Jerry Gilley, Steven Eggland And Ann Maycunich Gilley (2010), Principles Of Human Resource Development, New York.

112. Hymes, D. (1974), Foundations of Sociolinguistics: An Ethnographic Approach, Philadelphia: Univeristy of Pennsylvania.

113. Jean Marc Denommé, Madeleine Roy (2000), Tiến tới một sư phạm tương tác,

NxB Thanh niên Hà Nội.

114. Jerry Gilley, Steven Eggland and Ann Maycunich Gilley (2010), Principles Of Human Resource Development, New York.

115. Kalsbeek A. V. (2008), Intercultural competences for Foreign Language Teachers, University of Amsterdam and the University College of London.

116. Kerka, S. (2001), Competency-based education and training. ERIC Clearing house on Adult, Career and Vocational Education, Columbus.

117. Koster, B. and Dengerink, J. J.(2008), Professional standards for teacher educators: how to deal with complexity, ownership and function. Experiences from the Netherlands, European Journal of Teacher Education, 31:2, 135-149.

118. Kramsch, C. (1998), Language and culture, Oxford: Oxford University Press.

119. Likert, Rensis (1932), A Technique for the Measurement of Attitudes, Archives of Psychology, 140: 1-55.

120. Little, D. (2006), The Common European Framework of Reference for Languages: content, purpose, origin, reception, and impact, Language Teaching, 39(3), 167-190. 17.

121. Lucas, C. J. (1997), Teacher education in America: Reform agendas for the twenty-first century. New York: St. Martin's Press.

122. Luneta, K. (2012), Designing professional development programmes for teachers: A literature review, Africa Education Review, 9(2), 360-384.

123. Maryland Department of Labor, Licensing and Regulation (2006),

Professional Standards for Teachers in Adult Education.

124. Massachusetts Department of Elementary and Secondary Education Adult and Community Learning Services (2014), Massachusetts Professional Standards for Teachers of Adult English Speakers of Other Languages.

125. Mexico Public Education Department (2009), Description of Teacher Competencies.

126. National Institute of Education, Singapore (2009), A Teacher Education Model for the 21st Century, National Institute of Education, Singapore.

127. Newark Public Schools (2014), Framework for effective teaching, New Jersey.

128. North, B. & Schneider, G. (1998), Scaling descriptors for language proficiency scales. Language Testing, 15(2), 217-262.

129. Nunan, D. (2003), Practical English Language Teaching, New York: Mc. Graw Hill.

130. Nunnally, Jum C. (1967), Psychometric Theory, 2d ed., New York: McGraw- Hill.

131. OECD (2005), Teachers Matter: Attracting, Developing and Retaining Effective Teachers, Paris: OECD publications.

132. OECD (2009), Creating Effective Teaching and Learning Environments, First Results from TALIS, Paris: OECD Publications.

133. OECD (2011), Preparing Teachers and Developing School Leaders for 21st Century - Lessons from around the world (Background Report for the International Summit on the Teaching Profession).

134. OECD Education Ministers (2010), Building a High-Quality Teaching Profession. Lessons from around the world, Background Report for the International Summit on the Teaching Profession.

135. Oxford, R. L. (1990), Language Learning Strategies: What Every Teacher Should Know, New York: Newbury House Publisher.

136. Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Human Management - Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

137. Peterson, R. A. (1994), A metal-analysis of Cronbach’s coefficient alpha,

Journal of Consumer Research, 21, 381-391.

138. Richards, J., & Farrell, T. (2005), Professional development for language teachers: Strategies for teacher learning, Cambridge, UK: CUP.

139. Rivkin, S.G., Hanushek, E.A. & Kain, J.F. (2005), Teachers, Schools, and Academic Achievement. Econometrica, 73 (2), 417–458.

140. Romaine, S. (2000), Language and society, Oxford: Oxford University Press.

141. Savignon, S. J. (1972), Communicative competence: An experiment in foreign language teaching, Philadelphia: Center for Curriculum Development.

142. Savignon, S. J. (1983), Communicative competence: Theory and classroom practice, Reading, MA: Addison-Wesley.

143. Spencer, Lyle M. Jr. & Spencer Signe M. (1993), Competence At Work: Models For Superior Performance, John Wiley & Sons Inc., New York.

144. Stern, H.H., (1983), Fundamental concepts of language teaching, Oxford: Oxford University Press.

145. Stronge, J.H. (2007), Qualities of effective teachers (2nd ed.) Alexandria, VA: ASCD.

146. Suleiman M. (2013), Communicative Discourse in Second Language Classrooms: From building skills to becoming skillful, National Social Science Association Conference.

147. Taylor, L. (2004), IELTS Cambridge ESOL examinations and the Common European Framework, Research Notes, 18, 2-3.

148. The Utah Education Association (UEA) (2013), Educators taking the lead: a vision for forstering excellence in teaching and learning, Education excellence.

149. Tom Bisschoff, Bennie Grobler (1998), The management of teacher competence, Professional Development in Education, 24:2-211, Publisher Routledge.

150. Tylor E.B. (1871), Primitive Culture, Missouri Education.

151. University of Cambridge (2011), Using the CEFR: Principles of good practice, Cambridge: Cambridge ESOL.

152. Utah Education Association (2012), Educators Taking the Lead: A Vision for Fostering Excellence in Teaching and Learning, Educational Excellence.

153. Weinert, F. E. (2001), Concept of Competence: a conceptual clarification, in

D.S. Rychen& L.H. Salganik (Eds). Defining and Selecting Key Competencies.

154. Whetten, D.A. and Cameron, K. S. (1993), Developing Management Skills: Managing Conflict, Harper Collins, New York, NY.

155. Whetten, D. A. and Cameron, K. S. (1995), Developing Management Skills,

3rd ed., Harper Collins, New York, NY.

156. Valenzuela P.E. (2009), Teaching Competency Standards in Southeast Asia: Eleven Country Audit, Educational Research and Innovation Office, SEAMEO INNOTECH.

157. Zammit K. et al. (2007), Teaching and leading for quality Astralian schools, Australian institute for teaching and school leadership LTD.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1 (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh và đưa ra những căn cứ khách quan, chủ quan, toàn diện cho việc xác định các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến về một số vấn đề dưới đây.

Phần 1: NỘI DUNG KHẢO SÁT

HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU: Với câu hỏi có phương án trả lời là thang điểm 1 2 3 4 5, xin Thầy/ Cô khoanh tròn vào số thể hiện mức điểm mà Thầy/ Cô lựa chọn.

Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông hiện nay:

1. Rất không cần thiết

2. Không cần thiết

3. Bình thường

4. Cần thiết

5. Rất cần thiết

Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của một số nội dung bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh dưới đây:

(Các mức độ: 1. Rất không cần thiết, 2. Không cần thiết, 3. Bình thường, 4. Cần thiết, 5. Rất cần thiết)


Nội dung bồi dưỡng

Mức độ cần thiết

1. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

1

2

3

4

5

2. Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếng Anh

1

2

3

4

5

3. Bồi dưỡng và nâng cao năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp tiếng Anh

1

2

3

4

5

4. Bồi dưỡng và phát triển năng lực văn hóa

1

2

3

4

5

5. Bồi dưỡng về sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

1

2

3

4

5

6. Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng Anh

1

2

3

4

5

7. Bồi dưỡng về phương pháp kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh

1

2

3

4

5

8. Bồi dưỡng năng lực tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực - 26

Khác (xin bổ sung): .....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

Câu 3: Thầy/Cô đánh giá các lợi ích của hoạt động bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông ở mức độ nào nào?

(Các mức độ: 1. Rất không có ích, 2. Không có ích, 3. Bình thường, 4. Có ích, 5. Rất có ích)


Lợi ích


Mức độ


1. Giúp giáo viên tiếng Anh có thêm tự tin, động lực giảng dạy

1

2

3

4

5

2. Giúp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

1

2

3

4

5

3. Giúp nâng cao năng lực ngôn ngữ và giao tiếp tiếng Anh

1

2

3

4

5

4. Giúp nâng cao năng lực văn hóa và bổ sung kiến thức nền

1

2

3

4

5

5. Giúp nâng cao năng lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn công việc

1

2

3

4

5

6. Giúp nâng cao năng lực tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng

1

2

3

4

5

7. Giúp hoàn thiện kĩ năng kiểm tra, đánh giá

1

2

3

4

5

8. Giúp cán bộ quản lý có thêm cơ sở đánh giá giáo viên

1

2

3

4

5

Khác (xin bổ sung): .....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

Câu 4: Tần suất các khóa bồi dưỡng Thầy/Cô đã tham gia:

(Tần suất: 1. Chưa bao giờ, 2. Không thường xuyên, 3. Thỉnh thoảng, 4. Thường xuyên, 5. Rất thường xuyên)


Các khóa bồi dưỡng

Tần suất tham gia

1. Bồi dưỡng đạt chuẩn

1

2

3

4

5

2. Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tiếng Anh

1

2

3

4

5

3. Bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ tiếng Anh

1

2

3

4

5

4. Bồi dưỡng năng lực văn hóa và năng lực giao tiếp

1

2

3

4

5

5. Bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

1

2

3

4

5

6. Tham dự chuyên đề bồi dưỡng nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ

(do Bộ, Sở, Cụm trường, tổ chuyên môn tổ chức)

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

8. Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với trường bạn ở nước ngoài

1

2

3

4

5

9. Tham gia hội thảo, khóa bồi dưỡng ở các nước nói tiếng Anh

1

2

3

4

5

10. Tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ của Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo


1


2


3


4


5

11. Tham gia nghiên cứu khoa học

1

2

3

4

5

12. Tham gia hội giảng

1

2

3

4

5

13. Dự giờ đồng nghiệp

1

2

3

4

5

14. Viết và trao đổi sáng kiến kinh nghiệm

1

2

3

4

5

15. Tự bồi dưỡng và phát triển năng lực tiếng Anh

1

2

3

4

5

16. Tư vấn, giúp đỡ giáo viên bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

1

2

3

4

5

7. Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với giáo viên các trường tỉnh ngoài

Khác (xin bổ sung): .....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

Câu 5: Thầy/Cô gặp những khó khăn nào dưới đây khi tham gia các khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ? (Đánh dấu X vào các khó khăn Thầy/Cô gặp phải)

Xây dựng ý thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng các yêu cầu công việc

Sắp xếp hợp lí giữa thời lượng giảng dạy trên lớp, công việc gia đình và bảo đảm hoạt động bồi dưỡng

Các chính sách liên quan đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa thiết thực và hiệu quả

Môi trường giảng dạy và học tập chưa đảm bảo

Nhu cầu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên đa dạng

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng tiếp thu của giáo viên không đồng đều

Việc rà soát, đánh giá năng lực ngoại ngữ, hoạt động bồi dưỡng thiếu tính chuyên nghiệp và chưa hiệu quả

Kiến thức bồi dưỡng theo chuẩn (đơn giản, nặng hơn chương trình giảng dạy, tính thiết thực, hiệu quả…)

Vận dụng lí thuyết, kiến thức được bồi dưỡng vào thực tiễn giảng dạy

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới dạy học ngoại ngữ

Kết quả bồi dưỡng chưa thực chất và chưa phản ánh đúng trình độ năng lực

Tâm lý ngại thay đổi, sáng tạo, áp dụng cái mới

Sự chênh nhau giữa kiến thức bồi dưỡng giáo viên và hình thức thi cử của học sinh

Mục tiêu nâng chuẩn, phát triển năng lực theo yêu cầu gây tâm lý căng thẳng, áp lực

Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên, lâu dài

Khác (xin bổ sung): .....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................

Câu 6: Thầy/Cô đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực:

(Các mức độ: 1. Rất không tốt, 2. Không tốt, 3. Bình thường, 4. Tốt, 5. Rất tốt)


Nội dung


Mức độ


I. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh






1. Xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh

1

2

3

4

5

2. Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh

1

2

3

4

5

3. Xác định nội dung, hình thức bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh

1

2

3

4

5

4. Phân cấp bồi dưỡng

1

2

3

4

5

5. Lựa chọn đơn vị, chuyên gia, cộng tác viên bồi dưỡng tiếng Anh

1

2

3

4

5

6. Xác định điều kiện chủ quan, khách quan ảnh hưởng phục vụ công tác bồi

dưỡng giáo viên tiếng Anh

1

2

3

4

5

7. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh

1

2

3

4

5

8. Sử dụng kết quả bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh

1

2

3

4

5

II. Quản lý nhiệm vụ tự bồi dưỡng và phát triển năng lực giáo viên tiếng Anh

1. Quản lý hoạt động tự xác định nhu cầu và lập kế hoạch bồi dưỡng

1

2

3

4

5

2. Chỉ đạo, định hướng nội dung tự bồi dưỡng và phát triển năng lực

1

2

3

4

5

3. Chỉ đạo bộ phận kiểm tra, giám sát và hỗ trợ hoạt động tự bồi dưỡng

1

2

3

4

5

4. Thanh tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ tự bồi dưỡng

1

2

3

4

5

5. Tổ chức giáo viên báo cáo kết quả tự bồi dưỡng, đánh giá và khen thưởng

1

2

3

4

5

III. Quản lý sắp xếp, đánh giá và sử dụng giáo viên tiếng Anh






1. Lập kế hoạch sắp xếp, sử dụng giáo viên

1

2

3

4

5

2. Đánh giá và sử dụng giáo viên theo năng lực

1

2

3

4

5

3. Sử dụng theo nguyện vọng của giáo viên

1

2

3

4

5

4. Sử dụng theo yêu cầu cơ cấu và đề nghị của tổ bộ môn

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

6. Sử dụng theo yêu cầu, quy hoạch của cấp trên

1

2

3

4

5

7. Kết hợp các biện pháp trên

1

2

3

4

5

Xem tất cả 242 trang.

Ngày đăng: 21/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí