DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ VÀ THAM GIA THỰC HIỆN
1. Những khó khăn trong hoạt động đào tạo công nhân kỹ thuật tại doanh nghiệp: nguyên nhân và giải pháp, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 438, tháng 9/2012.
2. Đào tạo kỹ năng phát triển năng lực cá nhân cho sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 436, tháng 8/2012.
3. Chia sẻ kinh nghiệm của Chương trình đào tạo cử nhân QTKD quốc tế IBD trong phát triển các kỹ năng quản lý cho sinh viên”, Kỷ yếu Hội thảo cấp quốc gia về “Xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh bậc cử nhân ở Việt Nam”, tháng 10/2011
4. Đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp công nghiệp nhẹ Hà Nội, Đề tài NCKH cấp cơ sở dành cho NCS năm 2010, mã số NCS2010.01.
5. Giáo trình Quản trị nhân lực, chỉnh sửa 2 chương: chương 1. Vai trò của Quản trị nhân lực trong các tổ chức và chương 9. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, NXB ĐHKTQD năm 2011.
6. Giáo trình Hành vi tổ chức, chỉnh sửa chương 7. Lãnh đạo và quyền lực, NXB ĐHKTQD, năm 2009.
7. Các vấn đề lý thuyết về đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp, Chuyên đề tiến sĩ, tháng 4/2012.
8. Nghiên cứu thực trạng đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội, Chuyên đề tiến sĩ, tháng 4/2012.
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Hệ Thống Chính Sách, Quy Chế Đào Tạo Nhằm Tăng Cường Tác Động Khuyến Khích Vật Chất, Tinh Thần Với Nlđ
- Hoàn Thiện Công Tác Phát Triển Nghề Nghiệp Cho Công Nhân Kỹ Thuật Trong Các Dn Dm Hn
- Một Số Kiến Nghị Đối Với Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội
- Thông Tư Quy Định Chuẩn Giáo Viên, Giảng Viên Dạy Nghề
- Kết Quả Nghiên Cứu Sâu Thực Trạng Đào Tạo Và Phát Triển Công Nhân Kỹ Thuật Trong 7 Doanh Nghiệp Dệt May Hà Nội
- Thống Kê Số Cán Bộ Quản Lý Các Cấp Và Cán Bộ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Được Phát Triển Từ Công Nhân Kỹ Thuật Năm 2011
Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.
9. Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội, Chuyên đề tiến sĩ, tháng 4/2012.
10. Tạo động lực cho người lao động bằng các khuyến khích tài chính, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 331, tháng 8 năm 2008.
11. Tổ trưởng tổ sản xuất và vai trò tổ trưởng tổ sản xuất trong doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số chuyên đề, tháng 11 năm 2011.
12. Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hóa ở huyện Thanh Trì – Hà Nội, đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2003.38.58, thành viên tham gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ VI BCHTW khoá X về Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước [Trực tuyến] http://thuvienphapluat.vn [Truy cập 15/10/2011].
2. Ban quản lý nguồn nhân lực (2011), Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Thực trạng nguồn nhân lực của Tập đoàn Dệt May Việt Nam đến năm 2011, tài liệu nội bộ.
3. Nguyễn Ngọc Bình (2000) Đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội
4. Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2003.
5. Bộ Công thương (2008), Quyết định Phê duyệt chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Quyết định số: 39/2008/QĐ-BCT.
6. Bộ Kế hoạch đầu tư – Bộ Tài chính (2011), Thông tư liên tịch Hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Thông tư số: 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC.
7. Bộ môn Kinh tế Lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1994), Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2005), Thông tư Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, Thông tư số 37/2005/TT- BLĐTBXH
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Tài liệu hướng dẫn điều tra thực trạng việc làm và thất nghiệp 1/7/2007, Hà Nội
10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), Thông tư Quy chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 09 năm 2010, Hà Nội.
11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang Đức (2013), Báo cáo tổng kết Hội nghị khu vực về đào tạo nghề tại Việt Nam năm 2012 – Đột phá chất lượng đào tạo nghề, Hà Nội
12. Bộ Tài chính (2010), Thông tư Hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt May Việt Nam”, Thông tư số 32/2010/TT-BTC.
13. Nguyễn Trọng Cảnh (2009), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực dò tìm xử lý bom mìn vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
14. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
15. Uyển Châu (2010), Lao động ngành dệt may: Kiểu gì cũng phải đào tạo lại
[Trực tuyến] http://vietbao.vn [Truy cập 15/10/2012].
16. Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
17. Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam (2012), Cùng với nền kinh tế - Cho nền kinh tế, tài liệu chuyên khảo của Chương trình hợp tác Việt Đức.
18. Cục thống kê Hà Nội (2011), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2011.
19. Nguyễn Xuân Dũng (2009), “Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi mới cho mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (140), tr16-17.
20. Hoàng Duy (2011), Giải pháp cho lao động ngành dệt may ở Thái Bình [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/EconomicNews/ View_Detail.aspx?ItemID=2968 [Truy cập 25/10/2012].
21. Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2004), Tài liệu hội thảo “Một số thuật ngữ cơ bản thường dùng trong lĩnh vực dạy nghề”, Hà Nội.
22. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực,
NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
23. Đoàn Doãn Đức (2012), Vinatex đổi mới công tác quản trị nhân lực, Tài liệu nội bộ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
24. Đoàn Doãn Đức (2013), Hanosimex lấy lại phong độ để tăng tốc, Tạp chí Dệt may và thời trang Việt Nam (Tháng 9/2013), tr.14-16.
25. Nguyễn Hoàng Hà (2011), “Quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nhật Bản và những bài học cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, (170), tr.65-68.
26. Habubank Securities (2011), Ngành Dệt May Việt Nam 10 tháng 2011, Báo cáo cập nhật ngành.
27. Bùi Tôn Hiến (2009), Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
28. Hoàng Xuân Hiệp (2011), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực của các doanh nghiệp may Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (161), tr.20-24.
29. Hiệp hội thúc đẩy Giáo dục và Đào tạo ở nước ngoài, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và Tổ chức Pháp ngữ Quốc tế, (2012), Bộ tài liệu
hướng dẫn triển khai Phương pháp tiếp cận theo năng lực trong đào tạo nghề, tài liệu lưu hành nội bộ.
30. Phạm Trương Hoàng, Nguyễn Thị Xuân Thúy (2011), “Nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam từ góc nhìn của doanh nghiệp”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, (165), tr.12-21.
31. Nguyễn Hồ (2013), May Đức Giang áp dụng công nghệ LEAN để đột phá, Tạp chí Dệt may và thời trang Việt Nam (Tháng 9/2013), tr.18-19.
32. Lê Quang Hùng, Vũ Hoàng Ngân (2011), “Năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, (172), tr.45-49.
33. Hồ Thiệu Hùng (2008), Hàn Quốc chuẩn bị cho tương lai thông qua học suốt đời, [Trực tuyến] http:// www.tinmoi.vn [Truy cập 28/06/2012].
34. Phạm Thúy Hương (2008), “Phát triển nguồn nhân lực cho các hoạt động kinh doanh bất động sản”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, (127), tr.24-28.
35. Uyên Hương (2013), Quy hoạch lại ngành công nghiệp dệt may để đáp ứng với xu thế mới, [Trực tuyến]. Địa chỉ: http://www.baomoi.com/Quy-hoach-lai-nganh-cong-nghiep-det-may-de-dap-ung-voi-xu-the-moi/45/11176631.epi[Truy cập 05/06/2013].
36. Lê Thị Mỹ Linh (2010), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
37. Lê Thị Mỹ Linh (2011), “Phát triển nghề nghiệp trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, (165), tr.25-29.
38. Đặng Như Lợi (2012), “Các khái niệm liên quan đến lao động, việc làm và Bộ Luật Lao động”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (427), tr.09-12.
39. Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
40. Lê Nho Luyện (2004), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
41. Mỹ Lương (2006), Dệt may và thời trang Việt Nam khi gia nhập WTO, [Trực tuyến] http:// www.thanhtinvn.com [Truy cập 25/10/2012].
42. Nafziger E. (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống kê
43. Hồ Nga (2011), Ngành Dệt May: Chăm sóc người lao động để phát triển bền vững, [Trực tuyến] http:// www.tapchicongnghiep.com [Truy cập 15/8/2012].
44. Đặng Xuân Phong (2008), “Vấn đề đào tạo nghề cho người lao động giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến 2020 ở tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (129).
45. Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2013), Ngành dệt may sẵn sàng cho quy hoạch mới, [Trực tuyến]. Địa chỉ: http://vccinews.vn/?page=detail&folder=81&Id=9486, [Truy cập 10/6/2013].
46. Quốc hội nước Cộng hòa xă hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Dạy nghề, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
47. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ Luật Lao động song ngữ Việt Anh, Toàn văn luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động năm 2002, 2006, 2007 và 2012, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội
48. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Cao Văn Sâm (2012), Công nghệ giáo dục nghề nghiệp, tài liệu lưu hành nội bộ của Tổng cục Dạy nghề.
50. Cao Văn Sâm (2011), “Một số vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề ở Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (409), tr.04-06.
51. Lê Quang Sơn, Nguyễn Hồng Tây (2009), “Đào tạo công nhân kỹ thuật- Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho khu kinh tế Dung Quất”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (31)
52. Tạp chí Dệt may và Thời trang Việt Nam (2011), Tổng quan về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, (285), tr70-71.
53. Tạp chí Dệt may và Thời trang Việt Nam (2013), Công đoàn Dệt May Việt Nam: một số thành tích nổi bật năm 2012, (300), tr. 42- 44.
54. Tạp chí Dệt may và thời trang Việt Nam, Bí quyết để tạo giao thoa lớn nhất giữa “kiến thức, kỹ năng và thái độ” thành năng lực thực hiện công việc, (Tháng 9/2013), tr.74-76.
55. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2013), Tiếp tục nâng cao uy tín, tính cạnh tranh của Dệt May Việt Nam trên thị trường thế giới, [Trực tuyến] http:// www.vinatex.com [Truy cập 9/3/2013].
56. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2013), Ngành Dệt may 2013 sẽ khởi sắc, [Trực tuyến] http:// www.vinatex.com [Truy cập 13/3/2013].
57. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2011), Quy hoạch định hướng đầu tư dệt may đến 2020, tài liệu nội bộ.
58. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2011), Đào tạo nguồn nhân lực cho Vinatex giai đoạn 2011 – 2015 và 2016-2020, tài liệu nội bộ.
59. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2011), Thông cáo báo chí 6 tháng đầu năm 2011, tài liệu nội bộ.
60. Lê Trung Thành (2005), Hoàn thiện mô hình đào tạo và phát triển cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
61. Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật trong công nghiệp Điện lực Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh doanh và Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
62. Nguyễn Tiệp (2008), “Một số giải pháp phát triển dạy nghề ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (129), tr 22-25.
63. Hồng Lê Thọ (2008), Giáo dục dạy nghề ở Nhật Bản:Chìa khóa đi vào hiện đại hóa, Kinh nghiệm đào tạo kỹ thuậtở cấp giáo dục phổ cập, [Trực tuyến] Địa chỉ; http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/giao-duc-day-nghe-o-nhat-ban-chia-khoa-di- vao-hien-dai-hoa-kinh-nghiem-dao-tao-ky-thuat-o-cap-giao-duc-pho-cap--hong-le- tho.aspx [Truy cập 15/9/2010].
64. Hồng Thoan (2013), May 10 đầu tư đúng hướng về Quảng Bình, Tạp chí Dệt may và thời trang Việt Nam (Tháng 8/2013), tr.20-21.
65. Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2010), Dệt may trong cơn sốt lao động, [Trực tuyến] http://binhduongtextile.org [Truy cập 14/9/2010]
66. Nguyễn Thị Bích Thu (2001), Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt may thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội.
67. Trần Thị Thu (2008), “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (132), tr. 32-33.
68. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009, [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vanban.chinhphu.vn [Truy cập 15/09/2012].
69. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 36/2008/QĐ-TTg [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vanban.chinhphu.vn [Truy cập 15/09/2012].
70. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 55/2001/QĐ-
TTg, ngày 23 tháng 04 năm 2001, [Trực tuyến] http://vanban.chinhphu.vn[Truy cập 15/09/2012].
71. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 1081/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 07 năm 2011 [Trực tuyến] http://thuvienphapluat.vn [Truy cập 16/09/2012].
72. Bích Thủy (2012), Doanh nghiệp dệt may: Khó cả đơn hàng lẫn nhân công,
[Trực tuyến] Địa chỉ: http:// www.tinmoi.vn [Truy cập 19/10/2012].
73. Lê Nho Thướng (2012), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng chiến lược kinh doanh của Vinatex giai đoạn 2012-2013, Tài liệu nội bộ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam
74. Todaro M. (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục.
75. Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê.
76. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.
77. Trung tâm Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, (2007), Đào tạo nghề: Thuật ngữ chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia.
78. Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (2005),
Tài liệu nghiên cứu ngành hàng Dệt May Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ.
79. Lê Tiến Trường (2012), Ngành dệt may Việt Nam sau 5 năm giai nhập WTO, Tạp chí Dệt may và Thời trang Việt Nam, (296), tr. 30-32.
80. Kim Văn (2012), Khủng hoảng công nhân may, [Trực tuyến] Địa chỉ: http://sgtt.vn/oldweb/cacsobaotruoc/370_25/p14_dichvulaodong.htm [Truy cập 22/10/2012].
81. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2012), Cải thiện sự phù hợp của Hệ thống đào tạo dạy nghề (TVET) ở Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của khu vực doanh nghiệ, Hợp đồng nghiên cứu số 7064/PARU-01.
82. Trần Thị Hồng Việt (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí kinh tế và Phát triển, (182), tr.66-72.
83. www.baomoi.com , Hỗ trợ ngành dệt may nâng cao năng lực bằng nguồn vốn ngân sách [Trực tuyến] http://www.baomoi.com [Truy cập 24/10/2012].
84. www.baomoi.com, “Mức sàn” quyền lợi công nhân dệt may [Trực tuyến] http://www.baomoi.com [Truy cập 25/10/2012].
85. www.tinmoi.vn, Lao động ngành dệt may - doanh nghiệp lớn ít biến động,
[Trực tuyến] http:// www.tinmoi.vn [Truy cập 25/03/2012].
86. www.baomoi.com , Nam Định đưa công nghiệp dệt may về nông thôn [Trực tuyến] http://www.baomoi.com [Truy cập 19/10/2012].
87. www.emergingtextiles.com, Làm thế nào để chuyển dịch sang sản xuất hàng may mặc giá cao? [Trực tuyến] http://bachagarment.com [Truy cập 17/10/2012]
88. www.kiemviec.com, Tuyển dụng: Tiếng “kêu” từ doanh nghiệp [Trực tuyến] http://kiemviec.com [Truy cập 25/10/2012]
89. www.laodong.com.vn, Doanh nghiệp Việt trước cơ hội thâm nhập thị trường Mỹ, [Trực tuyến] http:// laodong.com.vn [Truy cập 25/10/2012]
90. vt.ringring.vn, Ngành dệt may: Thiếu trầm trọng nhân lực trình độ cao [Trực tuyến] http:// vt.ringring.vn [Truy cập 19/10/2012].
91. www.tinmoi.vn, Nâng cao đời sống lao động nữ ngành dệt may: Câu hỏi còn bỏ ngỏ [Trực tuyến] http://www.tinmoi.vn [Truy cập 10/03/2012].
92. Ngô Xuân - Lê An (2012), Nghề may cho lao động nông thôn: Dạy đúng chỗ để tránh lãng phí [Trực tuyến] http://www.tinmoi.vn [Truy cập 19/10/2012].
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
93. Bae and Rowley (2004), Macro and micro approaches in human resource development: context and content in South Korea [Trực tuyến] http://www.sciencedirect.com [Truy cập 08/07/2009]
94. Baum and Szivas (2007), HRD in tourism: A role for government? Trực tuyến]
http://www.sciencedirect.com[Truy cập 21/06/2007]
95. Bates R. (2004), A critical analysis of evaluation practice: the Kirkpatrick model and the principle of beneficence, [Trực tuyến] http://www.sciencedirect.com [Truy cập 09/06/2008]
96. Bernadin J. (2007), Human Resource Management An Experiential Approach, 4th edtion, McGraw-Hill Irwin
97. Bjorklund A. et al (2002), Estimating the return on investment in education: how useful is the standard Mincer equation?, Economics of Education Review 21 (2002) 195-210.
98. Boydell T. et al. (1996), Identifying training needs, Institude of Personnel and development.
99. Burke, Scheuer and Meredith (2007), A dialogical approach to skill development: The case of safety skills, [Trực tuyến] http://www.sciencedirect.com [Truy cập 31/5/2007]