Thực Trạng Công Tác Chỉ Đạo Thực Hiện Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Ở Huyện Đăk Glong –


Các nhà trường khi triển khai đã tạo dựng được môi trường văn hóa nhà trường thân thiện, lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho GD KNSS thông qua các hoạt động trải nghiệm điểm trung bình đạt 3.04; tổ chức huy động các nguồn lực để thực hiện đầu tư phương tiện hỗ trợ GD KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm điểm trung bình đạt 2.90 và đã lựa chọn, xác định tổ /nhóm chuyên môn/ cá nhân chủ trì, các đơn vị/cá nhân phối hợp triển khai GDKNS cho HS thông qua HĐ trải nghiệm điểm trung bình đạt 2.89 như vậy đầu năm, các nhà trường luôn có hoạt động kiện toàn các tổ chức và nhóm chuyên môn thực hiện hoạt động, CBQL các trường THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã huy động các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ tổ chức giáo dục KNS và hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Nhà trường cũng chú trọng công tác phân công cụ thể cho tập thể, các nhân thực hiện nội dung, chương trình giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm, các GV họp và thảo luận về biện pháp thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, tiêu chí mời các báo cáo viên để tập huấn, hướng dẫn choc giáo viên và cán bộ qản lý về kỹ năng thực hiện chưa thực hiện được nhiều đạt điểm trung bình 2.69 là mức thấp nhất trong các tiêu chí trong bảng được khảo sát. Cá nhân, tập thể được phân công thực hiện nhiều lúc còn mang tính kinh nghiệm, chưa hiểu hết cách thức tổ chức, năng lực thiết kế và tổ chức giáo dục KNS còn hạn chế. Do đặc trưng của hoạt động trải nghiệm, để tổ chức tốt cần có sự tham gia của nhiều lực lượng giáo dục khác. Điều này các nhà trường cũng cần chú trọng để giáo dục học sinh có hiệu quả tốt hơn.

2.3.5. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở ở huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông

Khảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm thông qua phiếu hỏi, sau khi sử lý số liệu chúng tôi thu được kết quả như sau:


Bảng số: 2.12: Kết quả khảo sát công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông


TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điể m

TB


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền cho đội ngũ CBQL, GV, CMHS và các lực lượng giáo dục khác, nhận thức đúng về vai trò, nhiệm vụ của mình trong GD KNS cho hoc sinh thông qua

hoạt động trải nghiệm


36


30.

00


48


40.0

0


32


26.

67


6


5.0

0


2.98


1


2

Chỉ đạo triển khai giáo dục KNS cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm cho toàn bộ các đối tượng có liên quan theo kế hoạch đã xây dựng với các hình thức cụ thể


38


31.

67


43


35.8

3


34


28.

33


5


4.1

7


2.95


2


3

Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng cho GV và các đối tương có liên quan về nội dung, phương pháp giáo dục, kỹ năng tổ chức GD KNS thông qua hoạt động trải

nghiệm


40


33.

33


43


35.8

3


32


26.

67


5


4.1

7


2.98


1


4

Chỉ đạo phối hợp với gia đình và các lực lượng bên ngoài nhà trường trong thực hiện GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm


32


26.

67


45


37.5

0


35


29.

17


8


6.6

7


2.84


3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


Trung bình chung X = 2.94


Qua kết quả phiếu điều tra về công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống được cán bộ giáo viên đánh giá mức khá, có điểm trung bình là 2.94 tuy nhiên có một số tiêu chí được đánh giá chưa cao cụ thể.

Ở tiêu chí số 1 và tiêu chí số 3 được đánh giá cao nhất, có 36 và 38, điểm trung bình là 2.98 điều đó chứng tỏ tại các đơn vị đã có triển khai chỉ đạo công tác thực hiện tổ chức tuyên truyền, chỉ đạo bồi dưỡng; 02 tiêu chí còn lại được đánh giá thấp hơn điểm trung bình đạt 2.95 và 2.84.

Bên cạnh những đánh giá về mức độ về công tác chỉ đạo triển khai thực hiện ở mức khá tốt nhưng vẫn còn nhiều người đánh giá ở mức trung bình và yếu thể hiện rõ nhất ở những trường vùng sâu vùng xa, trường thiếu đội ngũ về giáo viên, nhân viên, số lượng lãnh đạo chưa đủ theo đề án vị trí việc làm theo thông tư 16/2017/TT-BGDĐT.

2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông

Để biết thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, chúng tôi tiến hành khảo sát với 4 tiêu chí, kết quả thu được như sau:

Bảng số 2.13: Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông


TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điể m

TB

Thứ bậc

S

L

%

SL

%

S

L

%

S

L

%


1

Xây dựng được tiêu chí kiểm tra việc thực hiện GD KNS thông qua HĐTN


20


16.6

7


58


34.0

0


38


31.6

7


7


5.83


2.81


2


cho học sinh














TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điể m

TB

Thứ bậc

S

L

%

SL

%

S

L

%

S

L

%



Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của











2

từng cá nhân và bộ phận trong tổ chức GD KNS thông qua HĐTN cho

25

20.8

3

49

40.8

3

36

30.0

0

10

8.33

2.74

4


HS












Theo dõi việc sửa chữa, điều chỉnh












3

sau kiểm tra của các cá nhân và bộ

phận trong suốt quá trình thực hiện


25


20.8

3


53


44.1

7


37


30.8

3


5


4.17


2.82


1


KH GD KNS cho HS thông qua hoạt












động trải nghiệm












4


Sơ kết, tổng kết GD KNS cho HS


20


16.6

7


60


50.0

0


35


29.1

7


5


4.17


2.79


3


thông qua HĐTN theo học kì, theo












năm học












Trung bình chung X = 2.79

Trong việc thực hiện các chức năng của nhà quản lý, thì kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm chưa được quan tâm và chất lượng công việc chưa cao. GV đều đồng ý đánh giá chung ở mức Khá (2.74; 2.79; 2.81; 2,82).

Qua kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra đánh giá việc kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thì điểm trung bình đạt 2.79 ở mức trung bình khá, có thể khẳng định công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thực hiện. Tuy nhiên công tác kiểm tra giám sát việc học sinh và tổ chức thực hiện chưa được đề cao, việc sơ kết tổng kết, đề ra biện pháp khắc phục chưa được đề cao. Nguyên nhân một phần là do công tác giáo dục kĩ năng sống của học sinh trong mấy năm qua chưa thực sự được chú trọng chưa đưa vaò chương trình bắt buộc để thực hiện trong chương trình hiện hành, Bộ cũng chưa đưa ra được nội dung cụ thể


mà các trường THCS nói chung và trường THCS huyện Đắk Glong nói riêng chỉ mới căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị để xây dựng các chủ đề chủ điểm lồng ghép trong các môn học và một số hoạt động trải nghiêm.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát việc thực hiện các chức năng quản lý trên thực tiễn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm.

Qua khảo sát thực trạng về các công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực 1

Qua khảo sát thực trạng về các công tác xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, công tác chỉ đạo, công tác kiểm tra giám sát được hỏi với 120 cán bộ quản lý và giáo viên, thì có thể nhận thấy rằng cơ bản tất cả các nhà trường đều tổ cức xây dựng kế hoạch đầy đủ có thể hiện nội dung để giáo dục kỹ năng sống, triển khai thực hiện theo kế hoạch đã đề ra. Tuy nhiên công tác kiểm tra giám sát để đánh giá mức độ kỹ năng sống của học sinh chưa có một thang đo cụ thể được đánh giá thấp nhất, công tác sơ kết tổng kết chỉ mới được lồng ghép trong sơ kết, tổng kết của năm học. Nguyên nhân là một phần công tác giáo dục kỹ năng sống hiện nay ở các nhà trường thực sự chưa quan tâm triệt để, chưa đặt vào công tác trọng tâm của nhà trường mà đang nặng về dạy kiến thức cho hoc sinh, phần thang đo đánh giá kết quả kỹ năng sống cho học sinh cũng chưa được hướng dẫn quy định cụ thể nên kết quả chưa cao.


2.3.6. Khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến hiệu quả quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông.

Để đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm, chúng tôi đã xây dựng phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát, kết quả thu được như sau:

Bảng số 2. 14: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố mang tính chất chủ quan


TT


Tiêu chí đánh giá

Rất ảnh

hưởng

Ảnh

hưởng

Ít ảnh

hưởng

K. ảnh

hưởng

Điể m

TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Năng lực và kỹ năng làm

việc của cán bộ quản lý

82

68.3

3

33

34.

00

5

4.1

7

0

-

3.64

1


2

Năng lực giáo dục và kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng giao tiếp của giáo viên


75


62.5

0


39


32.

50


6


5.0

0


0


-


3.58


2


3


Điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường


40


33.3

3


65


54.

17


15


12.

50


0


-


3.21


3


Trung bình chung X = 3.84

Về yếu tố chủ quan, bản thân nhận thấy về cơ bản các trường đã đáp ứng yêu cầu về các điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tuy nhiên chỉ dừng ở mức tương đối. Trong các yếu tố trên, ảnh hưởng cao nhất là năng lực quản lý, tổ chức, lãnh đạo của Hiệu trưởng, năng lực của người tổ chức hoạt động trải nghiệm (GV), tiếp đến là năng lực giáo dục và kỹ năng làm việc nhóm, Hạn chế nhất là điều kiện CSVC, kỹ thuật, tài chính phục vụ cho hoạt động trải nghiệm..., đây cũng là yếu tố cần được quan tâm trong hoạt động quản lý.


Bảng số 2.15: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan



TT


Tiêu chí đánh giá

Rất ảnh

hưởng

Ảnh

hưởng

Ít ảnh

hưởng

K. ảnh

hưởng

Điểm TB


Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Môi trường kinh tế - xã hội của địa phương


60


50.00


50


34.00


10


8.33


5


4.17


3.46


3


2

Đặc điểm văn hóa, giáo dục của gia đình học sinh


75


62.50


40


33.33


5


4.17


0


-


3.58


1


3

Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường


69


57.50


40


33.33


11


9.17


0


-


3.48


2


Trung bình chung X = 3.51

Về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thì tiêu chí đặc điểm văn hóa và giáo dục của gia đình sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường có ảnh hưởng rất lớn có điểm trung bình 3.58 3.48 và môi trường kinh tế - xã hội của địa phương có ảnh hưởng tương đối lớn đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; tiêu chí môi trường kinh tế, xã hội của của địa phương có 15 cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá lựa chọn ít ảnh hưởng và không ảnh hưởng. Điểm trung bình chung của yếu tố khách quan là 3.51 đạt mức rất ảnh hưởng. Như vậy để làm tốt công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngoài những nguồn lực mà nhà trường đã có, như cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực về con người thì các nhà trường cũng cần quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiệu quả của công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

2.4. Nhận xét chung về thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông

2.4.1. Ưu điểm

Qua nghiên cứu và thực hiện sử lý kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi nhận thấy ưu điểm hay điểm mạnh của các trường THCS trên toàn huyện để thực


hiện công tác quản lý giáo dục nói chung, công tác quản lý GDKNS cho học sinh nói riêng đó là: (1) Hiện nay các nhà trường đều đã có đội ngũ CBQL cơ bản đủ về số lượng và đảm bảo về mặt chất lượng, đại đa số các CBQLGD hiện nay ở các nhà trường đều đã được bổ sung kiến thức về quản lý thông qua lớp nâng cao n ghiệp vụ quản lý giáo dục và đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trường; (2) Các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường cơ bản đã được xây dựng đủ, có tôn chỉ, mục đích, kế hoạch hoạt động rõ ràng đúng với chức năng, nhiệm vụ và có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với nhà trường trong thực hiện mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ; (3) Đội ngũ CBQL, GV đã nhận thức được cơ bản những điều cần thiết cho việc thực hiện đổi mới giáo dục THCS theo tinh thần nghị quyết 29/TW và nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường thông qua hoạt động trải nghiệm, đặc biệt là nội dung hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông 2018; (4) Về kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, qua khảo sát có thể nhận thấy cơ bản các em đã có được những kỹ năng cơ bản như giao tiếp, hợp tác; kỹ năng quản lý cảm xúc và giải quyết vấn đề ; (5) Công tác quản lý giáo dục KNS đã được quan tâm, triển khai ở hầu khắp các trường THCS của huyện Đắk Glong. 100% số trường trong huyện đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các bộ phận thực hiện giáo dục học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm. Mỗi nhà trường bước đầu đã dựa vào đặc điểm tình hình và điều kiện thực tế của từng trường để xây dựng và thực hiện giáo dục KNS phù hợp cho học sinh của trường mình.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Từ việc nghiên cứu và phân tích kết quả điều tra thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại các trường THCS của Huyện Đắk Glong chúng tôi nhận thấy công tác này còn có một số hạn chế như sau:

(1) Về điều kiện kinh tế -văn hóa – xã hội, Đắk Glong là một huyện có 100% số xã là xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, địa hình đồi núi, các xã xa trung tâm nên công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường học còn gặp nhiều khó khăn về các mặt như cơ sở vật chất; (2) Sự phối hợp của gia đình học sinh với nhà trường trong giáo dục học

Ngày đăng: 26/05/2023