Quản lý hoạt động dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - 16

Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc thực hiện mục tiêu dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Mục tiêu

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

kém


1

Góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông, giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có năng lực học tập

suốt đời;






2

Củng cố và phát triển ở học sinh các phẩm chất: tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên,

xã hội;






3

Góp phần phát triển phát triển các năng lực chung của học sinh THPT: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.






4

Phát triển năng lực nhận thức khoa học địa lí: Nhận thức được thế giới theo quan điểm không gian, gắn các sự vật, hiện tượng, quá trình địa lí với lãnh thổ; giải thích được các hiện tượng và quá trình địa lí (tự

nhiên, kinh tế - xã hội).






5

Phát triển năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng được các công cụ của Địa lí học, tổ chức được học tập ở thực địa, khai thác được

Internet phục vụ môn học.






6

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật được thông tin và liên hệ thực tế, thực hiện được chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn, vận dụng tri thức địa lí vào giải quyết một số vấn đề

thực tiễn





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - 16

Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc thực hiện nội dung dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

Kém


1

Kiến thức về sự vật, hiện tượng, biểu tượng địa lí, các kiến thức thu thập trực tiếp trong thực tiễn không đòi hỏi qua

tư duy (ví dụ các số liệu, sự kiện,...).





2

Các khái niệm, mối liên hệ nhân quả,

quá trình, quy luật địa lí.





3

Kiến thức về phương pháp học tập,

nghiên cứu địa lí.





4

Chuyên đề học tập tích hợp trong môn

Địa lý






Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc sử dụng phương pháp dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Phương pháp dạy học

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

Kém

1

- Giải quyết vấn đề





2

- Khảo sát, điều tra





3

- Thảo luận





4

- Tranh luận





5

- Báo cáo





6

- Phương pháp dự án





Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc sử dụng hình thức dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Hình thức, đổi mới hình thức

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

Kém

1

Dạy học trên lớp





2

Dạy học ngoài trời





3

Thực tế, thực địa; tham quan, khảo sát

địa phương,





4

Seminar; thảo luận





5

Tự học






Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Kiểm tra, đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu, Kém

1.

Nội dung đánh giá






Đánh giá sự tiến bộ trong học tập địa lí, sự phát triển phẩm chất và năng lực

của học sinh.






Đánh giá việc học sinh thông hiểu các kiến thức cơ bản, thiết thực, mức độ

thành thạo của kĩ năng địa lí.






Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.





2.

Phương pháp đánh giá






Tự luận






Trắc nghiệm khách quan,






Quan sát






Đánh giá sản phẩm học tập của HS





Câu 8: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc lập kế hoạch quản lý dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Lập kế hoạch

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

Kém

1

Xây dựng kế hoạch dạy học của bộ

môn Địa lí theo tiếp cận năng lực





2

Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế

hoạch dạy học theo học kỳ, năm học.





3

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch của

bộ môn, kế hoạch cá nhân.






4

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của môn học theo kế hoạch hoạt động của

nhà trường và của tổ chuyên môn.





5

Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động

trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí





6

Xây dựng chương trình hoạt động

ngoại khóa môn Địa lí





7

Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên môn Địa





8

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi





9

Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy

học môn Địa lí





10

Kế hoạch đổi mới sinh hoạt chuyên

môn





Câu 9: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc lập kế hoạch của tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Lập kế hoạch tổ chuyên môn

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu, Kém

1

Nội dung, chương trình và kế hoạch

dạy học môn học được xác định cụ thể






2

Kế hoạch xác định rõ cho hoạt động dạy học lí thuyết và hoạt động ngoại

khóa môn học, trải nghiệm sáng tạo.






3

Kế hoạch bao quát được kế hoạch của

từng giáo viên thuộc nhóm chuyên môn Địa lí .






Câu 10: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Tổ chức thực hiện

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu, Kém


Giải thích mục tiêu, yêu cầu của kế

hoạch dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực.






Tổ chức nâng cao năng lực cho CBQL và GV về thực hiện phương thức sư phạm trong dạy học môn Địa lí theo

định hướng phát triển năng lực.






Thống nhất về HTTC dạy học, về

PPDH, về KTĐG quả dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực.






Huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch dạy học môn Địa lý theo định

hướng phát triển năng lực






Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động CSVC, kinh

tế.






Giải thích mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch dạy học môn Địa lí theo định

hướng phát triển năng lực.






- Định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện.





Câu 11: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Chỉ đạo thực hiện

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

Kém

1

Chỉ đạo TCM chú trọng tất cả các khâu

trong quy trình hoạt động:






2

Chỉ đạo các TCM tổ chức trao đổi về

PPDH dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực,






3

Chỉ đạo TCM hướng dẫn GV thực hiện các HTTC dạy học, PPDH môn Địa lý

theo định hướng phát triển năng lực






4

Chỉ đạo GV soạn giảng, giảng dạy những

nội dung bài học các môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực.






5

Chỉ đạo sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học của từng GV để

đổi mới nâng cao chất lượng dạy học.






6

Chỉ đạo GV huy động cộng đồng, cha mẹ HS tham gia vào quá trình dạy học trải nghiệm cho HS, đánh giá kết

quả học tập, rèn luyện của HS.






7

Chỉ đạo GV đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ, đánh giá tổng kết kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực và đánh giá sự tiến bộ của HS

trong suốt quá trình dạy học.






8

Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học môn Địa lí theo định

hướng phát triển năng lực.





Câu 12: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về việc kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị mình công tác.


STT


Kiểm tra, giám sát và đánh giá

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu,

Kém


1

Xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp với đặc điểm của nhà trường, giáo viên dạy

học Địa lý.






2

Xây dựng công cụ và lực lượng đánh

giá kết quả dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực





3

Lấy ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp,

TCM về phương thức dạy học của GV






4

Hiệu trưởng tự kiểm tra công tác quản lý của mình để điều chỉnh quá trình dạy học cho hiệu quả hơn và đảm bảo chất

lượng dạy học.





5

Nhận xét, kết luận, động viên khen

thưởng, nhắc nhở những sai trái.





Câu 13: Đồng chí cho ý kiến đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Địa lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở đơn vị công tác.


STT


Yếu tố ảnh hưởng

Mức độ đánh giá

Rất ảnh

hưởng

Khá ảnh

hưởng

Ít ảnh hưởng

Không ảnh

hưởng

1

Năng lực, phẩm chất của người Hiệu

trưởng





2

Chất lượng đội ngũ giáo viên





3

Chất lượng đầu vào của học sinh





4

Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết

bị dạy học





5

Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội

của địa phương





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2023