Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - 12


PHẦN 2. NỘI DUNG CÂU HỎI

Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc bồi dưỡng chuyên môn chuyên môn giáo viên trường Tiểu học có cần thiết không?

1. Hoàn toàn không cần thiết; 2. Không cần thiết; 3.Bình thường; 4. Cần thiết;

5. Rất cần thiết

Câu 2: Theo Thầy/Cô, việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường Tiểu học nhằm mục đích gì? Thầy/Cô hãy cho biết mức độ đồng ý của mình theo thang đánh giá sau?

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Phần lớn không đồng ý

3. Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý) 4. Phần lớn đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý



TT


Mục đích của công tác bồi dưỡng chuyên môn

Hoàn toàn không đồng ý

Phần lớn không đồng ý


Phân vân

Phần lớn đồng ý

Hoàn toàn đồng ý


1

Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.






2

Giúp giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.






3

Nâng cao trình độ trên chuẩn cho giáo viên tiểu học.







4

Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên.






5

Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp.






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - 12

Câu 3: Thầy/Cô hãy đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học ở trường của Thầy/Cô.

Mức độ cần thiết:

1. Không cần thiết 2. Ít cần thiết

3. Khá cần thiết 4. Rất cần thiết Mức độ thực hiện:

1. Không bao giờ 2. Thỉnh thoảng


3. Khá thường xuyên 4. Rất thường xuyên


TT

Nội dung

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

1

Đạo đức nhà giáo.

1

2

3

4

1

2

3

4

2

Phong cách nhà giáo

1

2

3

4

1

2

3

4

3

Phát triển chuyên môn bản thân

1

2

3

4

1

2

3

4


4

Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.


1


2


3


4


1


2


3


4


5

Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.


1


2


3


4


1


2


3


4

6

Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

1

2

3

4

1

2

3

4

7

Tư vấn và hỗ trợ học sinh.

1

2

3

4

1

2

3

4

8

Xây dựng văn hóa nhà trường

1

2

3

4

1

2

3

4

9

Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường.

1

2

3

4

1

2

3

4


10

Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.


1


2


3


4


1


2


3


4


11

Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.


1


2


3


4


1


2


3


4


12

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh.


1


2


3


4


1


2


3


4


13

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục, lối sống cho học sinh.


1


2


3


4


1


2


3


4

14

Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc.

1

2

3

4

1

2

3

4

15

Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công

1

2

3

4

1

2

3

4




nghệ trong dạy học, giáo dục.









Câu 4: Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện các chương trình bồi dưỡng chuyên môn giáo viên ở trường mình? Thầy/Cô hãy đánh giá theo các mức độ:

1. Không bao giờ; 2.Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên



TT

Chương trình bồi dưỡng chuyên môn

Không bao giờ

Thỉnh thoảng

Khá thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên





2

Bồi dưỡng chuyên môn theo chu kỳ





3

Bồi dưỡng chuyên môn chuẩn hoá





4

Bồi dưỡng chuyên môn nâng cao





5

Chương trình bồi dưỡng chuyên môn khác





Câu 5: Ở trường Thầy/Cô hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên được thực hiện bằng các hình thức nào dưới đây? Thầy/Cô hãy đánh giá theo các mức độ:

1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên



TT

Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn

Không bao giờ

Thỉnh thoảng

Khá thường xuyên

Rất thường xuyên

I

Bồi dưỡng chuyên môn qua học tập chuyên đề do cấp trên tổ chức

1

Mời chuyên gia báo cáo





2

Cán bộ cốt cán của Sở, Phòng GD&ĐT báo cáo





3

Bồi dưỡng chuyên môn trực tuyến qua Internet





II

Bồi dưỡng chuyên môn thông qua hoạt động trải nghiệm, thực tiễn

1

Dự giờ





2

Tham quan học tập kinh nghiệm





3

Tổ chức hội thảo, toạ đàm, chuyên đề








về các nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn





4

Các đơn vị trường học tự tổ chức tập huấn





5

Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trong trường





6

Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường





III

Bồi dưỡng chuyên môn thông quan việc tham gia các cuộc thi

1

Thi nghiên cứu sử dụng, sáng tạo đồ dùng dạy học





2

Thi bài giảng điện tử





3

Thi giáo viên viên dạy giỏi





4

Thi dạy học theo chủ đề tích hợp





5

Thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật





IV

Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn theo chương trình quy định

1

Tự nghiên cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau





2

Thông qua đồng nghiệp, bạn bè





Câu 6: Khi tham gia các khoá bồi dưỡng chuyên môn, đội ngũ giảng viên tập huấn thường sử dụng các phương pháp nào dưới đây? Thầy/Cô hãy đánh giá theo các mức độ:

1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên



TT

Các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn

Không bao giờ

Thỉnh thoảng

Khá thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Thuyết trình





2

Thuyết trình kết hợp với luyện tập, thực hành





3

Thảo luận theo nhóm





4

Cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo





5

Đàm thoại- trao đổi







6

Phối hợp các phương pháp





7

Khác:…………………………………….






Câu 7: Các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học ở trường Thầy/Cô thường tổ chức vào thời gian nào? Thầy/Cô hãy đánh giá theo các mức độ:

1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên



TT


Thời gian

Không bao giờ

Thỉnh thoảng

Khá thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Đầu năm học mới





2

Ngay sau khi kết thúc năm học





3

Tổ chức định kỳ tập trung theo chuyên đề





4

Trong suốt năm học





5

Trong hè





6

Do giáo viên tự sắp xếp





7

Thời gian khác





Câu 8: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về kết quả của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên ở trường Thầy/Cô?

1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt

Câu 9: Dưới đây là những nhận định nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên. Thầy/Cô hãy cho biết mức độ đồng ý của mình theo thang đánh giá sau?

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Phần lớn không đồng ý

3. Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý) 4. Phần lớn đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý



TT


Nhận định

Hoàn toàn không đồng ý

Phần lớn không đồng ý

Phâ n vân

Phần lớn đồng ý

Hoàn toàn đồng ý


1

Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cần thiết thực hơn với nhu cầu của giáo viên và nhà trường.






2

Đội ngũ bồi dưỡng chuyên môn cần









có những phương pháp tích cực hơn.







3

Thời gian bồi dưỡng chuyên môn cần phù hợp hơn, tránh vào năm học.







4

Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn cần tổ chức theo hướng trải nghiệm thực tiễn.







5

Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn và tự bồi dưỡng chuyên môn.







6

Cần tăng cường các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn dựa vào nhà trường.







Câu 10: Thầy/ Cô đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên ở đơn vị mình?

Mức độ thực hiện: 1. Không thực hiện ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên.

Kết quả thực hiện : 1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt.


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện

I

Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học

1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên.

1

2

3

4

1

2

3

4


2

Thu thập ý kiến của các tổ chuyên môn về đề xuất nội dung, hình thức cần bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4

3

Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng chuyên môn.

1

2

3

4

1

2

3

4


4

Lấy ý kiến đóng góp của các tổ chuyên môn về dự thảo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4

5

Thống nhất kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tại đơn vị.

1

2

3

4

1

2

3

4




6

Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4

7

Yêu cầu cá nhân lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn.

1

2

3

4

1

2

3

4

II

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học

1

Xây dựng ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.

1

2

3

4

1

2

3

4


2

Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thành viên trong ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4


3

Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên trong ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4


4

Cung cấp nguồn kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4


5

Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4

III

Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng chuyên môn giáo viên


1

Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4


2

Tăng cường động viên, khuyến khích các giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4


3

Xây dựng môi trường lành mạnh, hợp tác, tích cực, tương trợ lẫn nhau trong việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng


1


2


3


4


1


2


3


4




chuyên môn.










4

Tổ chức toạ đàm, hội thảo, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm về việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4


5

Hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn trong quá trình tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4


6

Điều chỉnh kịp thời những nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn không phù hợp.


1


2


3


4


1


2


3


4

IV

Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học

1

Xây dựng các chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.

1

2

3

4

1

2

3

4


2

Phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4


3

Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.


1


2


3


4


1


2


3


4

4

Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá.

1

2

3

4

1

2

3

4


5

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên của tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng chuyên môn của cá nhân.


1


2


3


4


1


2


3


4


6

Đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên dựa trên các tiêu chuẩn đã xác định.


1


2


3


4


1


2


3


4


7

Khen thưởng, biểu dương các giáo viên tích cực, đạt kết quả cao trong tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và tự bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4

8

Phê bình, nhắc nhở những giáo viên

1

2

3

4

1

2

3

4

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 11/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí