Đánh Giá Của Các Khách Thể Điều Tra Về Nlcm Của Giáo Viên Tiếng Anh Ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Khang Khay

Bảng 2.5. Đánh giá của các khách thể điều tra về NLCM của giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay


Kiến thức

S T

T


Nôi dung đánh giá

Ý kiến đánh giá

Tổng số

điểm

Giá trị

TB

Tốt

Đạt

Chưa đạt

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kiến thức về hệ thống

ngôn ngữ Tiếng Anh

55

64.71

26

30.59

4

4.71

221

2.60

2

Hiểu biết về việc học

Tiếng Anh

78

91.76

7

8.24

0

0.00

248

2.92

3

Hiểu biết về văn hóa các

nước nói Tiếng Anh

33

38.82

42

49.41

10

11.76

193

2.27

4

Hiểu biết về chương trình Tiếng Anh ở trường Cao

đẳng Sư phạm


37


43.53


44


51.76


4


4.71


203


2.39

5

Hiểu biết về đặc điểm tâm lý - nhận thức của

sinh viên


38


44.71


33


38.82


14


16.47


194


2.28

Trung bình chung:

2.49


Kỹ năng

1

Kỹ năng vận dụng phương pháp dạy học

môn tiêng Anh


48


56.47


26


30.59


11


12.94


207


2.44

2

Kỹ năng thiết kế bài

giảng môn Tiếng Anh

29

34.12

52

61.18

4

4.71

195

2.29

3

Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học môn Tiếng

Anh


29


34.12


41


48.24


15


17.65


184


2.16

4

Kỹ năng ứng dụng công

nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh


35


41.18


34


40.00


16


18.82


189


2.22

5

Kỹ năng đánh giá kết quả

học tấp môn Tiếng Anh

61

71.76

17

20.00

7

8.24

224

2.64

Trung bình chung:

2.35


Thái độ nghề nghiệp

1

Thể hiện tính chuyên nghiệp trong dạy học

môn Tiếng Anh


55


64.71


25


29.41


5


5.88


220


2.59

2

Tôn trong người học, thể

hiện sự hợp tác trong giảng dạy môn Tiếng anh


66


77.65


13


15.29


6


7.06


230


2.71

3

Tích cực học tập, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để phát triển năng lực

chuyên môn


10


11.76


67


78.82


8


9.41


172


2.02

Trung bình chung:

2.43

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lí bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tiếng anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào - 8

Nhận xét bảng 2.5:

Điểm trung bình chung về năng lực chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh, trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay ở cả 3 nhóm: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ nghề nghiệp đề đạt mức điểm đánh giá cao ( Với ĐTB lần lượt là: = 2,49; = 2,35; = 2,43. Tuy nhiên, mức điểm đánh giá dành cho các nội dung khác nhau trong bảng có sự khác nhau. Cụ thể:

Có 6 nội dung có mức điểm đánh giá ở mức thấp, đó là: “Hiểu biết về văn hóa các nước nói Tiếng Anh” = 2,27); “Hiểu biết về đạc điểm tâm lý - nhận thức của sinh viên = 2,28); Kỹ năng thiết kế bài giảng = 2,29); Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học” = 2,16); Kỹ năng ứng dụng công nghệ

thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh = 2,22); Tích cực học tập, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để phát triển năng lực chuyên môn = 2,02).

Kết quả khảo cho thấy, hầu hết giáo viên Tiếng Anh của trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay còn yếu về mặt kỹ năng giảng dạy, đặc biệt là các kỹ năng như: thiết kế bài giảng, tổ chức hoạt động dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…Ngoài ra, nhiều giáo viên còn hạn chế về mặt hiểu biết văn hóa của các nước nói tiếng Anh, hạn chế về sự hiểu biết đặc điểm tâm lý - nhận thức của sinh viên; một bộ phận không nhỏ giáo viên chưa tích cực học tập, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để phát triển năng lực chuyên môn, có tâm lý ngại đổi mới…Tất cả những điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong Nhà trường. Điều này cũng cho thấy, việc bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh của Nhà trường là cần thiết và cấp bách.

2.3.1.3. Thực trạng về nội dung bồi dưỡngNLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

Để khảo sát thực trạng về nội dung bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 phụ lục số 1, 2. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Đánh giá của các khách thể điều tra về nội dung bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay


STT


Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Tổng số điểm

Giá trị TB

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

thực hiện

SL

%

SL

%

SL

%


1

Hệ thống ngôn ngữ Tiếng Anh (ngữ âm, từ vựng,

ngữ pháp)


26


30.59


59


69.41


0


0.00


196


2.31


2

Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về dạy, học môn

Tiếng Anh


0


0.00


85


100.00


0


0.00


170


2.00


3

Kỹ năng thiết kế bài giảng môn Tiếng

Anh


54


63.53


31


36.47


0


0.00


224


2.64


4

Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

môn Tiếng Anh


39


45.88


46


54.12


0


0.00


209


2.46


5

Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học môn Tiếng

Anh


68


80.00


9


10.59


8


9.41


230


2.71


6

Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng

Anh cho sinh viên


41


48.24


22


25.88


22


25.88


189


2.22


Trung bình chung

2.39

Bảng 2.6 cho thấy:

Các khách thể điều tra đánh giá chung về nội dung bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở mức độ đánh giá cao ( X =2.39). Tuy nhiên mức điểm đánh giá về các nội dung trong bảng có sự khác nhau cụ thể như:

Có 3 nội dung bồi dưỡng chỉ đạt mức điểm đánh giá ở mức trung bình, đó là: “Hệ thống ngôn ngữ Tiếng Anh (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), với X =2.31; “Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về dạy, học môn Tiếng Anh”, với X =2.00; “Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh cho sinh viên”, với X = 2,22. Các nội dung còn lại đạt mức điểm đánh giá ở mức cao, với ĐTB dao động từ 2,46 đến 2,71. Nếu xét về mức độ thực hiện thì thấy, hầu hết các nội dung vẫn còn một tỉ lệ đáng kể ý kiến đánh giá thực hiện ở mức “đôi khi”. Chẳng hạn, nội dung 1 chiếm 69.41%, nội dung 2 chiếm 100%; nội dung 4 chiếm 54.12%... Điều này cho thấy, các nội dung bồi dưỡng chưa được triển khai một cách đồng đều và thường xuyên. Chính điều này đã dẫn đến sự hạn chế về các kỹ năng giảng dạy, về vốn hiểu biết của giáo viên Tiếng Anh

trong Nhà trường. Tìm hiểu thêm về điều này qua trò chuyện trực tiếp với một số giáo viên, chúng tôi được biết, do nhu cầu bồi dưỡng của từng cá nhân giáo viên có sự khác nhau trong khi thời gian bồi dưỡng còn hạn hẹp, do đó, trong một số trường hợp, giáo viên có cảm nhận chưa thực sự giải quyết được những khó khăn mà mình đang gặp phải về kỹ năng giảng dạy. Thày S.K, giáo viên Tiếng Anh của Nhà trường cho biết: “Tôi muốn Nhà trường tập trung nhiều hơn, dành nhiều thời gian hơn cho việc bồi dưỡng những mặt yếu, kém về NLCM của chúng tôi, trên cơ sở khảo sát, phân loại nhu cầu bồi dưỡng”… Tất cả những điều này cho thấy, trong quá trình quản lý, Hiệu trưởng cần có kế hoạch phù hợp hơn về nội dung bồi dưỡng NLCM cho giáo viên.

2.3.1.4. Thực trạng về hình thức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

Để khảo sát về nhận thức của đội ngũ CBQL, GV đối với hình thức bồi dưỡng của việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 phụ lục số 1, 2. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Đánh giá của các khách thể điều tra về hình thức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay


STT


Hình thức bồi dưỡng

Mực độ thực hiện

Tổng số

điểm

Giá trị TB

Thường xuyên

Đôi khi

Không sử dụng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Bồi dưỡng ngắn hạn

25

29.41

60

70.59

0

0.00

195

2.29

2

Bồi dưỡng dài hạn

13

15.29

36

42.35

36

42.35

147

1.73

3

Bồi dưỡng trực tiếp

14

16.47

62

72.94

9

10.59

175

2.06

4

Bồi dưỡng trực tuyến

10

11.76

14

16.47

61

71.76

119

1.40

5

Phát tài liệu hướng dẫn

22

25.88

49

57.65

14

16.47

178

2.09

6

Tổ chức hội thảo về

chuyên môn Tiếng Anh

60

70.59

14

16.47

11

12.94

219

2.58

7

Tổ chức tham quan,

thực tế, trải nghiệm

24

28.24

14

16.47

51

60.00

151

1.78

8

Mời chuyên gia báo cáo,

trao đổi với giáo viên

12

14.12

73

85.88

0

0.00

182

2.14

9

Tự bồi dưỡng của giáo

viên

53

62.35

9

10.59

23

27.06

200

2.35


Trung bình chung

2.04

Bảng 2.7 cho thấy:

Các khách thể điều tra đánh giá chung về hình thức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở mức độ trung bình ( X =2.04). Tuy nhiên mức điểm đánh giá dành cho các hình thức khác nhau trong bảng có sự khác nhau, cụ thể như sau:

Chỉ có 2 hình thức đạt mức điểm đánh giá ở mức độ cao, đó là: Tổ chức hội thảo về chuyên môn Tiếng Anh (hình thức bồi dưỡng tại chỗ), với X =2.58; Tự bồi dưỡng của giáo viên, với X =2.35. Các hình thức còn lại chỉ đạt mức điểm đánh giá ở mức trung bình. Nếu xét theo mức độ thực hiện thì thấy hầu hết các hình thức vẫn còn một tỉ lệ % đáng kể đánh giá là “không sử dụng”. Có thể thấy, giáo viên Tiếng Anh chủ yếu tự bồi dưỡng là chính, hoặc tự học hỏi,

chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau thông qua Hội thảo chuyên môn; tham quan, trải nghiệm; trao đổi với chuyên gia, giáo viên ít có điều kiện được tham quan, trải nghiệm thực tiễn.

Từ kết quả nghiên cứu trên có thể thấy rằng, hình thức bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay cần được lựa chọn phù hợp hơn, linh hoạt hơn. Nhà trường cần tăng cường vận dụng các hình thức bồi dưỡng thông thường nhưng rất cần thiết như bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng trực tiếp. Ngoài ra hình thức bồi dưỡng trực tuyến cũng có thể phát huy tác dụng trong những điều kiện phù hợp…

2.3.1.4. Thực trạng về phương pháp bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

Để khảo sát về phương pháp bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5 phụ lục số 1,2. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.8.

Bảng 2.8. Đánh giá của các khách thể điều tra về phương pháp bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay


STT


Phương pháp bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Tổng số

điểm


Giá trị TB

Thường xuyên

Đôi khi

Không sử dụng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phương pháp thuyết

trình

74

87.06

0

0.00

11

12.94

233

2.74

2

Phương pháp vấn

đáp

61

71.76

24

28.24

0

0.00

231

2.72

3

Phương pháp nêu

vấn đề

62

72.94

21

24.71

2

2.35

230

2.71

4

Phương pháp thảo

luận, thực hành

36

42.35

38

44.71

11

12.94

195

2.29

5

Phương pháp nghiên cứu sản

phẩm hoạt động


22


25.88


63


74.12


0


0.00


192


2.26

6

Kỹ thuật công não

37

43.53

40

47.06

8

9.41

199

2.34

7

Phương pháp tình

huống

58

68.24

27

31.76

0

0.00

228

2.68


Trung bình chung

2.53

Bảng 2.8 cho thấy, theo đánh giá của các khách thể điều tra, mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng đạt mức điểm đánh giá ở mức độ cao ( X =2.53). Tuy nhiên, trong số các phương pháp được kể đến, có 3 phương pháp chỉ đạt mức điểm đánh giá ở mức trung bình: Phương pháp thảo luận,

thực hành; Phương pháp công não Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, với ĐTB lần lượt là: X =2.29; X =2.34; X =2.26. Nếu xét theo từng mức độ cụ thể thì thấy, các phương pháp 1,3,4,5 vẫn còn một tỉ lệ đáng kể ý kiến đánh giá là “không sử dụng”. Tìm hiểu thêm về hiệu quả của việc sử dụng các

phương pháp bồi dưỡng, chúng tôi trò chuyện trực tiếp với một số CBQL và giáo viên Tiếng Anh. Thầy K.X, một CBQL Nhà trường cho biết: “Trong quá trình bồi dưỡng, giảng viên chủ yếu chỉ thuyết trình, hoặc vấn đáp trực tiếp, còn những phương pháp khác chưa sử dụng nhiều, có lẽ vì mất nhiều thời gian, giảng viên lo không hoàn thành nội dung bồi dưỡng”…Thực trạng này cho thấy, trong bồi dưỡng, giảng viên chưa phối hợp được nhiều phương pháp khác nhau, đặc biệt, những phương pháp bồi dưỡng có lợi thế cho việc kích thích tư duy sáng tạo, tích cực của giáo viên chưa được chú trọng như: phương pháp thảo luận, thực hành nhóm; phương pháp công não…

2.3.2.Thực trạng về quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

2.3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay

Để khảo sát thực trạng về lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 phụ lục số 1,2. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá của các khách thể điều tra về thực trạng lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường CĐSP Khang Khay‌


STT


Nội dung đánh giá

Ý kiến đánh giá

Tổng số

điểm

Giá trị TB

Thường xuyên

Đôi khi

Không sử

dụng

SL

%

SL

%

SL

%

1

Khảo sát nhu cầu bồi

dưỡng

25

29.41

60

70.59

0

0.00

195

2.29

2

Xác định mục tiêu

bồi dưỡng

37

43.53

48

56.47

0

0.00

207

2.44

3

Xây dựng nôi dung, chương trình bồi

dưỡng


22


25.88


53


62.35


10


11.76


182


2.14

4

Dự kiến nguồn nhân lực tham gia bồi

dưỡng


61


71.76


24


28.24


0


0.00


231


2.72

5

Dự kiến cơ sở vật chất, trang thiết bị phuc vụ hoạt động

bồi dưỡng


37


43.53


48


56.47


0


0.00


207


2.44

6

Xây dựng cơ chế

phối hợp trong quản lý bồi dưỡng


41


48.24


44


51.76


0


0.00


211


2.48


Trung bình chung

2.41

Bảng 2.9 cho thấy, theo đánh giá của các khách thể điều tra, việc lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng NLCM cho giáo viên Tiếng Anh ở trường CĐSP Khang Khay đạt mức điểm đánh giá ở mức cao ( X =2.41). Tuy nhiên, mức điểm đánh giá dành cho các nội dung khác nhau trong bảng không đồng đều, độ

dao động tương đối lớn. Cụ thể, có 2 nội dung chỉ đạt mức điểm trung bình: “Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng” ( X =2.29), “Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng ” ( X =2.14). Nếu xét theo từng mức độ cụ thể thì thấy hầu hết các nội dung chỉ được thực hiện ở mức độ “ Đôi khi”. Chỉ có nội dung Dự kiến nguồn nhân lực tham gia bồi dưỡng” được 71.76% đánh giá là thường xuyên

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 16/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí