Trên cơ sở xác định hồ sơ năng lực, Nhà trường sẽ tiến hành xây dựng chương trình khung ngành Công nghệ chế tạo máy đảm bảo số tín chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là nội dung thứ hai cũng được thực hiện tốt ( X = 2.06).
Trao đổi với Ông N.N.K -Trưởng phòng Đào tạo cho biết: “Theo chương trình
đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy hiện nay của trường Đại học Kỹ thuật Thái Nguyên, tổng số tín chỉ đào tạo là 123 tín chỉ đào tạo trong 4 năm, chia thành 8 học kỳ. Trong đó khối kiến thức giáo dục đại cương chiếm 46 tín chỉ (37%); khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 77 tín chỉ (63%). Trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp thì tách thành 3 khối kiến thức: khối kiến thức cơ sở kỹ thuật có 46 tín chỉ, khối kiến thức cơ sở ngành có 13 tín chỉ, khối kiến thức chuyên ngành có 18 tín chỉ”.
Những nội dung tiếp theo được xác định khá tốt là: định dạng hồ sơ năng lực ( X = 1.93); Xây dựng ma trận các môn học ( X = 1.72); Tổ hợp thành các môn học ( X = 1.66); Xây dựng đề cương môn học ( X = 1.60). Đây là những nội dung rất quan trọng trong công tác xác định chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy.
Nếu như những nội dung trên được thực hiện khá tốt, thì nội dung cuối cùng là
thiết kế tài liệu, đề cương bài giảng, giáo trình… ngành Công nghệ chế tạo máy lại được thực hiện ở mức trung bình ( X = 1.36). Thiết kế tài liệu, đề cương bài giảng, giáo trình là nội dung quan trọng, bởi nó là tài liệu để Nhà trường trực tiếp thực hiện giảng dạy. Làm tốt công tác này thì phát triển chương trình đào tạo sẽ được nâng cao chất lượng và thực hiện tốt ở tất cả các khâu trong quá trình xây dựng, và thực hiện giảng dạy.
d. Thực trạng về việc thực thi chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy
Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy/Cô hãy cho biết, việc thực thi chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên như thế nào?” (Câu hỏi 9 - Phụ lục 1) để hỏi 33 cán bộ quản lý và giảng viên cơ hữu khoa Cơ khí. Xử lý kết quả thu được như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng về việc thực thi chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế
tạo máy theo tiếp cân
CDIO taị trườ ng Đaị hoc
Kỹ thuât
Công nghiêp
Thá i Nguyên
Thực trạng về việc thực thi chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO tại trường Đaị hoc̣ Kỹ thuâṭ Công nghiệp Thá i Nguyên | Mứ c độ (%) | |||
Tốt | Biǹ h thường | Chưa tốt | ||
Đối vớ i giảng viên | ||||
1 | Chủ động lên lớp | 100% | 0% | 0% |
2 | Tăng cường hoaṭ đôṇ g thưc̣ hành, thưc̣ tâp̣ cho người hoc̣ | 75.8% | 24.2% | 0% |
3 | Phát huy tính sáng taọ , chủ động của sinh viên | 57.6% | 42.4% | 0% |
4 | Rèn luyêṇ tay nghề chuyên môn, nâng cao tay nghề | 84.8% | 15.2% | 0% |
5 | Học hỏi, câp̣ nhâṭ, bổ sung kiến thứ c mới trong quá trình giảng daỵ | 78.8% | 21.2% | 0% |
Đối vớ i sinh viên | ||||
1 | Tích cưc̣ , chủ đôṇ g trong hoc̣ tâp̣ | 36.4% | 39.4% | 24.2% |
2 | Phát huy trí sáng tạo trong hoc̣ tâp̣ | 33.3% | 24.3% | 42.4% |
3 | Thường xuyên tham gia các lớp thưc̣ hành, thưc̣ tâp̣ | 48.5% | 51.5% | 0% |
4 | Bồi dưỡng kỹ năng mềm cho bản thân | 18.2% | 27.3% | 54.5% |
Phòng Đào taọ | ||||
1 | Phối hợp với khoa Cơ khí thưc̣ hiêṇ quá trình đào taọ theo hướng tiếp câṇ CDIO | 100% | 0% | 0% |
2 | Theo dõi, giám sát tiến độ đào taọ | 100% | 0% | 0% |
3 | Kiểm tra, giám sát công tác giảng dạy của khoa | 87.9% | 12.1% | 0% |
4 | Kiểm tra, giám sát hoaṭ đông hoc̣ tập của sinh viên | 81.8% | 18.2% | 0% |
Phòng Khảo thí | ||||
1 | Đảm bảo chất lượng tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy | 100% | 0% | 0% |
2 | Tổ chức triển khai, quản lý công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng | 100% | 0% | 0% |
3 | Tổ chức làm đề thi, thẩm định đề thi, xây dựng ngân hàng đề thi, in ấn đề thi | 90.9% | 9.1% | 0% |
4 | Tổ chức thanh tra giám sát đào tạo và giám sát các kỳ thi | 93.9% | 6.1% | 0% |
5 | Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm định và đảm bảo chất lượng | 87.9% | 12.1% | 0% |
6 | Xây dựng các công cụ đánh giá, ngân hàng câu hỏi, cải tiến các hình thức, phương pháp đánh giá kết quả học tập của | 75.8% | 24.2% | 0% |
Tổng | 1.79 |
Có thể bạn quan tâm!
- Khái Quát Về Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Và Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
- Nhận Thức Của Cán Bộ Quản Lý, Giảng Viên Về Muc Tiêu Của Việc Phát Triển
- Thực Trạng Thực Hiện Các Bước Trong Quy Trình Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy Theo Tiếp Cận Cdio
- Thực Trạng Cơ Sở Vật Chất, Trang Thiết Bị Phục Vụ Cho Việc Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy Theo Tiếp Cận Cdio
- Các Biện Pháp Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy Theo Tiếp Cận Cdio Ở Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
- Biện Pháp 4. Đổi Mới Hoạt Động Kiểm Tra Đánh Giá Trong Việc Thực Hiện Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
Nhìn bảng kết quả trên ta thấy: thưc
trang thưc
thi chương trình đào tạo ngành
Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO taị trường Đại hoc Kỹ thuâṭ Công nghiêp
Thái Nguyên về cơ bản là đươc thực hiện tốt. Tuy nhiên, ở mỗi khía canh khác nhau
thì việc thực thi chương trình đào tao như sau:
* Về phía giảng viên:
đươc
đánh giá ở các mứ c đô ̣ khác nhau. Cu ̣ thể
Nôi
dung đươc
giảng viên thưc
hiện tốt nhất là viêc
chủ động lên lớp (100%
cán bộ quản lý và giảng viên khoa Cơ khí đánh giá măṭ này, giảng viên thưc
hiên
tốt).
Tiếp đến là viêc
rèn luyện tay nghề chuyên môn, nâng cao tay nghề đươc
84.8% cán
bô ̣ quản lý và giảng viên cơ hữu khoa Cơ khí đánh giá thưc hiện tốt, 15.2% đánh giá
đươc
thưc
hiện ở mứ c đô ̣bình thườ ng.
Nôi
dung thứ ba đươc
giảng viên thưc
hiện tốt, đó là việc hoc
hỏi, câp
nhât, bô
sung kiến thứ c mới trong quá trình giảng day (78.8% đánh giá tốt, 21.2% đánh giá
thưc
hiện bình thường).
Tăng cường hoạt động thực hành, thưc
tâp
cho người hoc
là nôi
dung tiếp theo
đươc
đánh giá thưc
hiên
tốt (75.8% tốt, 24.2% bình thường).
Cuối cùng là việc phát huy tính sáng taọ , chủ động của sinh viên đươc
57.6%
cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá giảng viên khi thưc thi chương trình đào tao
ngành Công nghệ máy theo hướng tiếp cân
CDIO đươc
thực hiên
tốt, 42.4% thưc
hiên
bình thường.
* Về phía sinh viên:
Thường xuyên tham gia các lớp thưc
hành, thưc
tâp
là nôi
dung được thưc
hiên
tốt nhất (48.5% đánh giá thưc
hiện tốt, 51.5% bình thường). Trên thưc
tế, đối với
ngành Công nghê ̣chế tạo máy, đa số sinh viên thích hoc
thưc
hành hơn lý thuyết. Vi
vậy việc tăng cường các giờ hoc
thực hành sẽ thu hút đươc
sinh viên nhiều hơn. Nếu
như ở nôi
dung này, không có ý kiến nào đánh giá sinh viên thưc
hiên
chưa tốt, thì ơ
các nôi
dung sau, bên cạnh việc thưc
hiên
tốt, vẫn còn ý kiến đánh giá sinh viên thưc
hiên
chưa tốt. Cu ̣thể:
+ Tích cực, chủ đôṇ g trong học tâp: có 36.4% đánh giá thưc
hiên
tốt, 39.4%
thưc
hiên
bình thường và 24.2% chưa tốt.
+ Phát huy trí sáng tạo trong hoc
tập: có 33.3% đánh giá thưc
hiên
tốt, 24.3%
thưc
hiên
bình thường và 42.4% chưa tốt.
+ Bồi dưỡng kỹ năng mềm cho bản thân: có 54.5% đánh giá thưc
hiên
tốt,
18.2% thưc
hiên
bình thường và 27.3% chưa tốt.
Mặc dù môṭ số sinh viên đã quan tâm đến viêc
rèn luyên
kỹ năng mềm và trau dồi
kiến thức cho bản thân, nhưng bên caṇ h đó vẫn còn tình trạng lười hoc, ỷ lai
trong hoc
tâp̣ , chưa biết khơi dây
hứng thú học tâp
nên ở một số mặt kết quả đaṭ đươc
chưa cao.
* Về phía phòng Đào taọ
100% cán bộ quản lý và giảng viên cơ hữu khoa Cơ khí đánh giá viêc
phòng
Đào tao
phối hơp
với khoa Cơ khí thưc
hiên
quá trình đào tao
theo hướng tiếp cân
CDIO cũng như theo dõi, giám sát tiến độ đào tao
được thưc
hiên
tốt. Viêc
kiểm tra,
giám sát công tác giảng day
của khoa chiếm 87.9% thực hiên
tốt, 12.1% thưc
hiên
bình thường; và công tác kiểm tra, giám sát hoaṭ đông học tâp của sinh viên có 81.8%
đánh giá thưc
hiên
tốt và 18.2% thưc
hiên
bình thường.
* Phòng Khảo thí
100% cán bô ̣ quản lý và giảng viên đánh giá công tác đảm bảo chất lượng tổ
chức kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy và viêc
tổ chức triển khai, quản lý công
tác khảo thí và đảm bảo chất lượng đươc
thưc
hiện tốt.
93.9% đánh giá việc tổ chức thanh tra giám sát đào tạo và giám sát các kỳ thi
đươc
thưc
hiên
tốt, nghiêm túc, khách quan; 6.1% thưc
hiên
ở mứ c đô ̣bình thường.
90.9% đánh giá viêc
tổ chức làm đề thi, thẩm định đề thi, xây dựng ngân hàng
đề thi, in ấn đề thi được thực hiên ở mứ c độ bình thường.
tốt, đảm bảo tính bảo mât; 9.1% đánh giá thưc
hiên
Viêc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm định và đảm bảo
chất lượng có 87.9% đánh giá thưc
hiên
ở mứ c đô ̣tốt, 12.1% thưc
hiên
bình thường.
Cuối cùng là công tác xây dựng các công cụ đánh giá, ngân hàng câu hỏi, cải tiến các hình thức, phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên có 75.8%
đánh giá thưc
hiên
ở mức đô ̣tốt, và 28.2% thưc
hiên
bình thường.
Như vậy có thể thấy: công tác thực thi chương trình đào tạo đươc
thưc
hiên
khá tốt, mặc dù chưa có sự đồng đều về moi mặt, song đã đem laị những kết quả nhất
định. Trong đó phòng Khảo thí và phòng Đào tao
là hai đơn vi ̣thưc
thi đat
đươc
kết
quả tốt nhất, tiếp đến là giảng viên tham gia giảng daỵ . Riêng đối với sinh viên, thi
Nhà trường cần có biên
pháp khắc phuc
nhằm nâng cao chất lương thưc
thi chương
trình đào tao
ngành Công nghê ̣chế tao
máy theo tiếp cân
CDIO.
e. Thực trạng về việc đánh giá , điều chỉnh chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy
Để có cơ sở đánh giá và điều chỉnh tốt hơn, chúng tôi sử dụng kênh thông tin đánh giá của bản thân giảng viên, các đơn vi ̣sử dung lao đông và sinh viên về kết quả
sử dung chương trình. Đây là căn cứ để chúng tôi tiếp tuc
thực hiên
chương trình
* Thực trạng về việc đá nh giá củ a giảng viên, và cá c doanh nghiêp sư
dun
g lao đôn
g về chương trin
h đào tạo ngành Công nghê ̣chế tao
má y
Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi “Theo thầy/cô, việc đá nh giá chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên được thực hiện như thế nào?” (Câu hỏi 10 - Phụ lục 1)
khảo sát trên 45 giảng viên cơ hữu tham gia giảng day Chúng tôi thu được kết quả như sau:
ngành Công nghê ̣chế tao
máy.
Bảng 2.10. Thưc
tran
g về viêc
đá nh giá chương trinh đào tao
ngành Công nghê
chế tao
má y
Thực trạng về viêc̣ đánh giá chương trình đào taọ ngành Công nghê ̣chế taọ má y | Mứ c đô ̣(%) | ||
Đảm bảo | Chưa đảm bảo | ||
1 | Khung chương trình đảm bảo muc̣ tiêu về kiến thứ c, kỹ năng, thái đô ̣ngành Công nghê ̣chế taọ máy | 100% | 0% |
2 | Chương trình đảm bảo sự cân đối giữa khối lươṇ g kiến thứ c đaị cương, kiến thứ c cơ sở kỹ thuâṭ, cơ sở ngành và chuyên ngành | 86.7% | 13.3% |
3 | Nội dung chương trình đào taọ phù hơp̣ với muc̣ tiêu đào taọ của ngành Công nghê ̣chế taọ máy, đáp ứ ng yêu cầu xã hôị | 93.3% | 6.7% |
4 | Chương trình đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết và thưc̣ hành | 53.3% | 46.7% |
5 | Chương trình đảm bảo sự logic trong cách sắp xếp, phân bổ hoc̣ kỳ của các môn học | 62.2% | 37.8% |
6 | Chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng đảm bảo sự hơp̣ lý giữa các phương thứ c tổ chứ c đào taọ | 100% | 0% |
7 | Chương trình chi tiết từ ng môn hoc̣ đảm bảo 3 muc̣ tiêu về kiến thứ c, kỹ năng, thái độ | 100% | 0% |
8 | Chương trình chi tiết được xây dựng đảm bảo khối lươṇ g lý thuyết và thưc̣ hành theo đăc̣ thù của từ ng môn học | 91.1% | 8.9% |
9 | Chương trình đào taọ mềm dẻo giúp sinh viên có khả năng lưc̣ chọn môn học, tiến độ hoc̣ tâp, phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương thứ c và thời gian hoc̣ tập phù hơp̣ | 100% | 0% |
Bảng kết quả trên cho thấy:
- 100% giảng viên cho rằng: Khung chương trình đảm bảo mục tiêu về kiến
thức, kỹ năng, thái độ ngành Công nghê ̣chế tao
máy; Chương trình đào tao
đươc
thiết
kế theo hướng đảm bảo sự hơp
lý giữa các phương thứ c tổ chứ c đào tao; Chương
trình chi tiết từng môn học đảm bảo 3 muc
tiêu về kiến thứ c, kỹ năng, thái đô;
và
chương trình đào tạo mềm dẻo giúp sinh viên có khả năng lưc
chon
môn hoc, tiến độ
hoc
tâp̣ , phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương thứ c và thờ i gian hoc
tâp
phù hơp.
Như vậy, về cơ bản chương trình đào tao
ngành Công nghê ̣chế tạo máy đươc
xây
dựng khá tốt. Khung chương trình xây dưn
g tốt, đảm bảo muc
tiêu đào tao
sẽ góp phần
thưc
hiên
chương trình đaṭ hiệu quả.
- 93.3% giảng viên đánh giá nội dung chương trình đào tạo phù hơp với muc
tiêu đào tạo của ngành Công nghê ̣chế tao
máy, đáp ứ ng yêu cầu xã hôi
là đảm bảo;
còn 6.7% chưa đảm bảo. Sở dĩ có tình trang này, vì theo môt số giảng viên, chương
trình đào tạo vẫn chưa đưa vào những nôi
dung giảng day
về kỹ năng mềm. Cần bô
sung thêm những nôi
dung này nữa sẽ đáp ứ ng đươc
nhu cầu của xã hôi.
- Nội dung tiếp theo: có 91.1% giảng viên đánh giá về chương trình chi tiết
được xây dựng đảm bảo khối lươn hoc; còn 8.9% là chưa đảm bảo.
g lý thuyết và thực hành theo đăc
thù của từ ng môn
- Chương trình đảm bảo sự cân đối giữa khối lương kiến thứ c đại cương, kiến
thứ c cơ sở kỹ thuât, cơ sở ngành và chuyên ngành thì có 86.7% giảng viên đánh giá
chương trình đảm bảo khối lươn đảm bảo.
g kiến thứ c giữa các khối kiến thứ c, còn 13.3% chưa
- Về logic trong cách sắp xếp, phân bổ hoc
kỳ của các môn hoc
trong chương
trình thì có 62.2% đánh giá đảm bảo sự logic giữa các môn hoc̣ , 37.8% chưa đảm bảo.
- Cuối cùng là đánh giá của giảng viên về sự cân đối giữa lý thuyết và thưc hành, có 53.3% đánh giá là đảm bảo, 46.7% đánh giá chưa đảm bảo.
Vâỵ : có thể thấy, ngoài những măṭ đã đaṭ đươc
khi xây dưn
g và phát triển chương
trình đào tao
ngành Công nghê ̣chế tao
máy, thì giảng viên cho rằng vẫn còn môt
số măt
chương trình chưa đảm bảo. Trao đổi vớ i giáo viên T.V.Q (Khoa Cơ khí) về vấn đề này,
chúng tôi đươc
biết như sau: “Hiên
nay chương trình đà o tao
ngà nh Công nghê ̣ chế tao
má y của Nhà trườ ng đã và đang xây dưn
g khá hoà n thiêṇ . Nhưng theo tôi, môt
số khối
lượng kiến thứ c cơ sở ngà nh và cơ sở kỹ thuât nên giảm bớ t để tăng cườ ng khối lương̣
kiến thứ c cá c môn thưc
hà nh. Bên can
h đó , cần chú tron
g viêc
rè n luyên
tay nghề cho
sinh viên thông qua cá c giờ thưc
hà nh, thưc
tâp
. Hiên
taị , chương trình vẫn còn kha
năn
g về lý thuyết, sự phân bổ cá c môn hoc
trong cá c hoc
kỳ chưa đồng đều về số giờ ly
thuyết và thưc hà nh. Năm đầu giờ lý thuyết quá nhiều, đến năm thứ 3, thứ 4 sinh viên
mớ i bắ t đầu hoc
thưc
hà nh nhiều, trong khi đó phần lý thuyết đã hoc
ở hoc
kỳ trướ c.
Điều nà y ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoc
tâp
cũng như khả năng ứ ng dun
g ly
thuyết và o thưc hà nh của sinh viên…”.
Bên caṇ h viêc
đánh giá về chương trình đào tao
ngành Công nghệ chế tạo máy
của giảng viên, chúng tôi tiếp tuc
trao đổi thêm với một số doanh nghiêp
sử duṇ g lao
đôṇ g ngành Công nghê ̣ chế tạo náy, chúng tôi đươc
biết: “Đối với những khối lượng
kiến thức cơ bản về lĩnh vực Công nghệ chế tạo máy, thì đa số người lao động nắm được và có thái độ làm việc tốt. Nhưng về các kỹ năng nghề thì chỉ được thực hiện ở mức độ bình thường, thậm chí là chưa đạt yêu cầu ở kỹ năng, sự thành thạo nghề
nghiệp.Thưc
tế đối vớ i cá c kỹ sư mớ i tốt nghiệp Đai
hoc, đa dố họ nắm được những
kiến thức cơ bản và có thá i độ nghề nghiêp
tốt; song về kỹ năng thưc
hà nh nghề và sư
thành thao
nghề nghiêp
thì họ chưa có. Muốn thành thao
nghề nghiêp
thì họ chưa có.
Muốn có sự thành thao
nghề nghiêp
ngườ i lao đông phải trải qua quá trình là m viêc
thực tế, tích lũy kinh nghiêm
và tay nghề, khi đó sự thích ứ ng, linh hoat
mềm dẻo va
là m việc nhóm mới có hiêu quả”.
Từ thực trạng về hiệu quả phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ
chế tạo máy theo tiếp cân CDIO trên, chúng tôi so sánh với đánh giá của các doanh
nghiệp về kiến thức và kỹ năng nghề cũng như kỹ năng mềm của các kỹ sư cơ khí khi ra trường làm việc, và nhận thấy mặc dù kiến thức các em học tập khá tốt, nhưng khi áp dụng thực hành thì chỉ ở mức độ bình thường. Nhà trường cần xây dựng và phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo hướng bồi dưỡng kỹ năng làm việc, nâng cao tay nghề chuyên môn cho sinh viên, đặc biệt chú trọng đến kỹ năng thực hành, kỹ năng mềm trong học tập và làm việc… hướng đến mục tiêu đào tạo những kỹ sư cơ khí vừa có kiến thức, vừa có kỹ năng thực hành, tay nghề chuyên môn cao để đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
* Thực trạng về viêc
đánh giá của sinh viên về chương trin
h đào tao
ngành
Công nghê ̣chế tao
má y
Tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi “Em đánh giá như thế nào về các môn học trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên?” (Câu hỏi 1 - Phụ lục 2) với 50 sinh viên năm thứ ba về một số môn học ở cả 4 khối kiến thức đại cương, cơ sở kỹ thuật, cơ sở ngành và chuyên ngành. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.11. Đánh giá của sinh viên về các môn học trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
Môn học | Mứ c đô ̣(%) | ||||||||
Kiến thức | Thời lượng | Phương pháp giảng dạy của giảng viên | Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả | ||||||
Đảm bảo | Chưa đảm bảo | Phù hơp̣ | Chưa phù hơp̣ | Hài lòng | Chưa hài lòng | Phù hợp | Chưa phù hợp | ||
1 | Giải tích 1,2 | 100% | 0% | 70% | 30% | 76% | 24% | 100% | 0% |
2 | Vật lý | 100% | 0% | 100% | 0% | 80% | 20% | 100% | 0% |
3 | Hóa đại cương | 90% | 10% | 80% | 20% | 66% | 34% | 100% | 0% |
4 | Cơ sở kỹ thuật | 100% | 0% | 100% | 0% | 76% | 24% | 70% | 30% |
5 | Dung sai đo lường | 76% | 24% | 70% | 30% | 80% | 20% | 100% | 0% |
6 | Vẽ Kỹ thuật và CAD | 82% | 18% | 86% | 14% | 90% | 10% | 80% | 20% |
7 | Kỹ thuật điện đại cương | 96% | 4% | 98% | 2% | 100% | 0% | 84% | 16% |
8 | Chi tiết máy | 74% | 26% | 78% | 22% | 100% | 0% | 100% | 0% |
9 | Thực tập công nghệ | 50% | 50% | 46% | 54% | 100% | 0% | 80% | 20% |
10 | Nguyên lý máy | 70% | 30% | 58% | 42% | 90% | 10% | 100% | 0% |
11 | Các quá trình gia công | 60% | 40% | 58% | 42% | 80% | 20% | 90% | 10% |
12 | Công nghệ gia công cắt gọt | 46% | 54% | 46% | 54% | 70% | 30% | 100% | 0% |
13 | Điều khiển số máy công cụ | 78% | 22% | 72% | 18% | 90% | 10% | 100% | 0% |
14 | Công nghệ gia công không phôi | 62% | 38% | 60% | 30% | 88% | 12% | 98% | 2% |
15 | Đồ án chi tiết máy | 42% | 58% | 44% | 36% | 90% | 10% | 80% | 20% |