Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - 13




chưa tích cực trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn.










9

Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt đánh giá bồi dưỡng chuyên môn.


1


2


3


4


1


2


3


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - 13


Câu 11: Thầy(cô) cho biết ý kiến của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học? Thầy/Cô đánh giá theo các mức độ:

1. Không tác động; 2. Tác động ít; 3. Tác động vừa; 4. Tác động nhiều.



TT


Các yếu tố

Không tác động

Tác động ít

Tác động vừa

Tác động nhiều


1

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.





2

Yêu cầu của ngành về việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.





3

Nhu cầu của giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.





4

Yêu cầu phát triển của nhà trường





5

Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay






6

Điều kiện cơ sở vật chất, các nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn





7

Năng lực của đội ngũ giáo viên Tiểu học





Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô!


PHỤ LỤC 2

ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN

1. Anh/Chị tham gia vào những hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để phát triển chuyên môn nghiệp vụ?

2. Trong những hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động nào là có hiệu quả nhất? Vì sao?

3. Trong những hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động nào là ít hiệu quả nhất? Vì sao?

4. Anh/Chị đánh giá như thế nào về tính chủ động của giáo viên trong trường khi tham gia vào hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn do nhà trường tổ chức?

5. Anh/Chị đánh giá như thế nào về công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá) hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học ở trường của Anh/Chị?

6. Trong các khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, khâu nào là hạn chế nhất ở trường Anh/Chị?

8. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, theo Anh/Chị cần thực hiện những giải pháp nào?


ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ

1. Anh/Chị đã tổ chức những hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nào để phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho các giáo viên?

2. Trong những hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động nào là có hiệu quả nhất? Vì sao?

3. Trong những hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động nào là ít hiệu quả nhất? Vì sao?

4. Anh/Chị đánh giá như thế nào về tính chủ động của giáo viên trong trường khi tham gia vào hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn do nhà trường tổ chức?

5. Anh/Chị đánh giá như thế nào về công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá) hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học ở trường của Anh/Chị?

6. Trong các khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, khâu nào là hạn chế nhất ở trường Anh/Chị?

8. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, theo Anh/Chị cần thực hiện những giải pháp nào?


PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO NGHIỆM

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên TH)

Để có cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn nội dung “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH”, kính mong Thầy/Cô cho biết ý kiến về các biện pháp đề xuất mà chúng tôi nêu ra dưới đây bằng cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp nhất.

Xin trân trọng cảm ơn!

Dưới đây là những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH. Xin Thầy/Cô đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theo các mức độ sau:

Tính cấp thiết:


1. Không cấp thiết;

2. Ít cấp thiết;

3. Khá cấp thiết;

4. Rất cấp thiết

Tính khả thi:




1. Không khả thi;

2. Ít khả thi;

3. Khá khả thi;

4. Rất khả thi



TT


Biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi


Không cấp thiết

Ít cấp

thiế t


Khá cấp thiết

Rất cấp thiế t

Khôn g khả

thi

Ít

khả thi

Kh á

khả thi


Rất khả

thi

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.







2


3


4

2

Đa dạng hoá nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH theo xu hướng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.







2


3


4

3

Tăng cường các điều kiện hỗ trợ phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH.







2


3


4




TT


Biện pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi


Không cấp thiết

Ít cấp

thiế t


Khá cấp thiết

Rất cấp thiế t

Khôn g khả

thi

Ít

khả thi

Kh á

khả thi


Rất khả

thi

4

Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn và yêu cầu phát triển của nhà trường







2


3


4

5

Hoàn thiện công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH.







2


3


4

6

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH







2


3


4

7

Tăng cường hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn.







2


3


4

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 11/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí