Đánh Giá Của Các Khách Thể Điều Tra Về Quản Lý Nội Dung, Kế Hoạch Dạy Học Môn Ngữ Văn Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới‌

Bảng 2.8: Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý nội dung, kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới‌

ở các trường THCS



STT


Nội dung

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao giờ


Tổng điểm



Xếp hạng

Số lượng


%

Số lượng


%

Số lượng


%


1

Xây dựng các căn cứ để lập kế hoạch và phân tích đặc điểm tình hình dạy học môn Ngữ văn của nhà trường, tình hình học tập của HS theo

chương trình GDPT mới


109


70,32


39


25,16


7


4,52


412


2,66


1


2

Xác định mục tiêu của môn Ngữ văn trong chương trình

GDPT mới


93


60,00


39


25,16


23


14,84


380


2,45


3


3

Xây dựng chương trình; dự kiến nguồn về giáo viên, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy

học, nguồn kinh phí cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn


80


51,61


54


34,84


21


13,55


369


2,38


5


4

Bố trí, sử dụng cán bộ, giáo viên đúng khả năng và yêu cầu công việc; quan tâm

đúng mức nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên


93


60,00


47


30,32


15


9,68


388


2,50


2


5

Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn lập kế hoạch dạy học chi tiết đối với các lớp, thể hiện kế hoạch trên thời khoá biểu

của học kì


78


50,32


62


40,00


15


9,68


373


2,41


4









2,48


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 10

Nhận xét bảng 2.8:


Bảng 2.8 cho thấy: các khách thể đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đạt mức độ cao = 2,48).Tuy nhiên các nội dung khác nhau trong bảng có mức điểm đánh giá khác nhau:

Nội dung “Xây dựng các căn cứ để lập kế hoạch và phân tích đặc điểm tình hình dạy học môn Ngữ văn của nhà trường, tình hình học tập của HS theo chương trình GDPT mới” với điểm trung bình = 2,66 điểm, xếp thứ nhất. Việc lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới là

công việc mà bất kỳ Hiệu trưởng nào, Hiệu phó phụ trách chuyên môn nào cũng phải thực hiện trong năm học. Để lập kế hoạch chỉ đạo chuyên môn có hiệu quả cần rất nhiều các kỹ năng khác nhau. Mỗi CBQL phải nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc lập kế hoạch quản lý, chỉ dạo và thực hiện hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới từ đó triển khai kế hoạch tới nhóm, tổ bộ môn Ngữ văn một cách hiệu quả.

Nội dung “Bố trí, sử dụng cán bộ, giáo viên đúng khả năng và yêu cầu công việc; quan tâm đúng mức nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên” với điểm trung bình = 2,50 điểm, xếp thứ hai. GV là người trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn cho HS nên Hiệu trưởng bố trí đúng vị trí việc làm, chuẩn GV tham gia dạy học, gắn với nhu cầu, mong muốn của GV. Giáo viên Ngữ văn nói riêng và tất cả giáo viên nói chung khi được Ban Giám hiệu, nhà trường quan tâm ghi nhận sự phấn đấu đạt thành tích trong giảng dạy, trong công tác sẽ giúp các thầy cô ngày càng tích cực trau dồi tri thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm để hoàn thiện bản thân mình nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của bản thân.

Ngoài nội dung trên Hiệu trưởng còn hướng đến các nội dung “Xác định mục tiêu của môn Ngữ văn trong chương trình GDPT mới” với điểm trung bình = 2,45 điểm, xếp thứ ba. Đây là nội dung bắt buộc mà Hiệu trưởng cần xây dựng thực hiện sao cho có hiệu quả. Nội dung “Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn lập kế hoạch dạy học chi tiết đối với các lớp, thể hiện kế hoạch trên thời khoá biểu của học kì” với điểm trung bình = 2,41 điểm, xếp thứ tư, uy nhiên, Hiệu trưởng chưa thật sự sát sao trong công tác quản lý và chỉ đạo việc thao giảng chuyên môn, nhiều khi còn giao hết cho tổ trưởng chuyên môn, việc khảo sát của chúng tôi đã thể hiện một phần thực trạng đó. Nội dung “Xây dựng chương trình; dự kiến nguồn về giáo viên, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, nguồn kinh phí cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn” với điểm trung bình = 2,38 điểm, xếp thứ năm. Việc chỉ đạo đổi mới chương trình, nguồn lực GV,… theo hướng khuyến khích sử dụng hợp lý các đồ dùng dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới vẫn còn hạn chế nhất định, đa số việc tổ chức DH được thực hiện theo phương pháp truyền thống. Điều này phần nào cho thấy tâm lý e ngại đổi mới của GV cũng như việc tiếp cận với phương pháp học tập mới của HS còn gặp những khó khăn nhất định. Do đó, để nâng cao hơn nữa chất lượng DH môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS TP Móng Cái cần chú trọng và thực hiện đồng bộ có hiệu quả việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học.

Như vậy có thể thấy thực trạng quản lý nội dung, kế hoạch hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh được đảm bảo. Hiệu trưởng nhà trường đã nỗ lực thực hiện đảm bảo các điều kiện về nội dung, kế hoạch diễn ra theo đúng yêu cầu dạy học của chương trình mới.

2.4.3. Thực trạng quản lý giáo viên và hoạt động dạy học của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Để đánh giá thực trạng quản lý giáo viên và hoạt động dạy học của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 (phụ lục 1,2), kết quả như sau:

Bảng 2.9: Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý giáo viên và hoạt động dạy học của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS


STT


Nội dung

Thường

xuyên

Đôi khi

Không thực

hiện


Tổng điểm




Xếp hạng

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Phân công hợp lý nhiệm vụ giảng dạy cho giáo viên ngữ văn theo chương trình GDPT mới dựa trên khả năng, trình

độ, vị trí công việc,...


62


40,00


62


40,00


31


20,00


341


2,20


4


2

Quản lý khâu chuẩn bị lên lớp của GV thông qua giáo án, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức

dạy học ….


85


54,84


54


34,84


16


10,32


379


2,45


1


3

Quản lý giờ lên lớp của giáo viên thông qua các quy định về giờ lên lớp; dự giờ,

thăm lớp…


90


58,06


54


34,84


11


7,10


389


2,51


2

4

Quản lý hồ sơ

chuyên môn của GV

75

48,39

31

20,00

49

31,61

336

2,17

3









2,33


Nhận xét bảng 2.9:

Bảng 2.9 cho thấy: Các khách thể đánh giá thực trạng quản lý giáo viên và hoạt động dạy học của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đạt mức độ thấp = 2,33 điểm). Tuy nhiên các nội dung khác nhau trong bảng có mức điểm đánh giá khác nhau:

Những nội dung có mức điểm đánh giá ở mức độ cao gồm: nội dung 2 “Quản lý khâu chuẩn bị lên lớp của GV thông qua giáo án, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học,…” và nội dung 3 “Quản lý giờ lên lớp của giáo viên thông qua các quy định về giờ” ( với = = 2,45). Các nội dung này đạt kết quả cao là bởi vì Hiệu trưởng đã chỉ đạo Tổ chức soạn giáo án, chuẩn bị bài trước khi

lên lớp là khâu đầu tiên, giữ vai trò quan trọng nhất để thực hiện các tiết dạy hiệu quả. Do đó, các nội dung của việc quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới được CBQL, GV thực hiện thường xuyên hơn. Hiệu trưởng không thể làm tất cả mọi việc cho nên việc phân quyền và chỉ đạo tổ chuyên môn (tổ trưởng) xây dựng kế hoạch lên lớp của các giáo viên bộ môn Ngữ văn nói riêng và các bộ môn khác là cần thiết và hợp lý. Tổ chuyên môn, đứng đầu là tổ trưởng phải sát sao trong công việc của tổ, phải giúp đỡ các giáo viên của tổ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Hiệu trưởng là người chỉ đạo, kiểm tra, giám sát còn tổ chuyên môn trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ được giao, tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm chính khi điều hành công việc của tổ chuyên môn.

Những nội dung có mức điểm đánh giá ở mức độ trung bình gồm: nội dung 1 “Phân công hợp lý nhiệm vụ giảng dạy cho giáo viên ngữ văn theo chương trình GDPT mới dựa trên khả năng, trình độ, vị trí công việc,...” và nội dung 4 “Quản lý hồ sơ chuyên môn của GV” ( với = = 2,17). Tìm hiểu về điều này chúng tôi được biết: Hiệu trưởng thực hiện phân công nhiệm vụ cho GV hạn chế, do hiện nay

các trường còn chưa phân loại GV đạt chuẩn tham gia giảng dạy, số lượng biên chế GV thực hiện đề án vị trí việc làm giảm hàng năm nên nhà trường phổ biến và phân công chung, chưa dựa trên sở thích, nguyện vọng của GV. Bên cạnh đó, hồ sơ chuyên

môn, hồ sơ lên lớp của giáo viên là yêu cầu bắt buộc mà mọi giáo viên đều phải thực hiện. Nếu giáo viên nào vi phạm như thiếu giáo án lên lớp, thiếu hồ sơ quản lý lớp chủ nhiệm... thì sẽ phải chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ. Tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay có quá nhiều hồ sơ sổ sách mà giáo viên phải làm trong năm học. Điều này gây không ít khó khăn cho giáo viên vì quỹ thời gian thì ít nhưng khối lượng công việc lại nhiều, thậm chí nhiều hồ sơ sổ sách chỉ là thủ tục hành chính không mang lại hiệu quả thật sự cho hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường phổ thông. Điều cần thiết hiện nay, CBQL phải có cách quản lý khoa học, hiểu quả, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành hoạt động dạy học, có như vậy giáo viên mới được giảm bớt áp lực công việc từ hoạt động chuyên môn của mình.

Như vậy, công tác quản lý giáo viên và hoạt động dạy học của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đạt mức cao, đảm bảo các hoạt động của Hiệu trưởng để GV dạy học và định hướng học cho HS.

2.3.4. Thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Để đánh giá thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 (phụ lục 1,2), kết quả thể hiện bảng 2.10 như sau:

Bảng 2.10: Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý phương pháp, phương tiện trong dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS‌


STT


Tiêu chí

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ


Tổng điểm



Xếp hạng

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn và từng GV xây dựng kế hoạch cụ thể về thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng

phát triển năng lực học sinh


78


50,32


62


40,00


15


9,68


373


2,41


3


2

Vận dụng linh hoạt các PP, KTDH tích

cực như dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột, trải nghiệm…


93


60,00


54


34,84


8


5,16


395


2,55


2


3

Quản lý theo chất lượng sản phẩm HĐDH, nhân rộng các nhân tố điển hình, các mô hình đổi mới tích cực

trong toàn trường


70


45,16


70


45,16


15


9,68


365


2,35


4


4

Tổ chức các Hội thảo, chuyên đề cấp trường về thực hiện đổi mới PPDH để thực hiện công tác tự bồi dưỡng đội

ngũ tại chỗ


39


25,16


70


45,16


46


29,68


303


1,95


6

5

Chỉ đạo sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn

theo hình thức bài học

70

45,16

39

25,16

46

29,68

334

2,15

5


6

Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo

viên giảng dạy cho ngữ văn


93


60,00


62


40,00


0


0,00


403


2,60


1









2,33


Nhận xét bảng 2.10:


Bảng 2.10 cho thấy: Các khách thể đánh thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đạt mức độ trung binh = 2,33). Tuy nhiên các nội dung khác nhau trong bảng có mức điểm đánh giá khác nhau:

Các nội dung đánh giá mức độ cao gồm nội dung 1,2,3,6 (tương ứng điểm trung bình đạt lần lượt: = 2,41; = 2,55; = 2,35; = 2,60). Hiệu trưởng làm tốt

công tác Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn và từng GV xây dựng kế hoạch cụ thể về thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Vận dụng linh hoạt các PP, KTDH tích cực như dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột, trải nghiệm….; Quản lý theo chất lượng sản phẩm HĐDH, nhân rộng các nhân tố điển hình, các mô hình đổi mới tích cực trong toàn trường; Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên giảng dạy cho ngữ văn. Trước đây, giáo viên bộ môn Ngữ văn khi giảng dạy thiên nhiều về các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, giảng giải mà ít chú tọng tới các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực như dạy học trải nghiệm, công não, hoạt động nhóm, dạy học dự án, dạy học trong môi trường giả định... Chính vì vậy, khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên phải đổi mới về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với nội dung dạy học của mỗi bộ môn và đáp ứng những mục tiêu phát triển năng lực cho người học.

Các nội dung đánh giá mức độ trung bình gồm nội dung 4,5 (tương ứng điểm trung bình đạt lần lượt: = 1,95; = 2,15). Hiệu trưởng chưa làm tốt một số hoạt động như là tổ chức các hội thảo, chuyên đề cấp trường về thực hiện đổi mới PPDH để thực hiện công tác tự bồi dưỡng đội ngũ tại chỗ; Chỉ đạo sinh hoạt tổ nhóm chuyên

môn theo hình thức bài học. Trong các nội dung này, nội dung tổ chức hội thảo, chuyên đề ít được quan tâm nhất vì nhiều trường thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, không đủ các phòng học bộ môn, phòng thư viện, nguồn tài chính hạn hẹp... nên dù rất muốn nhưng cũng khó thực hiện nếu đưa vào kế hoạch chuyên môn. Bên cạnh đó việc hpj chuyên môn chủ yếu theo lối truyền thống,

2.4.5. Thực trạng quản lý học sinh trong dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Để đánh giá thực trạng quản lý học sinh trong dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 9 (phụ lục 1,2), kết quả thể hiện bảng 2.11 như sau:

Bảng 2.11: Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý học sinh trong dạy học môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới‌

ở các trường THCS



STT


Nội dung

Thường

xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ


Tổng điểm



Xếp hạng

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Quản lý nề nếp, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh trong quá trình học tập môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ

thông mới


78


50,32


62


40,00


15


9,68


373


2,41


1


2

Chỉ đạo đội ngũ cố vấn học tập, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, giáo viên thường xuyên kiểm tra, giám sát học sinh

trong quá trình học tập


70


45,16


39


25,16


46


29,68


334


2,15


3


3

Quản lý việc bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh trong dạy học môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ

thông mới


78


50,32


54


34,84


23


14,84


365


2,35


2


4

Tổ chức hội nghị cho HS theo chủ đề, qua đó hình thành ở học sinh tính tích cực học tập, kỹ

năng tự học, tự nghiên cứu


54


34,84


47


30,32


54


34,84


310


2,00


4









2,23


Nhận xét bảng 2.11:


Bảng 2.11 cho thấy: Các khách thể đánh giá thực trạng quản lý học sinh trong hoạt động dạy học của giáo viên môn Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS đạt mức trung bình = 2,23 điểm).Tuy nhiên các nội dung khác nhau trong bảng có mức điểm đánh giá khác nhau:

Các nội dung đánh giá mức độ cao gồm: nội dung 1 “Quản lý nề nếp, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh trong quá trình học tập môn ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông mới”; nội dung 3 “Quản lý việc bồi dưỡng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/02/2023