Mức Độ Thực Hiện Tổ Chức Rèn Luyện Kĩ Năng Tự Bảo Vệ Cho Học Sinh Tiểu Học Các Huyên Miền Núi Hà Nội Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Thực

trong thực tế hoạt động giáo dục này tại trường tiểu học xã miền núi Hà Nội. Do vậy, mục đích thử nghiệm biện pháp này được xác định là: Đánh giá sự thay đổi về mức độ thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn.

4.5.3. Giả thuyết thử nghiệm

Mức độ thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn sẽ tăng lên khi thực hiện các nội dung ở biện pháp “Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn”.

4.5.4. Khách thể và địa bàn, thời gian thử nghiệm

4.5.4.1. Khách thể thử nghiệm

Nhóm thử nghiệm gồm 3 cán bộ quản lý và 35 giáo viên của Trường tiểu học Yên Bình A, xã Thạch Thất, Hà Nội.

4.5.4.2. Địa bàn thử nghiệm

Địa bàn được chọn thử nghiệm biện pháp đó là Trường tiểu học Yên Bình A.

4.5.4.3. Thời gian thử nghiệm

-Tổ chức thử nghiệm: Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2018;

-Đánh giá kết quả thử nghiệm: Từ tháng 1 đến tháng 2 năm 2018.

4.5.4.4. Thang đánh giá

Đánh giá sự thay đổi về mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn. Các khía cạnh đánh giá gồm: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chuyên trách trong nhà trường và các cá nhân ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Xây dựng chi tiết nội dung chương trình tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận tham gia thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất (phương tiện giáo dục, tài liệu, lớp học,…), địa điểm trải nghiệm phục vụ cho tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn phong phú về chủ đề, đang dạng về hình thức; Đánh giá kết quả tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn

Thang đo này được thiết kế trên cơ sở nội dung cơ bản các mệnh đề nêu trên. Tương ứng với mỗi mệnh đề là 5 phương án lựa chọn từ “Yếu” đến “Tốt”. Với mỗi

mệnh đề, khách thể chỉ được phép lựa chọn 1 trong 5 phương án đó. Điểm cao nhất là 5 và thấp nhất là 1. Điểm trung bình càng cao mức độ thực hiện càng cao.

4.5.5. Các giai đoạn thử nghiệm

4.5.5.1.Bước 1: Chuẩn bị tiến hành thử nghiệm

-Tiến hành chọn cơ sở thử nghiệm: Địa bàn được chọn thử nghiệm biện pháp đó là 2 trường tiểu học xã Thạch Thất, Hà Nội. Đó là trường Trường tiểu học Yên Bình A.

-Chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến và trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường, và các giáo viên được chọn để tiến hành thử nghiệm về mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian tiến hành thử nghiệm. Đề nghị nhà trường và giáo viên cho tiến hành thử nghiệm biện pháp này tại trường.

-Chuẩn bị công cụ đo kết quả thử nghiệm mức độ thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn ở các khía cạnh: Tổ chức tập huấn; Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ; Xây dựng chi tiết nội dung chương trình tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận tham gia; Chuẩn bị cơ sở vật chất (phương tiện giáo dục, tài liệu, lớp học,…), địa điểm trải nghiệm; Tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn phong phú về chủ đề, đang dạng về hình thức; Đánh giá kết quả tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn.

-Phát tài liệu cho cán bộ quản lý, giảng viên.

-Tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên về cách thức tổ chức thử nghiệm và đánh giá kết quả thử nghiệm.

4.5.5.2.Bước 2: Giai đoạn thử nghiệm

Tiến hành các nội dung thử nghiệm biện pháp “Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn”.

4.5.5.3.Bước 3: Giai đoạn đo sau thử nghiệm

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp định tính để đo sự thay đổi mức độ thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn ở cả nhóm thử nghiệm. Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần đưa ra những nhận định, đánh giá khái quát về tính hiệu quả của biện pháp được thử nghiệm.

4.5.6. Kết quả thử nghiệm

4.5.6.1. Kết quả đo trước thử nghiệm

Bảng 4.3: Mức độ thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn

Các biện pháp

ĐTB

ĐLC

Tỉ lệ %

Yếu

Khá

yếu

Trung

bình

Khá

tốt

Tốt

1.Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chuyên trách trong nhà trường và các cá nhân ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu

học thông qua trải nghiệm thực tiễn


3,16


0,906


0,6


23,3


44,0


23,3


8,8

2.Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải

nghiệm thực tiễn


3,18


0,915


0,6


23,9


39,6


27,7


8,2

3.Xây dựng chi tiết nội dung chương trình tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm

thực tiễn


3,16


0,899


0,6


22,6


45,3


22,6


8,8

4.Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận tham gia thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học

thông qua trải nghiệm thực tiễn


3,10


0,850


0


25,2


45,9


22,6


6,3

5.Chuẩn bị cơ sở vật chất (phương tiện giáo dục, tài liệu, lớp học,…) phục vụ cho tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm

thực tiễn


3,12


0,932


,6


27,0


40,3


23,3


8,8

6.Tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn phong

phú về chủ đề, đang dạng về hình thức


3,08


0,957


,6


32,7


30,8


28,9


6,9

7.Đánh giá kết quả tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các

huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn


3,12


0,891


0


25,8


44,0


22,0


8,2

ĐTB

3,13

0,702


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội - 19

Kết quả nghiên cứu tại bảng số liệu trên cho thấy, trước thử nghiệm mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn đạt mức độ trung bình (ĐTB chung = 3,13, ĐLC= 0,702). Kết quả nghiên cứu này khẳng định, mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn được thực hiện những hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý hoạt động này.

Trong các khía cạnh được xem xét của nội dung này thì tất cả các khía cạnh đều có mức độ thực hiện trung bình, ĐTB từ 3,08 đến 3,18. Như vậy, các khía cạnh như:

Tổ chức tập huấn; Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ; Xây dựng chi tiết nội dung chương trình tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận tham gia; Chuẩn bị cơ sở vật chất (phương tiện giáo dục, tài liệu, lớp học,…), địa điểm trải nghiệm; Tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn phong phú về chủ đề, đang dạng về hình thức; Đánh giá kết quả tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn đều có mức độ thực hiện chưa tốt kéo theo hiệu quả hoạt động này chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu hoạt động đề ra.

4.5.6.2. Kết quả đo sau thử nghiệm

Bảng 4.4: Mức độ thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn

Các biện pháp

ĐTB

ĐLC

Tỉ lệ %

Yếu

Khá yếu

Trung bình

Khá tốt

Tốt

1.Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chuyên trách trong nhà trường và các cá nhân ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải

nghiệm thực tiễn


3,83


0,722


0


1,3


32,1


49,1


17,6

2.Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ

tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn


3,76


0,789


0


5,7


28,3


49,7


16,4

3.Xây dựng chi tiết nội dung chương trình tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học

sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn


3,73


0,750


0


4,4


31,4


50,3


13,8

4.Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận tham gia thực hiện tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải

nghiệm thực tiễn


3,71


0,749


0


2,5


39,0


43,4


15,1

5.Chuẩn bị cơ sở vật chất (phương tiện giáo dục, tài liệu, lớp học,…) phục vụ cho tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu

học thông qua trải nghiệm thực tiễn


3,81


0,804


0


3,8


32,1


43,4


20,8

6.Tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn phong phú về chủ

đề, đang dạng về hình thức


3,79


0,738


0


2,5


32,1


49,1


16,4

7.Đánh giá kết quả tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên

miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn


3,75


0,735


0


2,5


34,6


47,8


15,1

ĐTB

3,77

0,506


Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, sau thử nghiệm mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn đạt mức độ khá tốt (ĐTB chung = 3,77, ĐLC= 0,506). Kết quả nghiên cứu này khẳng định, mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn được thực hiện ở mức độ khá tốt, đáp ứng được yêu cầu quản lý hoạt động này. Trong các khía cạnh được xem xét của nội dung này thì tất cả các khía cạnh đều có mức độ thực hiện khá tốt, ĐTB từ 3,71 đến 3,83. Như vậy, các khía cạnh như: Tổ chức tập huấn; Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ; Xây dựng chi tiết nội dung chương trình tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn; Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận tham gia; Chuẩn bị cơ sở vật chất (phương tiện giáo dục, tài liệu, lớp học,…), địa điểm trải nghiệm; Tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn phong phú về chủ đề, đang dạng về hình thức; Đánh giá kết quả tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn đều có mức độ thực hiện khá tốt kéo theo hiệu quả hoạt động này đáp ứng được mục tiêu hoạt động đề ra.

So sánh sự khác biệt mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn trước thử nghiệm và sau thử nghiệm được tổng hợp tại bảng số liệu sau đây:

Bảng 4.5: Mức độ khác biệt trước thử nghiệm và sau thử nghiệm



ĐTB

N

ĐLC

t

p

Tổ chức tập huấn

(1)

Trước

3.16

159

0.906

-9.364

0.000

Sau

3.83

159

0.722

Xác định cụ thể (2)

Trước

3.18

159

0.915

-7.519

0.000

Sau

3.76

159

0.789

Xây dựng chi tiết

(3)

Trước

3.16

159

0.899

-7.535

0.000

Sau

3.73

159

0.750

Tổ chức phối hợp

(4)

Trước

3.10

159

0.850

-8.553

0.000

Sau

3.71

159

0.749

Chuẩn bị cơ sở vật

chất (5)

Trước

3.12

159

0.932

-9.308

0.000

Sau

3.81

159

0.804

Tổ chức thực hiện

(6)

Trước

3.08

159

0.957

-9.023

0.000

Sau

3.79

159

0.738

Đánh giá kết quả

(7)

Trước

3.12

159

0.891

-8.706

0.000

Sau

3.75

159

0.735

ĐTB

Trước

3.13

159

0.702

-16.938

0.000

Sau

3.77

159

0.506

Kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại bảng trên cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê khi so sánh mức độ thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn trước thử nghiệm và sau thử nghiệm (t=-16,938; p=0,000).

Ở tất các các khía cạnh thực hiện các khâu tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn trước thử nghiệm và sau thử nghiệm đều có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

Cụ thể như sau: Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chuyên trách trong nhà trường và các cá nhân ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn, có ĐTB trước thử nghiệm là 3.16; ĐLC = 0,906; Sau thử nghiệm có ĐTB là 3.83; ĐLC = 0,722. Có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê khi so sánh mức độ thực hiện trước và sau thử nghiệm của khía cạnh này (t=-9.364; p=0,000). Khía cạnh “Xác đinh cụ thể các bộ phận, cá nhân trong và ngoài nhà trường tham gia vào nhiệm vụ tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thông qua trải nghiệm thực tiễn” cũng có mức độ thực hiện sau thử nghiệm cao hơn trước thử nghiệm (ĐTB trước thử nghiệm =3.18; ĐLC =0.915), sau thử nghiệm mức độ thực hiện có ĐTB = 3.76; ĐLC = 0.789). Có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê khi so sánh mức độ thực hiện trước và sau thử nghiệm của khía cạnh này (t=

-7.519; p=0,000). Ở tất cả các khía cạnh còn lại thuộc nội dung quản lý này cũng đều có ĐTB sau thử nghiệm tăng lên đáng kể. Các khía cạnh này trước thử nghiệm có mức độ thực hiện trung bình, sau thử nghiệm có mức độ thực hiện khá tốt. Xem xét mức độ thực hiện trước và sau thử nghiệm của tất cả các khía cạnh nội dung quản lý này đều cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ thực hiện trước thử nghiệm và sau thử nghiệm.

4.5.6.3. Kết luận thử nghiệm

Kết quả nghiên cứu thử nghiệm biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn cho thấy:

Có sự thay đổi có ý nghĩa về mặt thống kê về mức độ thực hiện các nhiệm vụ phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa các tổ chức, bộ phận trong và ngoài nhà trường trong đánh giá kết quả rèn luyện cho sinh viên ở nhóm thử nghiệm.

Căn cứ vào sự thay đổi có ý nghĩa thống kê về kết quả ở nhóm thử nghiệm giữa 2 lần đo trước thử nghiệm và sau thử nghiệm biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn. Việc thực hiện tốt hơn các khâu trong nội dung quản lý này sẽ kéo theo hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội được nâng cao. Kết quả nghiên cứu này là căn cứ thực tiễn quan trọng để triển khai thực hiện và áp dụng biện pháp này vào thực tiễn quản lý hoạt động

giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

Tiểu kết chương 4

Trong chương 4 này, dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của luận án, luận án đã xây dựng căn cứ để đề xuất biện pháp; xác định được các nguyên tắc xây dựng biện pháp và đề xuất được 7 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội. Trong đó gồm có các biện pháp như: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và học sinh tiểu học về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Chỉ đạo hoàn thiện nội dung, đổi mới phương pháp, đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn; Xây dựng các tiêu chí quản lý giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Phát triển cơ sở vật chất và các điều kiện hỗ trợ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Phát triển cơ sở vật chất và các điều kiện hỗ trợ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường trong việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội; Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các huyên miền núi Hà Nội. Các biện pháp này khi khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi đều được đánh gía là cần thiết và khả thi ở mức độ cao. Luận án đã tiến hành thử nghiệm 01 biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội qua hoạt động trải nghiệm trong thực tiễn. Kết quả thử nghiệm khẳng định biện pháp này khi áp dụng trong thực tiễn quản lý hoạt động này tại trường tiểu học các xã miền núi Hà Nội đã góp phần nâng cao được hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục này tại trường. Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định, có thể triển khai thực hiện và áp dụng biện pháp này vào thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận án đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi. Trong đó gồm có hệ thống khái niệm công cụ như: khái niệm kỹ năng; giáo dục kỹ năng tự bảo vệ; học sinh tiểu học; kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học; giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi; quản lý; quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi. Luận án cũng đã phân tích sâu những vấn đề lí luận về kỹ năng (khái niệm, sự hình thành kỹ năng); kỹ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi (khái niệm, cơ sở khoa học xác định các kỹ năng; các kỹ năng thành phần của kỹ năng tự bảo vệ; các biểu hiện của từng kỹ năng thành phần); hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học (khái niệm, vai trò của hoạt động giáo dục, nội dung, chương trình; hình thức, phương pháp; lực lượng tham gia giáo dục; cơ sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi). Trên cơ sở tiếp cận quá trình giáo dục kết hợp với tiếp cận chức năng quản lý giáo dục, luận án đã xác định được các nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi. Trong đó gồm có các nội dung như: Quản lý mục tiêu giáo dục; lập kế hoạch hoạt động giáo dục; quản lý nội dung, chương trình; quản lý hình thức, phương pháp giáo dục; quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên và hoạt động học của học sinh; quản lý phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục; quản lý cơ sở vật chất phục vụ giáo dục và kiểm tra đánh giá giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh. Luận án cũng đã xác định được lí luận về các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học.

Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội cho thấy: Về cơ bản các trường tiểu học xã miền núi Hà Nội đã thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong đó có kỹ năng tự bảo về cho học sinh theo đúng quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo và các văn bản chỉ thị của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương. Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên tiểu học các xã miền núi Hà Nội nhận thức rõ vai trò quan trọng của giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi Hà nội là cần thiết. Các kỹ năng tự bảo vệ bản thân của học sinh tiểu học các xã miền núi Hà Nội chỉ đạt mức độ khá yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu cần có của kỹ năng này. Hầu hết các trường đã tiến hành thực hiện giáo dục 7 kỹ năng thành phần thuộc kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh nhưng ở mức chưa thường xuyên và hiệu quả chưa tốt. Các trường tiểu học được nghiên cứu đã sử dụng khá đa dạng các hình thức, phương pháp để giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh, tuy nhiên các hình thức này chưa được sử dụng thường xuyên, hiệu quả chưa cao. Về cơ bản cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội là có để phục vu hoạt động giáo dục này. Tuy nhiên, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu. Các

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí