63. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
64. Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO)
65. Robert G. Myers (1996), Để con em vững bước vào đời, NXB Thế Giới.
66. Ruđich. P.A (1986), Tâm lý học, NXB Thể dục thể thao.
67. Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội (2010), Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội, tài liệu chuyên đề.
68. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục.
69. Nguyễn Trọng Tấn (2005),Quản lí nhà trường trong thế kỉ XXI, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
70. Trần Anh Tuấn (2010), "Giáo dục kỹ năng sống: quan điểm thực tiễn và tầm nhìn chiến lược", Tạp chí khoa học giáo dục, (61), tr. 39- 42.
71. Nguyễn Đức Thạc (2009), "Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh - một cách tiếp cận về chất lượng, hiệu quả giáo dục", Tạp chí giáo dục, (226), tr. 52-53.
72. Nguyễn Ngọc Thanh, (2003), "Thực hiện chính sách giáo dục đối với học sinh miền núi, dân tộc thiểu số", Tạp chí giáo dục, (68), tr. 15-22.
73. Thành Đoàn Hà Nội (2009), Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho thiểu nhi thủ đô thông qua hoạt động đội, Kỷ yếu hội thảo khoa học.
74. Thủ tướng chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010.
75. Thủ tướng chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.
76. Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng việt theo quan điểm tự bảo vệở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
77. Lâm Trinh (2011), Cẩm nang tự vệ cho con bạn (ra ngoài), Nxb Văn hóa Thông tin.
78. Lâm Trinh (2011), Cẩm nang an toàn cho con bạn (trong nhà), Nxb Văn hóa Thông tin.
79. Tổ chức Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) (2005), Tài liệu giáo dục kĩ năng sốngTrần Anh Tuấn (2010), "Chương trình giáo dục kỹ năng sống trong thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay", Tạp chí giáo dục, (251), tr. 13-14.
80. Ngô Thị Tuyên (2010), Cẩm nang giáo dục cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục.
81. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
82. Trần Trọng Thuỷ (1970), Tâm lý học T2, NXB Giáo dục. Hà Nội.
83. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
84. Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), Giáo dục kỹ năng đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầm non, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 106-108.
85. Phan Thanh Vân (2009), "Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong học thân thiện, học sinh tích cực", Tạp chí giáo dục, (214), tr. 36-38
86. Hải Yến, Mạnh Quỳnh (2009), Ứng xử sư phạm với học sinh tiểu học, NXB Thời đại
87. Nguyễn Quang Uẩn (2000), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.
88. UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin
Tiếng Anh
89. Yoon Yeo Hong (2011), 45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình, Nxb Thông tin và truyền thông
90. Aishat, Nasheeda (2008), “Life Skills Education for Young People: Coping with Challenges, Counselling, Psychotherapy, and Health”, Counselling in the Asia Pacific Rim: A Coming Together of Neighbours Special Issue, 4(1), 19-25. Tersedia: www.cphjournal.com.
91. Alberta Learning, Learning and Teaching Resources Branch (2002), Kindergarten to Grade 9 Health and Life Skills Guide to Implementation, Canada.
92. Australian Government (2009), “Supporting children’s development”, Extract from Putting Children First, the magazine of the National Childcare Accreditation Council (NCAC), Issue 32 December 2009 (Pages 3-5).
93. Children's Creative Response to Conflict Program. New Society Publishers, Santa Cruz, USA.
94. David Kolb (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
95. Debbie and Mike Gardner (2004), Raising Kids Who Can Protect Themselves, M cGraw- Hill.
96. Donald, D., Lazarus, S. & Lolwana (1999), “The development of education support services in South Africa the process of transition: Goals and strategies”, South African Journal of Education, 15(1): 52-57.
97. Gavin De Becker (2000), Protecting the Gift: Keeping Children and Teenagers Safe (and Parents Sane), Berkley Trade.
98. Kadzamira, E.C. (2006), Teacher Motivation and Incentives in Malawi. Zomba: Centre for Education Research and Training
99. KIE (2008), Life Skills education for behavior change, Facilitators hand book.14
100. Malawi Ministry of Education, Science & Technology (2000), Life skills Education Teachers Guides for Standards 1-4. Domasi: Malawi Institute of Education.
101. Morales S.A. & Shaefor W. (1987), Social Work a Profession For Many Faces, Allyn & Bacon Press.
102. Nefertiti Bruce and Karen B. Cairone (2009), Socially Strong, Emotionally Secure, Gryphon House.
103. Olsen, M. I. (1955), “The development of play schools and kindergartens and an analysis of a sampling of these institutions in Alberta”, Master’s Thesis, University of Alberta
104. Prinsloo, D. J. (2007), “Implementation of life orientation programmes in the new curriculum in South Africa schools: Perception of principals and life orientation teachers”, South African Journal of Education, Vol 27. 155-170.
105. Sullivan, S., and Glanz, J. (2000), Supervision that improves teaching, Thousand Oaks, CA: Corwin Press
106. Unesco (2003), Life skills the bridge to human capabilities, Unesco education sector position paper. Draft 13.
107. Visser, M. J. (2005), “Life skills training as HIV/AIDS preventive strategy in secondary schools: Evaluation of a large-scale implementation process”, Journal of Social Aspects of HIV/AIDS, 2(1), 203-216.
108. Whitaker, T. (1993), In Wright, C. and Johnson, J. (Ed.), Curriculum Theory, Design and Assessment. Canada: Grant Mc Ewan College.
109. Yayne Dendhire (2010), Healthy Habits: Safety, Macmillan
III. Tiếng Nga
110. Гайдамака Е.П., ст.преподаватель РМЦ ТОИПКРО, Воронкова И.А., старший научный сотрудник РМЦ ТОИПКРО
111. ОБРАЗОВАТЕЛЬНАЯ ПРОГРАММА «Обучение детей основам медиаграмотности и навыкам безопасного использования Интернета и мобильной (сотовой) связи», ТОМСКИЙ ОБЛАСТНОЙ ИНСТИТУТ
ПОВЫШЕНИЯ КВАЛИФИКАЦИИ И ПЕРЕПОДГОТОВКИ РАБОТНИКОВ ОБРАЗОВАНИЯ.
112. Авдеева Н., О,. Князева, Р. Стеркина (2010), Обоснование для самообразования навыки защиты для дошкольнико.
113. Анастасова Л.П., Иванова И.В., Ижевский П.В. Жизнь без опасностей. Первые шаги к самостоятельности. - М.,1996.
114. Симаковой А.А (2008), Основы безопасности жизнедеятельности детей дошкольного возраста, Ульяновский Государственный Педагогический университет. елая Н.Ю. Как обеспечить безопасность дошкольников. - М.
115. Педагогический университет Ульянов (2012), Образованиеи навыки безопасности для дошкольников ".
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC, HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------------------------------------
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)
Kính thưa các thầy giáo, cô giáo!
Chúng tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các trường tiểu học xã miền núi thành phố Hà Nội”. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động này tại các trường tiểu học xã miền núi thành phố Hà Nộitrong giai đoạn hiện nay. Sự giúp đỡ của các cán bộ quản lý, các thầy cô giáo và các trường tiểu học sẽ giúp cho chúng tôi hoàn thành được nhiệm vụ này.
Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí cán bộ quản lý; các thầy cô giáo và các trường tiểu học!
Phần I: Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các trường tiểu học xã miền núi thành phố Hà Nội
Câu 1:Xin thầy cô vui lòng cho biết sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô?
1.Cần thiết 2.Ít cần thiết
3.Không cần thiết
Câu 2:Xin thầy cô vui lòng cho biết ý nghĩa và tầm quan trọng phải giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô?
Vai trò quan trọng của kĩ năng tự bảo vệ ở học sinh tiểu học | Không đúng | Đúng một phần nhỏ | Bình thường | Đúng một phần lớn | Đúng | |
1 | Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học được coi là một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá chất lượng giáo dục của các trường tiểu học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của các trường tiểu học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 6: Chỉ Đạo Phối Hợp Các Lực Lượng Trong Và Ngoài Nhà Trường Tham Gia Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Tự Bảo Vệ Cho Học Sinh Tiểu Học Các
- Mức Độ Thực Hiện Tổ Chức Rèn Luyện Kĩ Năng Tự Bảo Vệ Cho Học Sinh Tiểu Học Các Huyên Miền Núi Hà Nội Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Thực
- Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo
- Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội - 22
- Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội - 23
- Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội - 24
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
Câu 3:Xin thầy cô vui lòng cho biết đánh giá của mình về mức độ hiện có về kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô?
Các kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học | Yếu | Khá yếu | Trung bình | Khá tốt | Tốt | |
1 | Kỹ năng an toàn khi tự chơi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Kỹ năng phòng tránh một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Kỹ năng tránh bị xâm hại thân thể, quấy rối tình dục | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Kĩ năng an toàn khi ăn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Kỹ năng ứng xử khi bị lạc | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Kỹ năng tham gia giao thông | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Kỹ năng thích ứng trong môi trường xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Câu 4:Xin thầy cô vui lòng cho biết đánh giá của mình về mức độ đáp ứng các kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô?
Các kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học | Đáp ứng ở mức Yếu | Đáp ứng ở mức khá yếu | Đáp ứng ở mức trung bình | Đáp ứng ở mức khá tốt | Đáp ứng ở mức tốt | |
1 | Kỹ năng an toàn khi tự chơi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Kỹ năng phòng tránh một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Kỹ năng tránh bị xâm hại thân thể, quấy rối tình dục | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Kĩ năng an toàn khi ăn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Kỹ năng ứng xử khi bị lạc | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Kỹ năng tham gia giao thông | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Kỹ năng thích ứng trong môi trường xã hội | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Câu 5:Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện và hiệu quả của hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội dưới đây như thế nào? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô ?
Các kĩ năng tự bảo vệ của học sinh tiểu học | Mức độ thực hiện | Mức độ hiệu quả | |||||
Không thườn g xuyên | Thỉnh thoảng | Thườn g xuyên | Không tốt | Bình thườn g | Tốt | ||
1 | Kỹ năng an toàn khi tự chơi | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
Kỹ năng phòng tránh một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 | |
3 | Kỹ năng tránh bị xâm hại thân thể, quấy rối tình dục | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
4 | Kĩ năng an toàn khi ăn | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
5 | Kỹ năng ứng xử khi bị lạc | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
6 | Kỹ năng tham gia giao thông | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
7 | Kỹ năng thích ứng trong môi trường xã hội | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
Câu 6:Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của hình thức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội dưới đây như thế nào? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô
?
Hình thức bồi dưỡng | Mức độ thực hiện | Mức độ phù hợp | |||||
Không thường xuyên | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Không tốt | Bình thường | Tốt | ||
1 | Thông qua các môn học chính khóa ở trường | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
2 | Thông qua các hoạt động ngoại khóa, tham quan, dã ngoại | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
3 | Thông qua các hoạt động xã hội | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
4 | Thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ ở trường và ngoài trường | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
Câu 7:Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội dưới đây như thế nào? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô
?
Phương pháp bồi dưỡng | Mức độ thực hiện | Mức độ phù hợp | |||||
Không thường xuyên | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Không tốt | Bình thường | Tốt | ||
1 | Trải nghiệm | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
2 | Tập luyện thường xuyên | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
3 | Giải quyết tình huống | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
4 | Thông qua các hoạt động nghệ thuật (múa, vẽ, hát, kể cxã…) | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
5 | Khen ngợi kịp thời | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
6 | Làm mẫu | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
7 | Làm gương | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
Làm cùng | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 | |
9 | Trò cxã, đàm thoại | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
10 | Giảng giải | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
11 | Trò chơi | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
12 | Giao việc | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 |
8
Câu 8:Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội dưới đây như thế nào? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô ?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Không tốt | Bình thường | Tốt | ||
1 | Hệ thống phòng học dạy và rèn luyện kỹ năng sống | 1 | 2 | 3 |
2 | Trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc dạy vè rèn luyện kĩ năng sống | 1 | 2 | 3 |
3 | Không gian, môi trường tiến hành các hoạt động trải nghiệm kĩ năng sống của học sinh tiểu học | 1 | 2 | 3 |
4 | Ý kiến khác: xin thầy cô ghi cụ thể vào đây:………........ | 1 | 2 | 3 |
Câu 9:Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ tham gia giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội dưới đây như thế nào? Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô ?
Nội dung | Mức độ thực hiện | |||
Không thường xuyên | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | ||
1 | Giáo viên, nhan viên nhà trường | 1 | 2 | 3 |
2 | Cán bộ quản lý, lãnh đạo các phòng ban | 1 | 2 | 3 |
3 | Hội cha mẹ học sinh | 1 | 2 | 3 |
4 | Các tổ chức đoàn thể trong trường | 1 | 2 | 3 |
5 | Các tổ chức chính quyền, đoàn thể địa phương | 1 | 2 | 3 |
Phần II: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội
Câu 10: Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện và kết quả đạt được của nội dung quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội?Xin khoanh tròn vào số tương ứng theo ý kiến của thầy cô?
Mức độ thực hiện | Kết quả đạt được |
Không thường xuyên | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | |
1. Xây dựng kế hoạch triển khai mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội tới toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chuyên trách, học sinh nhà trường | 1 | 2 | 3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2. Tổ chức, triển khai quán triệt mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội tới toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ chuyên trách, học sinh nhà trường | ||||||||
3. Bồi dưỡng động cơ, thái hộ học tập và rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ đúng đắn cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội | ||||||||
4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nội | ||||||||
5. Chỉ đạo điều chỉnh hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học các xã miền núi thành phố Hà Nộitheo mục tiêu đề ra |