Thực Trạng Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Môi Trường Giáo Dục Đa Văn Hóa Cho Giáo Viên Tiểu Học Thành Phố

Bảng 2.7. Thực trạng kết quả bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn


TT


Kết quả

Mức độ



X

Tốt, khá

Trung bình

Yếu, kém

SL

%

SL

%

SL

%

1

Năng lực tổ chức hướng dẫn

học sinh khám phá bản thân

72

50.3%

24

16.8%

47

32.9%

2.17

2

Năng lực tổ chức cho HS

chăm sóc gia đình

97

67.8%

14

9.8%

32

22.4%

2.45

3

Năng lực tổ chức cho HS

xây dựng nhà trường

69

48.3%

43

30.1%

31

21.7%

2.27

4

Năng lực tổ chức cho HS

xây dựng cộng đồng

57

39.9%

33

23.1%

53

37.1%

2.03


5

Năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh

quan thiên nhiên


88


61.5%


32


22.4%


23


16.1%


2.45


6

Năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu

và bảo vệ môi trường


82


57.3%


40


28.0%


21


14.7%


2.43


7

Năng lực tổ chức cho HS hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên

quan đến nghề nghiệp


81


56.6%


43


30.1%


19


13.3%


2.43


8

Năng lực tổ chức cho HS phát huy, giữ gìn bản sắc

văn hóa dân tộc


47


32.9%


76


53.1%


20


14.0%


2.19


9

Năng lực tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác

và giúp đỡ nhau


85


59.4%


42


29.4%


16


11.2%


2.48


10

Năng lực thiết kế HĐTN trong môi trường giáo

dục đa văn hóa


54


37.8%


51


35.7%


38


26.6%


2.11


11

Năng lực tiến hành

HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa


45


31.5%


54


37.8%


44


30.8%


2.01


12

Năng lực kiểm tra, đánh giá

HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa


63


44.1%


40


28.0%


40


28.0%


2.16

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn - 8

Kết quả bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn cho thấy, các GV đã thực hiện ở tốt các năng lực như: Năng lực tổ chức cho HS chăm sóc gia đình; Năng lực tổ chức cho HS xây dựng nhà trường; Năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo vệ môi trường; Năng lực tổ chức cho HS hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp; Năng lực tổ chức cho HS xây dựng mối quan hệ tôn trọng sự khác biệt, hợp tác và giúp đỡ nhau, điểm đánh giá từ 2.43 đến 2.48 điểm).

Quan sát các hoạt động trải nghiệm các GV tổ chức cho HS trong các năm học 2017- 2018 và 2018-2019, các GV đã tổ chức tốt các hình thức cho HS trải nghiệm như: Ngày hội trải nghiệm sáng tạo, trong đó có nội dung cho học sinh sưu tầm, trưng bày, giới thiệu các sản phẩm của địa phương; thi làm các món ăn truyền thống của dân tộc hoặc cho học sinh dân tộc giới thiệu về đặc điểm, bản sắc của dân tộc mình; Ngày Tết quên em: HS được trải nghiệm trưng bày mâm cỗ và các sản phẩm của địa phương, của từng dân tộc, GV tổ chức cho HS thiết kế chợ nông sản các dân tộc miền núi, giúp HS nhận thấy nét đẹp về văn hóa các dân tộc qua hội chợ này. GV hướng dẫn HS trang trí lớp học hoặc trang trí thư viện nhà trường có góc địa phương để trưng bày trang phục, sản phẩm của địa phương và của các dân tộc có trong lớp, trong trường. GV các trường tiểu học tổ chức thường xuyên để kỷ niệm nững ngày lễ lớn như Hội thi 20/11 theo khối 1, 2, 3, 4, 5 mỗi khối được giao một tiết mục văn nghệ, thi làm bánh trôi, bánh chay dịp tháng 3 âm lịch,…; Các hoạt động trò chơi như trò chơi thi kéo co, nhảy bao bố, ném còn….

Năm học 2018- 2019, các trường tiểu học Phùng Chí Kiên, tiểu học Đức Xuân tổ chức cho HS khối 3,4,5 đi thăm Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Các trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, tiểu học Sông Cầu…tổ chức cho HS đi thăm khu di tích lịch sử Đền Đô…

Năm học 2017 -2018, 2018-2019 các trường tiểu học Huyền Tụng, tiểu học Dương Quang, tiểu học Nông Thượng, tiểu học Xuất Hóa GV tổ chức cho HS mặc các bộ trang phục của dân tộc, được làm các công đoạn bánh trôi, bánh chay, xôi ngũ sắc, các công đoạn sản xuất chè….

Tuy nhiên, GV các trường tiểu học còn yếu, kém về các năng lực sau: Năng lực tổ chức hướng dẫn học sinh khám phá bản thân; Năng lực tổ chức cho HS xây dựng cộng đồng; Năng lực tổ chức cho HS phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, điểm đánh giá từ 2.01 đến 2.17 điểm, trong đó thấp nhất là năng lực tiến hành HĐTN trong môi trường (2.01 điểm) và năng lực tổ chức cho HS xây dựng cộng đồng (2.03 điểm). GV các trường tiểu học Nông Thượng, tiểu học Xuất Hóa cho biết: Đa số GV chưa hiểu về đặc điểm tâm lý của HS người dân tộc, GV chưa tìm hiểu về hoàn cảnh địa lý và tập quán văn hóa của HS người dân tộc khác nên khi tổ chức HĐTN, GV chưa lôi kéo được HS người dân tộc có tâm lý tự ti, chưa tin tưởng vào khả năng của mình. Do vậy, chưa tổ chức hiệu quả HĐTN để HS phát huy năng lực khám phá bản thân. Hiệu trưởng trường tiểu học Xuất Hóa cho biết: Một số GV tổ chức các hình thức HĐTN chưa bám sát với thực tiễn của địa phương nơi các em sống, chưa định hướng cho HS nhận thấy giá trị của bản sắc dân tộc mình, vì thế một số HS chưa hình thành ý thức xây dựng cộng đồng tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc.

Những yếu kém về năng lực nói trên do về kinh phí tổ chức của các trường tiểu học hiện nay còn hạn hẹp chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho các nhà trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao năng lực tổ chức HĐTN cho GV. Một số GV chưa nhận thức về vai trò và ý nghĩa của tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong môi trường đa văn hóa, do vậy họ thiếu nhiệt tình và không nỗ lực tự bồi dưỡng kiến thức về môi trường đa văn hóa và tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa. GV trường tiểu học Sông Cầu cho biết: Áp lực thực hiện nội dung chương trình giáo dục chính khóa mất nhiều thời gian, do vậy, một bộ phận GV ngại đổi mới, thiếu sáng tạo trong công việc nên không đầu tư tổ chức HĐTN.

Năng lực thiết kế HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa đánh giá ở mức trung bình (2.11 điểm), GV tiểu học chưa thành thạo năng lực chuẩn bị thiết kế HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa năng lực viết mục tiêu HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa, năng lực xác định các nhiệm vụ tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa.

Năng lực tiến hành HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa đánh giá ở mức trung bình (2.01 điểm). Các GV tiểu học chưa sử dụng đa dạng các phương

pháp tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa, mặt khác, năng lực giao tiếp, năng lực xử lý các tình huống sư phạm khi tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa chưa đạt hiệu quả cao.

Năng lực kiểm tra, đánh giá HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa đánh giá ở mức trung bình (2.16 điểm), GV chưa có năng lực biên soạn công cụ đánh giá, năng lực sử dụng công cụ đánh giá, năng lực phân tích các minh chứng.

2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn

2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho GV tiểu học

Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn cho thấy: Nội dung Thành lập Ban chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV được tiến hành thường xuyên và hiệu quả tốt. Các nội dung: Đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa, năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa; Ban chỉ đạo xác định nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên; Kế hoạch làm rõ: Mục tiêu bồi dưỡng; Nội dung bồi dưỡng; Hình thức, phương pháp bồi dưỡng; Kế hoạch làm rõ thời gian, chủ thể và lực lượng bồi dưỡng. Dự trù kinh phí cho các hoạt động bồi dưỡng; Hiệu trưởng cần tiến hành họp liên tịch để thống nhất kế hoạch bồi dưỡng GV, tạo sự đồng thuận trong tập thể, chỉ định cán bộ phụ trách thực hiện chưa thường xuyên và hiệu quả ở mức trung bình, điểm đánh giá từ 1.97 đến 2.24 điểm.


Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn


TT


Lập kế hoạch

Mức độ thực hiện


X

Mức độ hiệu quả


X

Rất thường xuyên

Đôi khi

Không thực hiện

Tốt, khá

Trung bình

Yếu, kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Thành lập Ban chỉ đạo bồi

dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV


118


82.5


23


16.1


2


1.4


2.81


121


84.6


22


15.4


0


0.0


2.85


2

Ban chỉ đạo tổ chức đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa, năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa

văn hóa


56


39.2


44


30.8


43


30.1


2.09


57


39.9


48


33.6


38


26.6


2.13

3

Ban chỉ đạo xác định nhu cầu

bồi dưỡng của giáo viên

55

38.5

47

32.9

41

28.7

2.1

54

37.8

52

36.4

37

25.9

2.12


4

Kế hoạch làm rõ: Mục tiêu bồi

dưỡng. Nội dung bồi dưỡng. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng.


41


28.7


57


39.9


45


31.5


1.97


45


31.5


55


38.5


43


30.1


2.01


5

Kế hoạch làm rõ thời gian, chủ thể và lực lượng bồi dưỡng. Dự trù kinh phí cho các hoạt động

bồi dưỡng


45


31.5


54


37.8


44


30.8


2.01


41


28.7


57


39.9


45


31.5


1.97


6

Hiệu trưởng tiến hành họp liên tịch để thống nhất kế hoạch bồi dưỡng GV, tạo sự đồng thuận trong tập thể, chỉ định cán bộ

phụ trách


63


44.1


51


35.7


29


20.3


2.24


62


43.4


53


37.1


28


19.6


2.24


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn cho thấy, đa số các trường tiểu học đã tiến hành thành lập Ban chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV. Nghiên cứu các bản kế hoạch của nhà trường, thì đa số các trường đã tiến hành đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN tuy nhiên nội dung đánh giá về tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa và năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa không được đề cập đến trong nội dung bản kế hoạch.

Nghiên cứu các bản kế hoạch, các bản kế hoạch đã xác định mục tiêu bồi dưỡng nhưng được được lồng ghép trong kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nên mục tiêu đưa ra chung chung chưa xác định được mục tiêu trọng tâm của việc bồi dưỡng, do vậy, nội dung “Kế hoạch làm rõ: Mục tiêu bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng” đánh giá hiệu quả trung bình (2.01 điểm). Nội dung bồi dưỡng có nội dung dành cho HĐTN nhưng chưa chú ý đến việc giáo dục cho học sinh trong môi trường đa văn hóa. Kế hoạch có đầy đủ hình thức và phương pháp bồi dưỡng, tuy nhiên vẫn còn tình trạng đưa ra hình thức và nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp.

Bản kế hoạch đã xác định được rõ nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên vì có như vậy nhà quản lý mới nắm được các nhu cầu cần thiết của GV (họ đang cần gì, đang cần bồi dưỡng thêm những nội dung, năng lực gì, …) từ đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng mới sát thực tế, có tính khả thi và mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, nhu cầu bồi dưỡng của GV chưa gắn với bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN trong môi trường đa văn hóa.

Đa số kế hoạch làm rõ thời gian, chủ thể và lực lượng bồi dưỡng, có phần dự trù kinh phí dành cho hoạt động bồi dưỡng nhưng không nhiều (phần kinh phí đa số dành cho phần tổ chức như điện, nước,… một phần kinh phí cho báo cáo viên, chưa có dự kinh phí dành cho học viên). Trao đổi với Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, đồng chí cho biết: Thời gian tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch của Phòng GD & ĐT, và chủ thể thực hiện là chuyên gia của Phòng GD & ĐT hoặc Hiệu trưởng có kinh nghiệm trong quản lý tổ chức HĐTN trong môi trường giáo dục đa văn hóa. Về phía các trường tiểu học, chưa có trường tiểu học nào chủ động về thời gian, lựa chọn chủ thể để chủ động thực hiện bồi dưỡng tại

trường. Do vậy, nội dung “Kế hoạch làm rõ thời gian, chủ thể và lực lượng bồi dưỡng. Dự trù kinh phí cho các hoạt động bồi dưỡng ” đánh giá hiệu quả trung bình 1.97 điểm.

Nội dung “Hiệu trưởng cần tiến hành họp liên tịch để thống nhất kế hoạch bồi dưỡng GV, tạo sự đồng thuận trong tập thể, chỉ định cán bộ phụ trách” chưa được thực hiện thường xuyên tại các trường (hiệu quả trung bình 2.24 điểm). Như vậy, quản lý bồi dưỡng bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên ở tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa chưa được chỉ đạo một cách sát sao của các cấp quản lý. Hoạt động bồi dưỡng tổ chức HĐTN được tiến hành và tổ chức có hiệu quả, tuy nhiên, các hình thức tổ chức HĐTN cho HS chưa gắn với môi trường đa văn hóa, năng lực tổ chức HĐTN và kỹ năng tổ chức HĐTN của GV trong môi trường giáo dục đa văn hóa còn nhiều hạn chế và yếu, kém. Vấn đề này đặt ra yêu cầu trong kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học trong môi trường giáo dục đa văn hóa, CBQL phải quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng của GV, chủ động về thời gian, lựa chọn chủ thể thực hiện và bản kế hoạch phải được bàn bạc, thống nhất, tạo sự đồng thuận trong tập thể.

2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn

Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn cho thấy: Nội dung Lập danh sách đội ngũ giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng và nội dung Phân công trách nhiệm cho CQBL được các trường tiểu học tiến hành thường xuyên và hiệu quả tốt, CBQL và GV đánh giá từ 2.33 đến

2.43 điểm.

Các nội dung Lựa chọn chủ thể bồi dưỡng gồm các giảng viên và chuyên gia; Tạo điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất cho GV tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng tại trường, tập huấn do Phòng GD&ĐT tổ chức; Tổ chức các hoạt động chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề trong trường và theo cụm trường chưa tiến hành thường xuyên và hiệu quả ở mức trung bình, CBQL và GV đánh giá từ 1.97 đến

2.29 điểm.


Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môi trường giáo dục đa văn hóa cho giáo viên tiểu học thành phố Bắc Kạn


TT


Tổ chức thực hiện

Mức độ thực hiện


X

Mức độ hiệu quả


X

Rất thường xuyên


Đôi khi

Không thực hiện


Tốt, khá

Trung bình


Yếu, kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Lập danh sách đội ngũ

giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng

86

60.1

34

23.8

23

16.1

2.44

87

60.8

31

21.7

25

17.5

2.43


2

Lựa chọn chủ thể bồi dưỡng gồm các giảng

viên và chuyên gia

54

37.8

51

35.7

38

26.6

2.11

56

39.2

48

33.6

39

27.3

2.12


3

Tạo điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất cho GV tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng tại trường, tập huấn do

Phòng GD&ĐT tổ chức


72


50.3


37


25.9


34


23.8


2.27


75


52.4


35


24.5


33


23.1


2.29


4

Tổ chức các hoạt động chuyên môn, sinh hoạt

chuyên đề trong trường và theo cụm trường


45


31.5


54


37.8


44


30.8


2.01


41


28.7


57


39.9


45


31.5


1.97

5

Phân công trách nhiệm

cho CQBL

73

51.0

46

32.2

24

16.8

2.34

77

51.7

44

29.5

28

18.8

2.33


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí