thường có thói quen ra quyết định dựa trên kinh nghiệm, bản lĩnh và tình cảm mà đôi khi bỏ quên các thông tin từ hữu ích mà tổ chức kế toán quản trị chi phí có thể mang lại, do đó việc vận dụng kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp các thông tin chí phí chất lượng, cần thiết cho nhà quản trị, từ đó các quyết định cũng được đưa ra dựa trên những số liệu, căn cứ thích hợp, và tin cậy hơn, nâng cao hiệu quả các quyết định của nhà quản lý.
Bên cạnh đó, thực tế do giám đốc/ nhà quản lý các doanh nghiệp sản xuất Bình Dương trưởng thành đi lên từ các mô hình sản xuất gia đình, cá thể nhỏ lẻ, họ có hiểu biết, kiến thức liên quan đến sản phẩm họ sản xuất, quy trình sản xuất,... nhưng phần
lớn lại han
chế về măt
trình đô ̣ quản lý. Đây là môt
rào cản không nhỏ khi vân
dung
KTQT chi phí vào các doanh nghiệpở Bình Dương, nên cần phải tâp
trung ưu tiên để
cải thiên
trình đô ̣ quản lý của chủ doanh nghiệp nói chung và thay đổi nhân
thứ c về
tính hữu ích của các công cu ̣ kỹ thuât
KTQT chi phí nói riêng. Môt
khi ngườ i chu
doanh nghiệp hiểu đươc, đánh giá đươc
lơi
ích do viêc
vân
dung KTQT chi phí mang
lai
cho DN mình thì ho ̣ mới manh dan
đầu tư để vân
dung KTQT chi phí cũng như
khuyến khích, đông viên hoăc
chỉ đao
nhân viên mình trong quá trình triển khai vân
dung KTQT chi phí. Người chủ/ điều hành DN nên tự trang bi ̣thêm các kiến thứ c ban
đầu về KTQT chi phí để có thể thưc
hiên
tốt hơn vai trò quản tri ̣trong quá trình điều
hành DN. Bên canh kinh nghiêm kinh doanh truyền thống của bản thân, người chủ DN
cũng có thể tự trang bi ̣thêm những công cu ̣ kỹ thuât đơn giản để có thể có những kế
hoach dự phòng cũng như phương án phản ứ ng nhanh nhằm giảm bớt những bất trắc
trong kinh doanh, cũng như giảm bớt các chi phí cơ hôi có thể phát sinh do các quyết
đinh không kip
thời hoăc
không phù hơp.
Cần nhanh chóng tiếp cận, chuyển đổi về nội dung kế toán và tổ chức bộ máy kế toán, sắp xếp lại bộ máy kế toán doanh nghiệp theo hướng kết hợp bộ phận kế toán tài chính và bộ phận kế toán quản trị trong cùng một bộ máy kế toán, để bộ phận kế toán quản trị sử dụng thông tin đầu vào từ kế toán tài chính.
Các nhà quản trị cần nhận thức rằng đội ngũ thực hiện kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng là không thể thiếu, nên việc đầu tư vào đào
tạo, cũng như bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về kế toán và kế toán quản trịchi phí, hay tuyển dụng nhân sự mới có chuyên môn, am hiểu về kế toán quản trị chi phí là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu của công tác kế toán và kế toán quản trị chi phí.
5.2.6 Một số kiến nghị đối với Nhà nước
Nhà nước cần tiếp tục tạo hành langpháp lý để thể hiện rõ ràng hơn quan điểm của Nhà nước về Kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng, đồng thời với việc tạo hành langpháp lý về kế toán quản trị, Nhà nước còn có vai trò to lớn trong việc tạo ra môi trường kinh tế cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, vì chi khi nào các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh thì nhu cầu thông tin kế toán quản trị mà đặc biệt là thông tin kế toán quản trị chi phí mới thực sự hữu ích với các nhà quản trị doanh nghiệp, nâng cao nhu cầu vận dụng KTQT chi phí vào các doanh nghiệp.
Cụ thể, các điều kiện từ phía Nhà nước nhằm hỗ trợ, định hướng phát triển kế toán quản trị nói chungvà kế toán quản trị chi phí nói riêng ở doanh nghiệp sản xuất tại Bình Dương như sau:
Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn về kế toán quản trị: Để kế toán quản trị ở các doanh nghiệp nói chungvà các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phát triển Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản hướng dẫn nhằm giúp các do doanh nghiệp xây dựng kế toán quản trị phù hợp, hữu ích cho hoạt động của doanh nghiệp.
Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh: Môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng, vì chỉ khi cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh các doanh nghiệp mới thực sự cần các thông tin kinh tế ở dạng khoa học để phát huy được các tiềm lực của doanh nghiệp.
Khi nền kinh tế có cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, hiện tượng kinh doanh dựa trên các mối quan hệ cá nhân như hiện nay sẽ giảm thiểu, khi đó chính sách giá, chính sách khuyến mại, dịch vụ hậu mãi,... của doanh nghiệp sẽ thực sự phát huy tác dụng. Và để các chính sách này có tính cạnh tranh, các nhà quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều thông tin khác nhau trong đó thông tin kế toán quản trịchi phí đóng vai trò
quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng: Chính phủ cần hỗ trợcho các tổ chức, cá nhân tiếp cận, học hỏi, nhận chuyển giao thành tựu kế toán quản trị chi phí ở các quốc gia có kế toán quản trị chi phí phát triển. Việc học hỏi thành tựu kế toán quản trịchi phí từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển là giải pháp mang tính vĩ mô cần đến vai trò to lớn của chính phủ. Với tốc độ phát triển kiến thức chóng vánh như hiện nay cùng với sự lan truyền nhanh chóng của thông tin nhờ vai trò của công nghệ thông tin, việc học tập những thành tựu của người khác là một giải pháp hữu ích cả về kinh tế và thời gian. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp tự học hỏi, nhận chuyển giao thì thành tựu chung cho kế toán quản trịchi phí của cả nền kinh tế là không lớn, các hoạt động này sẽ mang tính manh mún, bộc phát. Vì thế cần có một tổ chức lớn, tập trung được những điều kiện cơ bản để tiếp cận, học hỏi và nhận chuyển giao một cách có chọn lọc những kiến thức, kỹ năng kế toán quản trị của các nước có thành tựu về kế toán quản trịchi phí trên thế giới và hướng dẫn, phân loại, chuyển giao về các nhóm doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp có tính tương đồng và phù hợp. Tổ chức có đủ điều kiện để thực hiện việc tiếp cận, học hỏi và nhận chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm này chính là Chính phủ. Với tiềm lực về tài chính, về quan hệ đối ngoại cùng với sức mạnh của Bộ tài chính, chính phủ có thể tiếp cận, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tiếp cận, nhận chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm kế toán quản trị chi phí của các nước, tổ chức các hội thảo chuyên ngành, xây dựng chương trình chuyển giao,... như các nước trong khư vực đã thực hiện.
Phát triển đào tạo, định hướng hỗ trợ: Chính phủ cần có những định hướng, hỗ trợ trong việc xây dựngvà phát triển các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kế toán quản trị mà đặc biệt là kế toán quản trị chi phí: Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về kế toán quản trị, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng thúc đẩy nhu cầu thông tin kế toán quản trị và việc tiếp cận chuyển giao thành tựu kế toán quản trịở các quốc gia có kế toán quản trị phát triển.
Đầu tư vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển bền vững nên giải pháp này là giải pháp quan trọng cho phát triển kế toán quản trị bền vững, đặc biệt trong phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kế toán quản trịchi phí ở các doanh nghiệp sản xuất.
5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Măc
dù đã cố gắng nỗ lưc
nghiêm túc trong suốt quá trình nghiên cứ u để hoàn
thành luân
văn, tuy nhiên theo tác giả luân
văn vẫn còn môt
số han
chếnhư muc
tiêu
của luân văn là tìm ra các nhân tố tác đôṇ g đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các
doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương, tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu thì các
nhân tố trong nghiên cứ u này chỉ mới đai
diên
đươc
một phần biến quan sát, như vây
còn môt
tỷ lê ̣thất thoát khá lớn là ở các nhân tố tác đông chưa đươc
phát hiên.
Từ những han chế của đề tài, tác giả đề xuất hướ ng nghiên cứ u tiếp theo như sau:
- Tiếp tuc
nghiên cứ u và đề xuất thêm các nhân tố tác đông đến vận dụng kế
toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươngthông qua viêc mơ
rông tham khảo ý kiến của các chuyên gia cũng như mở rôṇ g pham
vi lấy mẫu.
- Tiếp tuc
mở rông nghiên cứ u sang các kỹ thuât
KTQT trong tương lai
gần khi
sứ c nóng của hôi quan trọng.
nhâp
ngày càng lan tỏa thì việc vận dụng các kỹ thuật này là vô cùng
- Qua trao đổi với các chuyên gia, gơi
mở hướng phát triển của KTQT tai
Viêt
Nam nói chung và đặc biệt là kế toán quản trị chi phí nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động khi các công ty đứ ng trướ c cơ hôị lớn và áp lưc caṇ h tranh ngày càng gay gắt.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trong chương này, tác giả đưa ra các kết luận thu được từ nghiên cứu, từ đó đưa ra các kiến nghị tập trung vào 5 nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươnggồm Mức độ cạnh tranh; Nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp; Đặc điểm tổ chức sản xuất; Công nghệ thông tin; Trình độ nhân viên kế toán. Với mỗi nhân tố tương ứng, tác giả đưa ra từng kiến nghị cụ thể mà DN cần chú ý khi vận dụng kế toán quản trị chi phí. Cuối cùng, nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu cho đề tài về vận dụng kế toán quản trị chi phí, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong đề tài và đưa ra các hướng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN CHUNG
Vận dụng kế toán quản trị chi phí là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nếu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tập hợp một cách chính xác, kịp thời thì sẽ phục vụ cho các nhà quản trị cho ra những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và là tiền đề để tăng cường quản lý sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp. Để thông tin KTQT chi phí là hữu ích, đạt các tiêu chuẩn về chất lượng thông tin thì việc tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương là một vấn đề quan trọng. Trên cơ sở tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đó, cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng, người viết đã tiến hành đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương nhằm cung cấp thông tin KTQTchi phí hữu ích hơn cho các đối tượng sử dụng. Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương” là một đề tài thiết thực mà tác giả viết ra dựa trên kinhnghiệm thực tế trong công việc của mình. Bên cạnh mục đích đưa ra các kiến nghị để nâng cao việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương, mà đề tài còn giúp nâng cao tầm quan trọng của công tác KTQT chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC
2. Võ Thị Hoài Giang (2012) “Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị”. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng |
3. Lê Việt Hùng (2010) “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng giao thông Thái Nguyên”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế Quốc Dân |
4. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), “Tổ chức kế toán quản trị chi phí vận tải hàng hóa trong các công ty vận tải đường bộ Việt Nam”. Luận án Tiến Sĩ. Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân. |
5. Nguyễn Thị Đức Loan, Lê Ngọc Đoan Trang (2018) “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh vục Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn trên địa bàn thành phố Bà Rịa”. Nghiên cứu trao đổi. Tạp chí kế toán và kiểm toán số tháng 11/2018. |
6. Huỳnh Lợi (2009), Mô hình và cơ chế vận hành kế toán quản trị, NXB Tài chính.Văn Thị Thái Thu (2015) về “Kế toán quản trị chi phí: Những góc nhìn từ thực tiễn”. Tạp chí Tài chính số 12 – 2014 |
7. Vũ Thị Minh, Nguyễn Văn Huy (2018) “Nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp”. Tạp chí Tài chính kỳ I tháng 11/2016 |
8. Trần Thế Nữ (2011) “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ kinh doanh và quản lý, trường đại học kinh tế quốc dân. |
9. Bùi Thị Nhàn (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin khu vực thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Công Nghệ TP. Hồ |
Có thể bạn quan tâm!
- Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Nhân Tố Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất Bảng 4.3: Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất
- Kết Quả Kiểm Định Mức Độ Phù Hợp Của Mô Hình
- Thứ Tự Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Tỉnh Bình Dương
- Theo Chuyên Gia Các Nhân Tố Nào Dưới Đây Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Tỉnh Bình Dương?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương - 15
- Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương - 16
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
10. Văn Thị Thái Thu (2015), “Kế toán quản trị chi phí: Những góc nhìn từ thực tiễn”. Tạp chí tài chính. |
11. Đào Khánh Trí (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh”. |
TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI
2. Ahmad, K. (2017). The Implementation of Management Accounting Practices and its Relationship with Performance in Small and Medium Enterprises. International Review of Management and Marketing, 7(1), 342- 353. |
3. Anderson, S. W., & Lanen, W. N. (1999). Economic transition, strategy and the evolution of management accounting practices: the case of India. Accounting, Organizations and Society, 24(5-6), 379-412. |
4. Chan, S., & Drury, A. (Eds.). (2000). Sanctions as economic statecraft: theory and practice. Springer. |
5. Chenhall, R. H. (2003). Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future. Accounting, organizations and society, 28(2-3), 127-168. |
6. Chenhall, R. H., & Morris, D. (1986). The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems. Accounting Review, 16-35. |
7. Drury, C., Braund, S., Osborne, P., & Tayles, M. (1993). A survey of management accounting practices in UK manufacturing companies. CERTIFIED RESEARCH REPORT-CHARTERED ASSOCIATION |