Kết Quả Đánh Giá Chung Về Thực Trạng Kết Quả Giáo Dục Kỹ Năng Sống Của Học Sinh Thcs Tại Huyện Đắk Glong, Tỉnh Đắk Nông.


Trung bình chung X = 2.76

Thực trạng kỹ năng tự nhận thức và cảm thông của học sinh ở các trường THCS huyện Đắk Glong đạt điểm trung bình chung là 2.76 xếp ở mức khá nhưng bên cạnh đó có tiêu chí khả năng hiểu rõ chính xác đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình được đánh giá cao nhất, các em có nhậ thức về tư duy của mình, biết nhận biết một cách chính xác về cảm xúc của bản thân ngay khi nó xảy ra và biết mình cần phải làm gì nhưng tiêu chí biết đặt mình vào vị trí của người khác đạt điểm trung bình 2.68, tiêu chí có khả năng nhậ biết và hiểu được cảm nhận của bạn bè sống xung quanh mình, quan tâm chăm sóc người khác điểm trung bình đạt 2.61 thấp hơn so với các tiêu chí khác. Các em ở lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi vừa là trẻ con vừa muốn tập làm người lớn, có những kỹ năng các em đã có ý muốn hình thành những ý tưởng thực hiện để giải quyết theo cách nghĩ của bản thân nhưng sự hình thành đó chưa hoàn thiện chưa sắp xếp logic. Vì vậy các em cần phải được tập luyện nhiều, cần nhiều những tình huống và đưa ra nhiều cách xử lý khác nhau từ đó giúp các em hoàn thiện bản thân hơn.

Bảng số 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực của học sinh ở các trường THCS tại huyện Đắk Glong


TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điểm TB

Thứ bậc

SL

%

S

L

%

SL

%

SL

%


1

Ít quan tâm những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, mà luôn hướng đến mục tiêu đã xã định


29


24.

17


5

5


45.8

3


29


24.

17


7


5.8

3


2.88


3


2

Không nóng giận vô cớ, bình tĩnh để tìm cách giải quyết vấn đề nảy sinh sao cho phù hợp


18


15.

00


6

0


50.0

0


33


27.

50


9


7.5

0


2.73


9


3

Biết kiểm điểm lại bản thân để

nhìn nhận lại những lỗi lầm mà mình đã gây nên


30


25.

00


5

0


41.6

7


34


28.

33


6


5.0

0


2.87


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.




TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điểm TB

Thứ bậc

SL

%

S

L

%

SL

%

SL

%


4

Biết duy trì các mối quan hệ thông qua sự gặp gỡ, giúp đỡ

và hợp tác với nhau.


30


25.

00


5

5


45.8

3


28


23.

33


7


5.8

3


2.90


2


5

Chú trọng vào hiệu quả đạt được thay vì những lời nói sáo

rỗng.


26

21.

67

5

0

41.6

7


36

30.

00


8

6.6

7


2.78


7


6

Biết nắm bắt, thấu hiểu được thực tế đang diễn ra để có thể đưa ra hành động rõ ràng.


25


20.

83


5

5


45.8

3


34


28.

33


6


5.0

0


2.83


6


7

Biết thận trọng hơn trong việc

đánh giá những sự ưu tiên và đưa ra các quyết định cần thiết


21


17.

50


5

6


40.0

0


40


33.

33


9


7.5

0


2.84


5


8

Biết trao đổi với bạn bè hoặc những người thân thiết khi gặp khó khăn, cần được giúp đỡ


18


15.

00


6

0


50.0

0


35


29.

17


7


5.8

3


2.74


8


9


Biết tự yêu thương bản thân và trân trọng những điều đang có


30


5.0

0


5

9


46.0

0


25


20.

83


6


5.0

0


2.94


1

Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra tháng 10 năm 2021


Trung bình chung X = 2.83

Qua số liệu điều tra về kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực của các trường THCS trên toàn huyện đạt điểm trung bình chung 2.83 ở mức khá bên cạnh đó số lượng học sinh ở mức trung bình và yếu còn chiếm tỷ lệ cao đặc biệt là ở những trường có học sinh tương đối đông như trường THCS Hoàng Văn Thụ, trường THCS Nguyễn Du còn những trường còn lại được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức khá cao.


Cụ thể ở kỹ năng này có tiêu chí số 9 được đánh giá cao nhất điểm trung bình là 2.94, có đến 30 cán bộ giáo viên lựa chọn ở mức tốt, điều đó chứng tỏ các em cũng biết yêu thương và trân trọng những gì mình đang có. Tuy nhiên ở tiêu chí số 2 về khả năng kiềm chế để giải quyết vấn đề của các em chưa thực sự tốt, ở tiêu chí này chỉ có 18 người chọn tốt điểm trung bình là 2.73. Nguyên nhân là ở tuổi THCS các em chưa hoàn thiện phát triểm về mặt thể chất lẫn tri giác, hệ thần kinh các em chưa ổn định, có nhiều em không muốn chia sẻ những khó khăn cho người khác mà tự mình giải quyết, khi giải quyết còn theo cảm tính chưa suy nghĩ thấu đáo mà chỉ giải quyết một cách bùng phát, ít suy nghĩ đến hậu quả do minh gây ra, các tiêu chí này được cán bộ quản lý và giáo viên được đánh giá thấp nhất trong phần kỹ năng quản lý và đương đầu với cảm xúc này. Như vậy các nhà trường cũng cần phải quan tâm chỉ đạo và xây dựng đội ngũ giáo viên đặc biết là giáo viên chủ nhiệm nâng cao kỹ năng để hướng dẫn cho học sinh biết nhiều hơn về kỹ năng này để các em có thể áp dụng vào thực tế góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bảng số 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng tự học của học sinh ở các trường THCS tại huyện Đắk Glong.


TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điể m TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

S

L

%


1


Biết chịu trách nhiệm với việc học tập của bản than


26


21.

67


55


45.8

3


32


26.

67


7


5.8

3


2.8

3


2


2

Mong muốn được học tập và tiến bộ trong học tập


35

29.

17


56

46.6

7


25

20.

83


4

3.3

3

3.0

2


1

3

Xác định được động cơ học tập đúng đắn

19

15.

83

60

50.0

0

35

29.

17

6

5.0

0

2.7

7

5

4

Có tính kỷ luật trong học tập

24

20.

00

54

45.0

0

35

29.

17

7

5.8

3

2.7

9

3

5

Có tính kiên nhẫn trong quá trình học

25

20.

83

52

43.3

3

36

30.

00

6

5.0

0

2.7

8

4

6

Biết xắp sếp, quản lý thời gian hợp lý

20

16.

67

56

46.6

7

36

30.

00

8

6.6

7

2.7

3

6


Trung bình chung X = 2.82


Nhận xét: Đối với kết quả khảo sát về kỹ năng tự học của học sinh, phần đa các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức khá, đa số các em đều muốn được học tập và tiến bộ trong học tập, có ý thức kỷ luật trong quá trình học và biết chịu trách nhiệm đối với việc học tập của mình nhưng có một số tiêu chí về tính kiên nhẫn và tiêu chí sắp xếp quản lý về mặt thời gian học tập chưa hợp lý được đánh giá thấp hơn các tiêu chí khác.

Nguyên nhân, thứ nhất là do ở lứa tuổi THCS các em mặc dù đã cơ bản hình thành tâm sinh lý của lứa tuổi vị thành niên đã có ước mơ hoài bão, biết xác định động cơ học tập cho bản thân nhưng các em đang ở lưng chừng chưa xác định rõ nét, hay thay đổi thất thường, chưa biết tự sắp bố trí cho việc học của mình.

Nguyên nhân thứ hai là đa phần học sinh là người dân tộc thiểu số, bố mẹ chủ yếu làm nông nên việc định hướng, nhắc nhở cho học sinh trong yếu tố tự học, sắp xếp thời gian học là chưa sâu sát, chủ yếu phó mặc cho các thầy cô giáo.

Từ các nguyên nhân trên có thể nói rất cần sự vào cuôc, hướng dẫn của các thầy cô giáo, sự phối kết hợp của gia đình để định hướng giáo dục cho các em thực hiện tốt hơn.

Biểu đồ 2.1: Kết quả đánh giá chung về thực trạng kết quả giáo dục kỹ năng sống của học sinh THCS tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.


Nguồn kết quả so sánh giá trị trung bình về khảo sát thực trạng kỹ năng 1


Nguồn: kết quả so sánh giá trị trung bình về khảo sát thực trạng kỹ năng sống của học sinh.

Qua kết quả được mô tả trên biểu đồ chúng ta nhận thấy thực trạng kỹ năng sống của học sinh được khảo sát bởi 120 cán bộ quản lý và giáo viên ở tất cả các trường THCS trên toàn huyện gồm có 6 kỹ năng, tất cả các kỹ năng của học sinh được các nhà trường đánh giá ở mức trung bình khá, kỹ năng giao tiếp và hợp tác, kỹ năng quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực được đánh giá mức cao hơn đạt điểm trung bình từ 2.80 đến 2.85 bên cạnh đó kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo được đánh giá thấp hơn. Chứng tỏ thực trạng về kỹ năng sống về hai nội dung nay ở các trường THCS huyện Đắk Glong nói chung và tập trung ở một số trường vùng sâu vùng xa, vùng có tỷ lệ học sinh dân tộc chiếm tỷ lệ cao nói riêng đang còn yếu về các kỹ năng này như vậy chúng ta phải đặt ra các giải pháp cụ thể, xây dựng kế hoạch và thiết kế phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp hơn để kỹ năng sống của các em dần được nâng cao và hoàn thiện hơn.

2.3.3. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông

Để biết được thực trạng hiện nay các nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như thế nào, tác giả đã tiến hành khảo sát đối với 120 cán bộ quản lý và giáo viên trong đó cán bộ quản lý 18 người, tổng phụ trách, tổ trưởng và các giáo viên chủ nhiệm ở tất cả các trường THCS trên toàn huyện kết quả như sau:

Bảng số 2.10: Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông


TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điể m

TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%




TT


Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điể m

TB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Phân tích, đánh giá thực trạng KNS của học sinh nhà

trường.


50

41.6

7


40

33.

33


25

20.

83


5


4.17

3.1

3


1


2

Xác định nhu cầu phát triển KNS phù hợp với từng đối tượng, nhóm đối tượng HS


43


35.8

3


45


37.

50


26


21.

67


6


5.00


3.0

4


3


3

Xác định mục tiêu GD KNS cho HS phù hợp với mục tiêu giáo và nhu cầu

của HS


47


39.1

7


43


35.

83


25


20.

83


5


4.17


3.1

0


2


4

Xác định nội dung GD KNS khoa học, hợp lí, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, điều kiện với thực tế nhà trường và có tính khả thi thông qua

hoạt động trải nghiệm


35


29.1

7


54


45.

00


26


21.

67


5


4.17


2.9

9


4


5

Xác định PP, HT tổ chức GDKNS cụ thể, hợp lí từ khâu tổ chức thực hiện đến kiểm tra đánh giá kết quả

hoạt động.


32


26.6

7


55


45.

83


28


23.

33


5


4.17


2.9

5


5


Trung bình chung X = 3.04

Đánh giá về công tác xây dựng kế hoạch, CBQL, GV các trường THCS huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đánh giá ở mức Khá, có nhiều tiêu chí trên 3.0 gần đạt ở mức tốt. Ngay từ đầu năm học, kế hoạch giáo dục KNS đã được xây dựng, cùng với đó là chương trình cụ thể từng học kỳ, từng tháng, tuần. Cụ thể: Khi xây dựng kế hoạch các nhà trường đã phân tích, đánh giá được thực trạng KNS của học sinh; xác


định nhu cầu phát triển KNS phù hợp với từng đối tượng, nhóm đối tượng và xác định được mục tiêu , nhu cầu của HS nhà trường, điểm trung bình đạt mức 3.04 –

3.13. Điều đó thể hiện sự quan tâm đến vấn đề kỹ năng sống của học sinh, sự phù hợp khi xây dựng kế hoạch giáo dục chung của nhà trường và kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh thông qua chương trình hoạt động trải nghiệm trải nghiệm.

Về thực trang của tiêu chí xác định nội dung GD KNS khoa học, hợp lí, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, điều kiện với thực tế nhà trường và có tính khả thi thông qua hoạt động trải nghiệm; xác định phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS cụ thể, hợp lí từ khâu tổ chức thực hiện đến kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động được các giáo viên đánh giá thấp hơn đạt mức 2.95 - 2.99.

Như vậy khi nghiên cứu các kế hoạch hoạt động của các nhà trường chúng tôi nhận thấy: Kế hoạch giáo dục KNS tổng thể được các cấp quản lý xây dựng chi dựa trên thực trạng, nhu cầu của học sinh.Tuy nhiên kế hoạch của từng hoạt động chưa thể hiện rõ phương pháp cà cách thức thực hiện, chưa xác định được địa điểm thực hiện. Chính vì vậy, GV đánh cao 2 tiêu chí 4 và 5 thấp hơn các tiêu chí khác. Nguyên nhân là kế hoạch xây dựng và thiết kế nội dung tổng thể, nội dung cho từng hoạt động chưa rõ ràng nên khó định hướng cho GV trong quá trình tổ chức thực hiện.

2.3.4. Thực trạng tổ chức triển khai giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông

Khảo sát thực trạng triển khai kế hoạch giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm bằng phiếu hỏi kết quả khảo sát được như sau:

Bảng số 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức triển khai giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS huyện Đăk Glong – Tỉnh Đăk Nông.

TT

Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điểm

TB

Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%



TT

Tiêu chí đánh giá

Tốt

Khá

T. Bình

Yếu

Điểm

TB

Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Lựa chọn, xác định tổ /nhóm chuyên môn/ cá nhân chủ trì, các đơn vị/cá nhân phối hợp triển khai GDKNS cho HS thông qua HĐ trải nghiệm


32


6.67


48


40.0


35


29.

17


5


4.1

7


2.89


3


2

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tập thể/cá nhân thực hiện nhiệm vụ tổ chức HĐTN cho học sinh, phân cấp

quản lý và quy định cơ chế phối hợp.


25


20.8

3


59


49.

17


30


25.

00


6


5.0

0


2.86


5


3

Tổ chức huy động các nguồn lực để thực hiện đầu tư phương tiện hỗ trợ GD KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm


30


25.0

0


53


44.

17


32


26.

67


5


4.1

7


2.90


2


4


Xây dựng môi trường văn hóa nhà trường thân thiện, lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho GD KNSS thông qua các hoạt động trải nghiệm


40


33.3

3


50


41.

67


25


20.

83


5


4.1

7


3.04


1


5

Mời báo cáo viên thực hiện bồi dưỡng các kỹ năng giáo dục và QLGD cần thiết cho GV, CBQLGD nhằm thực tốt GD KNS cho học sinh

thông qua hoạt động trải nghiệm


17


14.

17


56


46.

67


40


33.

33


7


5.8

3


2.69


6


6

Xác định cụ thể các loại hình hoạt động trải nghiệm phù hợp để tổ chức GD KNS cho học sinh


32


26.

67


47


39.

17


35


29.

17


6


5.0

0


2.88


4


Trung bình chung X = 2.88

Qua kết quả khảo sát cho thấy, CBQL và GV đồng thuận trong đánh giá cao và đạt điểm trung bình là 2.88 ở mức khá thể hiện qua các nội dung sau:

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 26/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí