[92]. Cunningham, J., Key, E., & Capron, R. (2016). An evaluation of competency-based education programs: A study of the development process of competency-Based programs. The Journal of Competency-
Based Education, 1(3), 130-139. https://doi.org/10.1002/cbe2.1025
[93]. Davos Kloster (2014), Matching skills and labour market needs – Building social partnerships for better skills and better jobs, Global Agenda Council on Employment, World Economic Forum.
[94]. Davies, B. và Ellison, L. (2005), School Leadership For The 21st Century. Routledge, London and New York
[95]. Harris, R., Guthrie, H., Hobart B., & Lundberg, D. (1995). Competency- based Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool. South Melbourne: Macmillan Education Australia.
[96]. Gervais, J. (2016). The operational definition of competency-based education. The Journal of Competency-Based Education, 1(2), 98-106. https://doi.org/10.1002/cbe2.1011
[97]. Gene E. Hall and Howard L. Jones (1976), Competency-Based Education: A Process for the Improvement of Education. Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall
[98]. Gonczi, A. and Arguelles, A (eds) 2000), Competency-based education: a world perspective, Noriega Limusa Mexico City
[99]. Japan Association of Universities of Education (1986), Teacher Training in Japan.
[100]. Johnstone, S.,&Sooares L, (2014, March), Principles for Developing Competency-Based Education Programs. Change: The Magazine of Higher Learning, 46(2), 12-19, Retrieved from www.tandfonline.com
[101]. Kathleen Santopietro Weddel (2006), Competency Based Education And Content Standards, Northern Colorado Literacy Resource Center, USA.
[102]. Kerka, S. (2001). Competency-based education and training. ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO.
[103]. Leesa Wheelahan (2012), “The problem with competency-based training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?” edited by Hugh Lauder, Michael Young, Harry Daniels, Maria Balarin anh John Lowe, Published: London, England: Routledge, Taylor và Francis, pp.152 - 165.]
[104]. McLagan, P. A. (1997, May). Competencies: the next generation.
Training and Development, 51 (5), 40-48.
[105]. Paprock, K. E. (1996, July-August) Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional. IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, 2(8), 22 – 25.
[106]. Shirley Fletcher (1995), Desiging Competency-based Trainings Kogan Page Limited, London.
[107]. Susan Gaer (2013), Flipping Bloom: What Flipped Learning Can Mean For ESL Students, By Arts Education, Santa Ana College School of Continuing Education.
[108]. Stephen George và Arnold Weimerskirch, 2003, The Portable MBA – Total Quality Management, Copyright with John Wiley & Sons, Inc.
[109]. Taylor & Francis Groups (1994), Competency Based Assessment in the Professions in Australia, Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, Volume 1, Issue 1.
[110].Thomas Deissinger, Slilke Hellwig (2011)“Structure and function of competency-based education and training (CBET): a comparative perspective”, edited by Melany Martin, Heidelberg, Published: Mannheim, Đức: GIZ, 2011
[111]. Tyler, R. W. (1976). Perspectives on American education: Reflections on the past challenges for the future. Chicago, IL: Science Research Associates INC.
[112]. R.S Schuler (1992) “Human resource management in Australia”, 2nd
ed, West Publishing Company Australia.
[113]. Rene's Collected Articles (2009). Outcomes-Based Training and Education, White Paper version 2.0, 10 August 2009.
[114]. Richard Noonan (1998), Managing TVET to Meet Labor Market Demand, Stockholm, Sweden.
[115]. Vladimir Gasskov (2000), Managing vocational training systems,
International Labour Office, Geneva, Switzerland.
[116]. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục.
[117]. Whetten, D-A. and Cameron, K.s. (1995). Developing Management Skills, 3rd ed., Harper Collins, New York, NY.
[118]. William E.Blank (1982): Handbook for Developing Competency Based Training Programs, Prentice-Hall Inc. Englewood Cliffs, New Jersey 07632 [119]. Wilson, R.A., Homenidou, K. (2012). “Working Futures 2010-2020”,
UK Commission for Employment and Skills, Evidence Report 41.
[120]. Zhao Tian-wu (2009), “A research and practice of entrepreneurship education on local university”, http://en.cnki.com.cn/Article_en/cjfdtotal- hbsx200901030.htm
[121]. Zhao Bingqi (2009), “Stratification of Education and Development of Local Universities”, http://open.oriprobe.com
Tài liệu tiếng Nga
[122 . Викулов А.C. “Особенности преподавания специальных технических дисциплин в условиях современного высшего профессионального
образования”. Пензенский государственный технологический университет, ПензГТУ, Пенза 2017.
[123 . Щербаков Н.П., Гарантия качества образовательных услуг высшего профессионального образования в Алтайском государственном техническомуниверситете, xpertnica.ru/library/sbornik2011/2/sherbakov.doc, г. Барнаул, 2012.
1PL
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý và giảng viên
PHIẾU KHẢO SÁT 01
(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)
Để có thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực, từ đó đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.
Câu hỏi 1: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quan trọng của đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Rất quan trọng ☐ Quan trọng ☐ Tương đối quan trọng ☐ Ít quan trọng ☐ Không quan trọng ☐
Câu hỏi 2: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ phù hợp của chương trình đào tạo với khung năng lực ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Mục tiêu đào tạo | |||||
2 | Nội dung đào tạo | |||||
3 | Phương pháp đào tạo | |||||
4 | Hoạt động giảng dạy | |||||
5 | Hoạt động học tập | |||||
6 | Phương thức kiểm tra, đánh giá |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Thử Nghiệm 01 Biện Pháp Đề Xuất
- Đối Với Các Trường Đại Học Địa Phương
- Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 27
- Phiếu Khảo Sát Dành Cho Nhà Tuyển Dụng Lao Động
- Phiếu Phỏng Vấn Sâu Dành Cho Nhà Tuyển Dụng Và Cựu Sinh Viên
- Kết Quả Xử Lý Số Liệu Spss Phiếu Khảo Sát Dành Cho Cbql Và Giảng Viên
Xem toàn bộ 288 trang tài liệu này.
Câu hỏi 3: Xin đồng chí cho biết thực trạng kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương so với yêu cầu năng lực của chuẩn đầu ra ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Kiến thức chuyên môn | |||||
2 | Kỹ năng nghề nghiệp | |||||
3 | Khả năng vận dụng, sáng tạo trong công việc | |||||
4 | Kỹ năng mềm | |||||
5 | Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật LĐ |
Câu hỏi 4: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Hợp tác trong nghiên cứu và phát triển (R&D) | |||||
2 | Trao đổi nhân sự (GV, SV và chuyên gia) | |||||
3 | Xây dựng và phổ biến chương trình đào tạo | |||||
4 | Phát triển doanh nghiệp – khởi nghiệp | |||||
5 | Quản trị (doanh nghiệp, nhà trường) |
2PL
Câu hỏi 5: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý tuyển sinh ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng kế hoạch tuyển sinh | |||||
2 | Tuyên truyền, quảng bá, tư vấn tuyển sinh | |||||
3 | Xây dựng phương thức tuyển sinh | |||||
4 | Tổ chức xét tuyển, thi tuyển | |||||
5 | Tổng hợp, thông báo kết quả trúng tuyển |
Câu hỏi 6: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý chỉ đạo xác định mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra dựa vào năng lực ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Lập kế hoạch trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp phù hợp khung năng lực | |||||
2 | Xác định các nguồn lực cần thiết cho thực hiện mục tiêu đào tạo để đảm bảo chất lượng | |||||
3 | Tổ chức thực hiện cụ thể hóa mục tiêu đào tạo theo khung năng lực | |||||
4 | Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật và kỹ năng mềm cho sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật | |||||
5 | Rà soát, điều chỉnh mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành công nghệ kỹ thuật |
Câu hỏi 7: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý thiết kế nội dung chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng kế hoạch triển khai nội dung đào tạo để đạt được khung năng lực | |||||
2 | Tổ chức thực hiện nội dung đào tạo theo kế hoạch | |||||
3 | Kiểm tra việc thực hiện nội dung đào tạo | |||||
4 | Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung đào tạo với yêu cầu thực tế | |||||
5 | Chỉ đạo cập nhật điều chỉnh, bổ sung nội dung đào tạo |
3PL
Câu hỏi 8: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý thiết kế phương pháp đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng kế hoạch sử dụng phương pháp đào tạo phù hợp với định hướng hình thành khung năng lực | |||||
2 | Tổ chức triển khai đa dạng hóa phương pháp đào tạo | |||||
3 | Giám sát việc thực hiện phương pháp đào tạo | |||||
4 | Đánh giá mức độ phù hợp của phương pháp đào tạo với khung năng lực | |||||
5 | Chỉ đạo điều chỉnh, bổ sung phương pháp đào tạo |
Câu hỏi 9: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng kế hoạch quản lý CSVC | |||||
2 | Tổ chức thực hiện cải thiện CSVC | |||||
3 | Chỉ đạo công tác cải thiện CSVC | |||||
4 | Kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp của CSVC với yêu cầu đào tạo NKT theo TCNL | |||||
5 | Chỉ đạo điều chỉnh, bổ sung CSVC |
Câu hỏi 10: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng kế hoạch để giảng viên thực hiện chương trình giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập | |||||
2 | Chỉ đạo giảng viên thực hiện hoạt động biên soạn giáo trình, tài liệu phù hợp với khung năng lực | |||||
3 | Tổ chức bồi dưỡng đổi mới phương pháp, hình thức đào tạo cho giảng viên | |||||
4 | Đánh giá mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của giảng viên để có những điều chỉnh phù hợp | |||||
5 | Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên |
4PL
Câu hỏi 11: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng kế hoạch triển khai HĐ học tập của sinh viên | |||||
2 | Tổ chức, chỉ đạo SV thực hiện hoạt động học tập (học LT, TH, tự học, thực tập, NCKH, tự đánh giá KQHT...) | |||||
3 | Tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tập cho sinh viên | |||||
4 | Xây dựng môi trường và các điều kiện học tập cho SV | |||||
5 | Xây dựng chế độ khen thưởng và kỷ luật về kết quả học tập của sinh viên |
Câu hỏi 12: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận năng lực | |||||
2 | Xây dựng quy trình, kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đánh giá năng lực của sinh viên và đảm bảo chất lượng | |||||
3 | Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực | |||||
4 | Kiểm tra việc sử dụng phương pháp, phương tiện, thiết bị kỹ thuật đào tạo theo tiếp cận năng lực | |||||
5 | Chỉ đạo việc kiểm tra đúng quy trình, đúng kế hoạch đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận năng lực |
Câu hỏi 13: Xin đồng chí cho biết thực trạng mức độ quản lý cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực ?
Nội dung | Mức độ | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | Xây dựng quy định QL trong in, cấp phát CC, VBTN | |||||
2 | Xây dựng KH in, cấp phát CC, VBTN | |||||
3 | Tổ chức cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp đúng yêu cầu đào tạo theo TCNL | |||||
4 | Kiểm tra, đánh giá trong QL in, cấp phát CC, VBTN | |||||
5 | Điều chỉnh, bổ sung quy định trong quản lý in, cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp |