Thống Kê Ngành Nghề Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Tham Gia Khảo Sát


Từ thống kê cho thấy, các khách hàng của Sacombank đến từ nhiều ngành nghề khác nhau trong đó chủ yếu là các ngành kinh doanh sắt thép (33.04%), chất dẻo nguyên liệu (21.30%) và thức ăn gia súc (20%). Số liệu được thể hiện cụ thể như bảng bên dưới.

Bảng 4.1: Thống kê ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp tham gia khảo sát


Mặt hàng kinh doanh

Số lượng

Tỷ trọng

Sắt thép

76

33.04%

Chất dẻo nguyên liệu

49

21.30%

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

46

20.00%

Máy móc thiết bị

15

6.52%

Gỗ và các sản phẩm từ gỗ

12

5.22%

Khác

32

13.91%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ chuyển tiền bằng điện T-T thanh toán hàng hoá nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín Sacombank - 8


Về loại dịch vụ khác mà các công ty đang sử dụng

Đây là câu hỏi cho chọn nhiều đáp án, từ thống kê của câu hỏi này cho thấy các doanh nghiệp đang sử dụng loại dịch vụ khác nhau của Sacombank. Trong đó, hầu hết các công ty đều sử dụng dịch vụ ngoại hối của Sacombank khi có đến 222 mẫu trả lời là có (chiếm đến 97.4%). Chi tiết được thể hiện ở bảng bên dưới

Bảng 4.2: Thống kê tình hình sử dụng các loại hình dịch vụ khác của Sacombank



Dịch vụ sử dụng


Số lượng


Tỷ trọng (%)

Tỷ trọng so với mẫu (%)

Dịch vụ ngoại hối

222

32.40875912

97.36842105

Dịch vụ cho vay

113

16.49635036

49.56140351

Dịch vụ tiền gửi

118

17.22627737

51.75438596

Dịch vụ tư vấn

110

16.05839416

48.24561404

Dịch vụ khác

122

17.81021898

53.50877193


Về thời gian sử dụng dịch vụ chuyển tiền bằng điện (T/T) thanh toán hàng hoá nhập khẩu của Sacombank

Có 15 mẫu trả lời đã sử dụng dịch vụ chuyển tiền của Sacombank dưới 1 năm (chiếm 6.52%), có 133 mẫu trả lời đã sử dụng dịch vụ chuyển tiền của Sacombank từ 1 năm đến 3 năm (chiếm 57.83%) và 82 doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ của Sacombank trên 3 năm (chiếm 35.65%) trong tổng số 230 trả lời thu thập được.


Hình 4.4: Thống kê thời gian sử dụng dịch vụ TTQT của doanh nghiệp tham gia khảo sát

6%

36%

Dưới 1 năm

58%

Từ 1 năm đến 5 năm

Trên 5 năm

4.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố

4.2.1. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho 5 thành phần chất lượng dịch vụ

Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thang đo 5 thành phần chất lượng dịch vụ


Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

Thang đo thành phần phương tiện hữu hình (HH): α = 0.795

HH1

12.2478

8.886

.693

.718

HH2

11.8000

7.165

.771

.684

HH3

12.0130

8.912

.637

.736

HH4

12.1043

8.557

.783

.688

HH5

13.3652

13.901

-.033

.874

Thang đo thành phần tin cậy (TC): α = 0.773

TC1

8.9652

8.680

.439

.787

TC2

8.7913

7.458

.601

.705

TC3

8.6522

7.302

.663

.669

TC4

9.1739

8.345

.617

.702

Thang đo thành phần đáp ứng (DU): α = 0.783

DU1

12.8261

10.336

.459

.781

DU2

12.7609

9.851

.603

.727

DU3

12.6435

9.960

.675

.705

DU4

12.8522

10.799

.563

.742

DU5

12.7609

10.890

.520

.755

Thang đo thành phần đảm bảo (DB): α = 0.820

DB1

12.4652

11.149

.568

.801

DB2

12.2957

10.497

.660

.771

DB3

12.2000

10.362

.672

.767

DB4

12.6870

11.535

.687

.766

DB5

12.0217

13.489

.523

.813



Thang đo thành phần đồng cảm (DC): α = 0.612

DC1

8.5435

3.708

.539

.460

DC2

8.5217

3.037

.649

.338

DC3

7.6739

3.243

.432

.511

DC4

8.2478

4.449

.079

.772


Thang đo phương tiện hữu hình (HH): có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.795 > 0.60, phù hợp yêu cầu đề ra. Tuy nhiên, biến HH5 (Nhân viên thể hiện thái độ chuyên nghiệp khi xử lý giao dịch) có tương quan biến tổng âm. Nhìn nhận chung trong điều kiện thực tế, việc loại bỏ biến này không có ảnh hưởng nhiều đến nội dung khảo sát của thang đo phương tiện hữu hình do bản chất của dịch vụ TTQT là hỗ trợ cho các nhân viên kinh doanh trực tiếp khác như cán bộ quan hệ khách hàng. Bên cạnh đó, việc loại bỏ này làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần này tăng lên là 0.874. Từ kết quả trên, tác giả quyết định loại bỏ biến HH5, 4 biến còn lại bao gồm HH1, HH2, HH3, HH4 sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Thang đo thành phần tin cậy (TC): có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.773 > 0.60, phù hợp yêu cầu đề ra. Các biến đề cử đo lường nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, phù hợp yêu cầu. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Thang đo thành phần đáp ứng (DU): có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.783 > 0.60, phù hợp yêu cầu đề ra. Các biến đề cử đo lường nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, phù hợp yêu cầu. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

Thang đo thành phần đảm bảo (DB): có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.820 > 0.60, phù hợp yêu cầu đề ra. Các biến đề cử đo lường nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, phù hợp yêu cầu. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

Thang đo thành phần đồng cảm (DC): có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0.612 (đạt mức yêu cầu đề ra). Tuy nhiên, biến đo lường DC4 lại có hệ số tương quan biến tổng (0.079) thấp hơn mức yêu cầu đề ra. Xét về mặt nội dung, việc loại


bỏ biến này có thể thực hiện mà không làm ảnh hưởng đến nội dung của thang đo đồng cảm do các nhân viên TTQT rất khó nắm được tất cả nhu cầu của khách hàng. Do vậy, việc loại bỏ biến này là phù hợp. Do đó, chỉ có 3 biến DC1, DC2, DC3 được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.2. Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo chất lượng

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ


Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến

Thang đo chất lượng dịch vụ TTQT (CL): α = 0.830

CL1

6.3217

3.922

.625

.833

CL2

6.2478

4.187

.662

.792

CL3

6.1174

3.650

.790

.663

Thang đo chất lượng dịch vụ (CL): có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.830 > 0.60, phù hợp yêu cầu đề ra. Các biến đề cử đo lường nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, phù hợp yêu cầu. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.3. Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo phí dịch vụ

Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo phí dịch vụ


Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha nếu loại

biến

Thang đo chi phí dịch vụ TTQT (CP): α = 0.792

CP1

6.3391

4.077

.627

.726

CP2

6.1348

3.986

.647

.704

CP3

6.5522

4.196

.629

.724


Thang đo chi phí dịch vụ (CP): có hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0.792 > 0.60, phù hợp yêu cầu đề ra. Các biến đề cử đo lường nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng> 0.3, phù hợp yêu cầu. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.4. Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo sự hài lòng của khách hàng


Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng của khách hàng


Biến

quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach

alpha nếu loại biến


Thang đo sự hài lòng của khách hàng (HL): α = 0.851

HL1

10.7000

5.879

.748

.789

HL2

10.9174

5.412

.745

.786

HL3

10.8261

5.393

.691

.814

HL4

11.3435

6.515

.596

.848

Thang đo sự hài lòng của khách hàng (HL): có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.851 > 0.60, khá lớn so với yêu cầu đề ra. Các biến đề cử đo lường nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3, phù hợp yêu cầu. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố‌

4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ

Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất


Bảng 4.7. Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất cho thang đo các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ

Biến quan sát


Nhân tố

1

2

3

4

5

DB4

.757





DB3

.729





DB2

.729





DB5

.671





DB1

.636





HH2


.882




HH4


.862




HH1


.787




HH3


.682




TC3



.846



TC2



.737



TC4



.719



TC1



.579



DU1

.425


.508



DU4

.302



.767


DU3




.710


DU2




.677


DU5


.357


.644


DC2





.872

DC1





.828

DC3





.787

Như đã trình bày ở trên, sau khi loại bỏ biến HH5 và DC4, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của Sacombank được đo lường bằng 21 biến quan sát. Kết quả sẽ được trình bày chi tiết tại phụ lục 7.

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với mức sig = 0,000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0,846 > 0,5 cho thấy dữ liệu thích hợp với phân tích nhân tố khám phá. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal Components


Analysis và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 65,138% (đạt yêu cầu lớn hơn 50%).

Sau khi thực hiện phép xoay Varimax, hệ số tải nhân tố của 21 biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (đạt yêu cầu). Tuy nhiên, các biến DU1 và DU5 có chênh lệch hệ số tải nhân tố ở hai nhóm < 0,3. Việc loại các biến quan sát này cần phải xem xét giá trị nội dung mà biến này đóng góp vào nhân tố như thế nào. Đối với biến DU1, việc tư vấn tất cả giấy tờ đầy đủ cho khách hàng không đóng góp nhiều vào nội dung của nhân tố nghiên cứu. Ngược lại, biến DU5 lại có đóng góp đáng kể đến nội dung của nhân tố nghiên cứu do việc giải đáp các thắc mắc của khách hàng thể hiện sự tận tậm và đáp ứng tốt yêu cầu của họ. Do đó, tác giả quyết định loại biến DU1 và giữ biến DU5 cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ hai


Bảng 4.8. Kết quả phân tích EFA lần thứ hai cho thang đo các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ

Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

HH2

.885





HH4

.865





HH1

.794





HH3

.685





DB4


.762




DB3


.730




DB2


.727




DB5


.691




DB1


.624


.305


TC3



.838



TC4



.747



TC2



.735



TC1



.581



DU4




.791


DU3


.313


.737


DU2




.680


DU5

.354



.607


DC2





.871

DC1





.833

DC3





.781

Phân tích EFA lần thứ hai được thực hiện với 20 biến quan sát sau khi đã loại bỏ 1 biến quan sát từ phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất.

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett với mức sig

= 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0,836 > 0,5 cho thấy dữ liệu thích hợp với phân tích nhân tố khám phá. Như vậy các tiêu chí trong kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích nhân tố lần thứ hai này đạt yêu cầu.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal Components Analysis và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tố từ 21 biến quan sát với tổng phương sai trích là 66,239% (đạt yêu cầu lớn hơn 50%). Sau khi thực hiện phép xoay Varimax, hệ số tải nhân tố của 21 biến quan

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ
Ngày đăng: 08/10/2024