạt động học: trao đổi thảo luận nhóm; hoạt động cá nhân và hoạt động toàn lớp để giúp HS trình bày được khái niệm LS, sử học, chức năng, nguyên tắc, đối tượng nghiên cứu, và ba nguyên tắc của sử học (khách quan, trung thực, tiến bộ),và phương pháp nghiên cứu, học tập LS. Nêu được vai trò của LS và sử học đối với cuộc sống; giải thích được mối quan hệ của sử học với các lĩnh vực khoa học khác.Vận dụng phương pháp cơ bản của sử học để giải quyết các nhiệm vụ học tập phù hợp.

Việc lựa chọn các biện pháp tổ chức DHLS theo chủ đề trong giờ nội khóa trên lớp chiếm thời lượng chính trong DHLS. Do vậy, chúng tôi dành nhiều quan tâm cho hình thức tổ chức DH này. Cụ thể, chúng tôi đã đề xuất và vận dụng các biện pháp tổ chức DHLS theo chủ đề trong các giờ học nội khóa trên lớp. Nội dung này được chúng tôi trình bày ở chương 4 của luận án.

+ Với giờ học nội khóa tại bảo tàng, thực địa (nơi xảy ra sự kiện, quá trình LS, nhà bảo tàng, di tích lịch sử, văn hóa) nên thiết kế chủ đề theo dự án học tập. Hình thức tổ chức này thường được thực hiện kết hợp giữa giờ học trên lớp với giờ học tại bảo tàng, thực địa. Trong đó, giờ học trên lớp là để xác định mục đích học tập, nội qua học tập và phân công nhiệm vụ theo các nội dung của chủ đề… Giờ học tại bảo tàng, thực địa phục vụ cho quá trình HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. Hình thức tổ chức dạy học này thường phù hợp trong các chủ đề LS liên quan đến LS địa phương.

Đối với tổ chức dạy học lịch sử cấp THPT, hoạt động này thường được lựa chọn để tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục địa phương. Với hình thức tổ chức này, GV có thể hướng dẫn HS thực hiện các dự án học tập kết hợp với các biện pháp, kĩ thuật DH tích cực khác. Ví dụ như phương pháp đóng vai là hướng dẫn viên, làm khách du lịch để giới thiệu về một địa danh, một di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh hoặc phát động phong trào chăm sóc bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh tại địa phương.

Như vậy, hình thức tổ chức DH chủ đề LS trong giờ nội khóa là hình thức tổ

Xem tất cả 250 trang.

Ngày đăng: 17/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí