Thiết Kế Bài Tập Lịch Sử 10 Trên Cơ Sở Vận Dụng Trí Tuệ Giao Tiếp

Hoạt động 1: Hãy đọc sách giáo để viết ra 3 điều em biết về sự phát triển của thủ công nghiệp ở các thế kỉ XVI- XVIII?

Hoạt động 2: Thông qua tìm hiểu về sự phát triển thủ công nghiệp, hãy lựa chọn 1 nghề thủ công mà em yêu thích nhất? Bằng cách đi trải nghiệm hoặc tìm kiến thông tin trên internet để có thông tin , sau đó viết bài báo cáo với các tiêu chí sau: họ và tên, lớp, tên làng nghề thủ công, giới thiệu đôi nét về làng nghệ đó, lí do yêu thích, dán ảnh ( nếu có), thực trạng, đề xuất,...

+Kiểm tra đánh giá

+ Điều chỉnh

ước 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS.

ước 5: Đánh giá cải tiến.

Thông qua, việc hoàn thiện bài tập, HS vừa ghi nhớ kiến thức, hình thành kĩ n ng tham quan trải nghiệm, tìm kiếm tri thức,…Đồng thời, phát triển trí thông minh ngôn ngữ khi ghi nhớ các thông tin, viết báo cáo,…

2.3.2. Thiết kế bài tập Lịch sử 10 trên cơ sở vận dụng trí tuệ giao tiếp

Trước hết, GV cần tìm hiểu cách thức để phát triển trí thông minh tương tác cá nhân (giao tiếp) như: học theo nhóm, tham gia các câu lạc bộ như câu lạc bộ sử học của trường, học theo phong cách sống của những người có khả n ng giao tiếp, tuyết trình tốt thông qua phim tiểu sử, phim ảnh, phương tiện khác. Để phát triển trí thông minh ở HS, GV chỉ có cách duy nhất là yêu cầu học hoàn thiện bài tập thực hành, vận dụng kiến thức ở mức độ thấp hoặc cao.

Ví dụ 2: Bài 19: “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV”, (Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn). GV thiết kế bài tập Lịch sử và hướng dẫn HS hoàn thiện bài tập bằng cách tổ chức giờ học thành hoạt động của câu lạc bộ sử học. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 1 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

ước 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ưu thế phát triển trí tuệ giao tiếp

Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 8

ước 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát

ước 3: Thiết kế bài tập Lịch sử

+ Xác định mục tiêu bài học.

- Nêu được ý nghĩa lời hịch của Trần Hưng Đạo.

- Trình bày được các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Mông-nguyên, Minh và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn).

- Phân tích được ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà.

- Đánh giá được công lao của vị anh hùng dân tộc như Lý Thường Kiệt, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi,…

+ Thiết kế bài tập Lịch sử ph hợp.

Nhóm 1: Tìm hiểu về Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

Câu hỏi 1: Hãy thiết kế các từ khóa có liên quan tới cuộc kháng chiến chống tống thời Tiền Lê, sau đó tổ chức Trò chơi “hiểu ý đồng đội”?


Các từ khóa

Câu hỏi 2: Thiết kế power point để thuyết trình về cuộc kháng chiến chống Tống thười Lý?

Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.

Câu hỏi 1: Em hãy hoàn thiện trục thời gian thể hiện diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?



Câu hỏi 2: Nhóm em hãy cùng ngâm lại bài thơ “Nam quốc sơn hà” và cùng phân tích ý nghĩa của bài thơ?

Câu hỏi 3: Nhóm em hãy viết 1 vài lời bình luận để đánh giá công lao của Thái úy Lý Thường Kiệt?

Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII.

Câu 1: Nhóm em hãy thiết kế các câu hỏi và tổ chức 1 cuộc họp báo để phóng vấn vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn – người đã tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII?

Câu 2: Tiến hành trò chơi bằng việc thiết kế các câu hỏi có liên quan tới cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII?

Câu 3: Hãy lựa chọn một vi anh hùng dân tộc mà nhóm em yêu thích nhất, sau đó thiết kế trang bìa cho quyển nhật kí (Yêu cầu: ảnh, thơ, nhận định,…)?

Nhóm 4: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu hỏi 1: Nhóm em, hãy đóng kịch để tường thuật lại phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Câu hỏi 2: Nhóm em hãy viết ra 3 điều ấn tượng nhất về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

+ Kiểm tra, đánh giá

+ Điều chỉnh.

ước 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS

ước 5: Đánh giá, cải tiến.

2.3.3. Thiết kế bài tập Lịch sử 10 trên cơ sở vận dụng trí tuệ âm nhạc

Từ cách thức để phát triển trí thông minh âm nhạc như: hát ở mọi lúc, mọi nơi; sưu tầm các bài hát; Sáng tạo các giai điệu; tham gia chương trình âm nhạc; khám phá về một loại hình âm nhạc, tiểu sử ca sĩ; chơi một loại nhạc cụ,…GV thiết kế các dạng bài tập khác nhau nhằm phát triển trí thông minh cho HS.

Ví dụ 3: Bài 20 “Xây dựng và phát triển v n hóa dân tộc trong các thế kỉ X- XV” (Lịch sử 10, chương trình chuẩn từ trang 101 đến 105)- đối với mục 3. Nghệ thuật.

ước 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ưu thế vượt trội về trí tuệ âm nhạc.

ước 2: Tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát

ước 3: Thiết kế bài tập Lịch sử

+ Xác định mục tiêu

- Thống kê được các thành tựu về nghệ thuật ở các thế kỉ X- XV.

- Liên hệ được một vài loại hình nghệ thuật vẫn còn tồn tại cho tới hiện nay.

Câu hỏi 1: Em hãy đọc tư liệu trong SGK để hoàn thiện bảng sau:


• Kiến trúc phật giáonhư:

Kiến trúc • Kiến trúc nho giáo như:

Điêu khắc

• Điêu khắc như:

Nghệ thuật

sân khấu

• Nghệ thuật sân khấu như:

Câu hỏi 2: Em hãy sưu tầm các bài hát Quan họ Bắc Ninh?

Câu hỏi 3: Hãy tìm hiểu về một loại hình nghệ thuật sân khấu mà em yêu thích, sau đó giới thiệu cho bạn của mình?

+ Kiểm tra, đánh giá

+ Điều chỉnh

ước 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ GV-HS

ước 5: Đánh giá, cải tiến.

2.3.4. Thiết kế bài tập trên cơ sở vận dụng trí tuệ lo-gic toán học.

Bước 1: Khảo sát trí thông minh của HS

- Phát hiện HS có ưu thế phát triển trí thông minh logic nổi trội.

Bước 2: Phân tích, xử lí kết quả khảo sát Bước 3: Thiết kế bài tập

Nhằm gây hứng thú cho HS trước khi bước vào hoàn thiện BTLS, GV thiết kế trò chơi “Ô chữ may mắn”. Để phát triển trí tuệ logic cho HS, đòi hỏi các em cần dựa vào các từ khóa gợi ý, từ đó tu duy tìm ra chìa khóa cho trò chơi.

+ Mục tiêu hoạt động

- GV đặt câu hỏi nhằm tạo hứng thú cho HS

+ Phương thức

Trên cơ sở học sinh đã tìm hiểu bài ở nhà trước, GV ổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ may mắn”.Em hãy đọc kĩ các gợi ý dưới đây để trả lời đúng từ khóa trong ô chữ.

Dòng chữ thứ nhất (có 7 ô chữ): Đây là nơi thờ kính Khổng Tử?

Dòng chữ thứ hai (có 13 ô chữ): Đây là tôn giáo do chúa Giê su sáng lập, được truyền vào nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII?

Dòng chữ thứ 3: (có 6 ô chữ): Đây là thể thơ do vua Quang Trung đề ra khi tiến hành chấn chỉnh giáo dục từ thế kỉ XVI-XVIII?

Dòng chữ thứ 4: (có 10 ô chữ): Đây là loại chữ do chính Alexandre De Rhodes khai sinh ra?

Dòng chữ thứ 5: (có 8 ô chữ): Đây là tên của nhà thơ nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI-XVII?

Dòng chữ thứ 6: (có 9 ô chữ): Đây là tên của một vị danh Y nổi tiếng vào thế kỉ XVI-XVIII?



+ Kiểm tra, đánh giá.

+ Điều chỉnh.

Bước 4: Thu thập ý kiến phản hồi của GV-HS

Bước 5: Đánh giá, cải tiến.

2.4. Thực nghiệm sư phạm

2.4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm được xem khâu đánh giá kiểm nghiệm mức độ đạt hiểu quả của việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT. Việc thực nghiệm sư phạm giúp rèn luyện kĩ n ng, phát triển trí thông minh đa dạng ở HS, phát triển n ng lực. Trên cơ sở thực tiễn bài dạy, kết quả, ý kiến phản hồi của GV, HS để đưa ra kiến nghị về ý tưởng cần thiết của việc thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT.

Để thực nghiệm thành công và thu được kết quả chính xác, khách quan, chúng tôi đã đảm bảo mục tiêu, nội dung kiến thức cho phù hợp với trình độ, n ng lực của HS, đúng với phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định. Quá trình thực hiện được tuân thủ nghiêm túc theo thời khóa biểu của trường học, không ảnh hưởng tới các môn học khác.

Khẳng định tính hiệu quả của việc thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, tôi tiến hành một giờ dạy thực nghiệm.

.4. . Đối tượng và thời gian thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm được tiến hành tại trường THPT Lý Nhân Tông. Trường THPT Lý Nhân Tông tọa lạc ở Phường Vạn An, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.Với bề dày truyền thống LS, Thầy và trò nhà trường đã có những đóng góp rất lớn cho ngành giáo dục. Hàng n m, thường xuyên tổ chức cho HS tham gia thi HS giỏi cấp tỉnh, thành phố gạt hái được kết quả tốt. Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết, yêu nghề. Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị nhà trường không ngừng được bổ sung và ngày càng hiện đại. Đây là những điều kiện thuận lợi để tôi tiến hành giờ học thực nghiệm đề tài “Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT”.

2.4.3. Tiến hành thực nghiệm

2.4.3.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành một số công việc như sau:

Xây dựng giáo án thực nghiệm: GV cần lựa chọn một số biện pháp, cách thức thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT, sao cho phù hợp với nội dung kiến thức bài 24: Tình hình v n hóa ở các thế kỉ XVI- XVIII, lịch sử 10 (chương trình chuẩn).

GV thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT.

GV cung cấp tài liệu cho HS tìm hiểu về tình hình v n hóa ở các thế kỉ XVI-

XVIII.


from.

GV thiết kế phiếu điều tra sau giờ học thực nghiệm trên ứng dụng Google Chuẩn bị của học sinh: HS tìm hiểu bài học trước ở nhà.

2.4.3.2. Tiến hành thực nghiệm

Giờ dạy tại lớp 10A3 được tiến hành vào tiết thứ 3, thứ bảy ngày 16 tháng 3 n m 2019.

Đầu tiên, GV dẫn vào bài mới, sau đó phát phiếu bài tập theo nhóm (gồm 4 nhóm). HS ở các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt đầu làm việc nhóm. GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thiện bài tập.

Nhóm 1: Tìm hiểu về Tìm hiểu về tư tưởng, tôn giáo.

Nhóm 2: Tìm hiểu về sự phát triển của Giáo dục và v n học. Nhóm 3: Tìm hiểu về nghệ thuật

Nhóm 4: Tìm hiểu về khoa học- kĩ thuật.

Sau khi HS hoàn thiện bài tập, lần lượt đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét theo tiêu chí 3:2:1. GV nhận xét và chốt kiến thức cơ bản.

GV dạy sử tại trường THPT Lý Nhân Tông là người đưa ra một số nhận xét về tiết dạy thực nghiệm.

2.4.4. Kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm sư phạm được đánh giá dựa trên các tiêu chí:

Ý kiến phản hồi của GV khi quan sát dự giờ bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT, ý kiến phản hồi của HS về loại bài tập mà HS yêu thích, các loại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2023