Giá Trị Của Eqa Các Nhtm Nghiên Cứu Giai Đoạn 2008-2016


nghiên cứu cấu trúc nguồn vốn của các NHTM tác giả sẽ đi sâu phân tích các chỉ tiêu EQA, EQD, EQL, EQS của các NHTM.

- EQA chỉ tiêu này đo lường tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng tài sản của các NHTM, tỷ số này phản ánh mức độ tự tài trợ tài sản của các NHTM bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ số này càng cao nói lên mức độ tự chủ về mặt tài chính của các ngân hàng càng cao.

Sau đây có bảng tính EQA của các NHTM nghiên cứu trong giai đoạn 2008-2016

Qua bảng 4.9 cho thấy giá trị trung bình của EQA của các NHTM nghiên cứu giảm dần từ năm 2008-2010, tăng trở lại vào năm 2011 và lại giảm dần ở giai đoạn 2011-2016. Lý giải cho điều này chúng ta phải cùng xem xét lại nguyên nhân tăng tổng tài sản của các ngân hàng trong hai giai đoạn 2008 và 2011. Việc tăng tổng tài sản là kết quả của việc tăng vốn điều lệ của các NHTM: lý do của việc tăng vốn điều lệ là do việc thực thi nghị định 141-CP/2006 và TT13/2010-TT/NHNN về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu với mức quy định vốn tối thiểu năm 2008 là 1000 tỷ đồng và năm 2010 là 3000 tỷ đồng nên các NHTM đã phải tham gia vào cuộc chạy đua tăng vốn điều lệ để đáp ứng được các quy định mà chính phủ và ngân hàng nhà nước đề ra. Ngoài ra còn đáp ứng cho các nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng cho các NHTM như xây dựng trụ sở mới, mở rộng hoạt động, đầu tư chiều sâu cho công nghệ... Thêm một nguyên nhân nữa đó là việc mở cửa ngành ngân hàng của Việt Nam vào năm 2011 nên các NHTM Việt Nam phải tăng vốn điều lệ thêm lên rất nhiều nhằm giữ được thị phần, đảm bảo năng lực cạnh tranh chống lại sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam, do đặc thù nên quy mô về tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của các NHTM Việt Nam là quá nhỏ so với các NHTM trong khu vực và cả trên thế giới.

Bảng 4.9: Giá trị của EQA các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016


NHTM

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

CTG

6,37

5,24

5

6,23

6,72

9,42

8,36

7,2

6,3

VCB

6,33

6,58

6,78

7,85

10,06

9,07

7,54

6,85

6,09

BID

5,47

5,95

6,65

6,06

5,51

5,89

5,17

4,98

4,23

AGR

4,44

4,13

5,36

5,67

6,02

5,42

5,39

5,37

4,92

VPB

12,62

9,25

8,7

7,24

6,53

6,37

5,5

6,91

7,5

EIB

26,62

20,4

10,31

8,88

9,29

8,64

8,73

10,53

10,44

VIB

6,6

5,2

7,03

8,42

12,07

10,38

10,54

10,24

8,36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Tác động của cấu trúc tài chính tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại - 11


MBB

10,55

10,86

8,89

7,42

7,7

8,71

8,55

10,49

9,9

ACB

7,38

6,02

5,55

4,26

7,16

7,51

6,9

6,35

6,02

MSB

5,74

5,56

5,49

8,31

8,27

8,79

9,05

13,05

14,7

STB

11,34

10,36

9,64

10,28

9,01

10,57

9,52

7,72

6,68

TCB

9,04

9,46

7,82

6,8

7,36

8,67

8,33

8,19

8,32

TPB

42,2

15,27

15,31

6,72

21,95

11,53

8,23

6,3

5,37

LPB

46,25

22,04

11,74

11,75

11,13

9,14

7,33

7,06

5,87

SHB

15,76

8,8

8,2

8,21

8,16

7,21

6,2

5,5

5,65

NVB

5,85

9,87

6,24

10,1

14,3

11,02

8,72

6,67

4,68

SGB

14,06

13,12

16,29

21,51

23,83

23,84

22,03

19,1

18,45

HDB

17,5

9,39

6,86

7,88

10,22

9,96

9,24

9,24

6,62

SEAB

18,09

17,92

10,4

5,48

7,44

7,17

7,09

6,81

5,69

Trung bình

14,3

10,2

8,5

8,3

10,1

9,4

8,5

8,3

7,3

Nguồn: tính toán của tác giả.

Biểu thị cho xu hướng biến động này sẽ rõ ràng hơn ở đồ thị sau:


EQA

16


14


12


10


8

EQA

6


4


2


0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Hình 4.8: Giá trị trung bình EQA của các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016

Nguồn: tính toán của tác giả.

Và mặc dù cả giá trị tổng tài sản và giá trị vốn chủ sở hữu của các NHTM nghiên cứu đều tăng nhưng tỷ số EQA lại giảm đi chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, hay có thể nói


cách khác đó là tốc độ tăng của nợ nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, để thấy rõ hơn được điều này ta xem xét chỉ tiêu EQD sau.

EQD: chỉ tiêu này so sánh tổng vốn chủ sở hữu với tổng số nợ của các NHTM nghiên cứu, chỉ số này cho biết quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động bằng vay nợ của các NHTM, là một trong những thước đo về khả năng thanh toán của các NHTM. Tỷ số này càng nhỏ chứng tỏ các NHTM càng phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng nợ, hay mức độ rủi ro càng cao.

Qua bảng 4.10 ta thấy tỷ số EQD giảm dần trong giai đoạn từ 2008-2011 từ 19,7% xuống còn 9,3%, tăng lại lên 11,7% vào năm 2012 và lại tiếp tục giảm dần còn 8,4% vào năm 2016, điều này cho thấy việc phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ các khoản vay nợ của các NHTM càng ngày càng tăng hay mức độ đảm bảo về mặt tài chính càng giảm của các NHTM. Hình 4.9 dưới đây biểu thị mức độ sụt giảm cho tỷ lệ EQD trong giai đoạn nghiên cứu.

Bảng 4.10: Giá trị của EQD các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016



2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

CTG

6,81

5,53

5,27

6,65

7,21

10,4

9,12

7,76

6,77

VCB

6,75

7,05

7,27

8,52

11,19

9,97

8,15

7,35

6,48

BID

5,57

6,43

7,23

6,53

5,89

6,35

5,57

5,24

4,42

AGR

4,7

4,35

5,72

6,06

6,46

5,73

5,7

5,67

5,17

VPB

14,44

10,19

9,53

7,81

6,99

6,81

5,82

7,42

8,11

EIB

36,28

25,63

11,49

9,75

10,25

9,46

9,57

11,77

11,66

VIB

7,07

5,49

7,56

9,19

14,91

11,59

11,78

11,41

9,13

MBB

11,79

12,19

9,75

8,01

8,35

9,54

9,35

11,72

11,04

ACB

7,95

6,41

5,87

4,45

7,71

8,12

7,41

6,78

6,4

MSB

6,09

5,89

5,81

9,06

9,02

9,63

9,95

15,01

17,2

STB

12,79

11,56

10,67

11,66

10,06

11,82

10,52

8,36

7,16

TCB

9,94

10,45

8,48

7,43

8,1

9,69

9,26

9,07

9,08

TPB

73,02

18,02

18,07

7,21

28,12

13,04

8,97

6,72

5,68

LPB

86,03

28,28

13,3

13,31

12,52

10,05

7,91

7,6

6,24

SHB

18,71

9,65

8,93

8,95

8,88

7,77

6,61

5,82

5,99

NVB

6,21

10,95

6,65

11,24

16,68

12,38

9,55

7,15

4,91

SGB

16,36

15,1

19,46

27,4

31,29

31,3

28,25

23,61

22,62

HDB

21,21

10,36

7,36

8,55

11,38

11,06

10,18

10,18

7,08

SEABANK

23,37

21,83

11,6

5,79

8,03

7,72

7,63

7,3

6,03

Trung bình

19,7

11,8

9,4

9,3

11,7

10,6

9,5

9,2

8,4

Nguồn: tính toán của tác giả.


EQD

16

14

12

10

8

EQD

6

4

2

0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016


Hình 4.9: Giá trị trung bình EQD của các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016

Nguồn: tính toán của tác giả.

EQL chỉ tiêu này so sánh tổng vốn chủ sở hữu với tổng số tiền các NHTM đem cho vay, khoản mục cho vay nằm bên mục tài sản của bảng CĐKT của các NHTM. Chỉ tiêu này cũng nhằm cho biết mức độ cẩn thận của các ngân hàng trong việc cho vay như thế nào, giả định rằng các khoản ngân hàng đem cho vay đều lấy từ nguồn VCSH (giống như một người khi sử dụng tiền của mình thì sẽ cẩn thận và chặt chẽ hơn). Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô thì phải mở rộng đi vay để đem cho vay. Cho vay là nguồn thu lớn nhất của bất kỳ một NHTM nào vì thế tỷ lệ VCSH/Tổng dư nợ cho vay sẽ chỉ ra việc VCSH đã được các ngân hàng đẩy ra như một khoản vay như thế nào.

Bảng 4.11: Giá trị của EQL các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016



2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

CTG

10,4

7,91

7,95

9,88

10,27

14,56

12,68

10,52

9,17

VCB

12,94

12,28

12,18

14,1

17,68

15,88

13,75

12,19

10,59

BID

8,6

8,78

9,79

8,54

8

8,39

7,65

7,16

5,96

AGR

6,16

5,49

6,83

7,34

7,9

7,28

7,58

7,6

6,72

VPB

18,23

16,25

20,74

20,77

18,37

14,9

11,62

11,64

12,1

EIB

61,59

35,14

21,89

22,02

21,28

17,76

16,34

15,67

15,67

VIB

11,7

10,87

15,98

19,06

25,32

23,26

22,8

18,34

14,78

MBB

30,19

25,72

20,27

17,77

18,49

18,27

17,48

19,42

17,05


ACB

22,44

16,34

13,16

11,75

12,46

11,84

10,8

9,65

8,7

MSB

16,84

15

20,07

25,41

32,24

35,28

41,13

49,53

39,2

STB

22,32

18,22

17,99

18,25

14,44

15,62

14,26

12,3

11,3

TCB

17,44

20,85

17,39

19,36

19,52

19,73

18,26

14,15

13,88

TPB

370,72

51,65

62,02

46,41

55,41

31,34

21,57

17,15

12,29

LPB

143,03

70,97

42,09

52,17

32,72

25,11

18,11

13,7

10,59

SHB

36,4

19,03

17,36

20,24

17,12

13,78

10,19

8,66

8,28

NVB

13,29

19,74

11,82

19,01

25,21

24,15

19,53

15,9

12,9

SGB

19,61

18,74

20,15

30,19

32,92

33,12

31,29

29,43

28,27

HDB

27,26

21,99

20,25

25,88

25,74

19,82

22,16

17,62

12,23

SEABANK

53,67

57,91

28,45

28,67

34,39

28,04

18

13,6

10,1

Trung bình

47,5

23,8

20,3

21,9

22,6

19,9

17,6

16,

13,6

Nguồn: tính toán của tác giả.

Qua bảng 4.11 có thể thấy được chỉ tiêu EQL cũng sụt giảm qua các năm của giai đoạn nghiên cứu, điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng của các khoản cho vay của các NHTM tăng nhanh vượt trội so với việc tăng quy mô VCSH của các ngân hàng, hay có thể nói tỷ trọng của VCSH chiếm trong các khoản cho vay của các NHTM càng ngày càng nhỏ. Hình 4.10 sau biểu thị mức độ sụt giảm này.


EQL

50

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

EQL

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Hình 4.10: Giá trị trung bình EQL của các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016

Nguồn: tính toán của tác giả.


EQS chỉ tiêu này đo lường tổng VCSH so với tổng tiền gửi của các NHTM, VCSH của các NHTM góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền bởi vì kinh doanh ngân hàng gắn liền với rất nhiều rủi ro, khi gặp rủi ro các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ được bù đắp bằng VCSH . Trường hợp ngân hàng phá sản hoặc ngừng hoạt động, thứ tự ưu tiên các khoản được hoàn trả là: các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chính phủ và người lao động,các khoản vay, cuối cùng là các giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường. Vì thế nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yên tâm hơn. Do đó nhiều quan niệm cho rằng tỉ lệ VCSH /tiền gửi (EQS) càng cao thì càng an toàn vì quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả.

Bảng 4.12: EQS các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016


NH

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

CTG

7,67

6,08

5,71

8

7,79

11,26

10,37

8,96

8

VCB

7,31

7,46

7,7

9,14

11,91

10,39

8,37

7,49

6,69

BID

6,6

7,34

8,28

7,48

6,89

7,59

6,09

5,6

4,87

AGR

5,05

4,61

6,26

6,5

6,86

6,09

6,02

5,91

5,45

VPB

15,17

10,49

13,36

9,18

7,56

7,82

6,63

7,99

8,46

EIB

37,89

26,13

11,8

11,4

11,59

9,77

9,88

11,96

12,23

VIB

7,21

5,75

8,76

9,39

15,74

12,62

12,35

11,61

9,25

MBB

12,8

13,29

10,66

8,86

9,01

9,97

9,96

12,15

11,53

ACB

9,14

7,65

6,48

5,21

8,13

8,46

7,71

7

6,72

MSB

6,27

6,55

6,59

9,87

9,33

10,18

10,57

16,56

19,3

STB

13,3

12,64

11,77

13,44

11,38

12,44

10,79

8,55

7,31

TCB

10,7

11,43

9,22

7,83

8,37

9,96

9,66

9,57

9,72

TPB

74,61

19,5

20,93

8,6

28,57

13,19

9,07

6,77

5,74

LPB

90,68

29,31

13,52

13,7

12,83

10,23

8,15

8,27

6,36

SHB

19,3

9,82

10,51

9,07

9,17

7,93

6,72

5,92

6,1

NVB

6,42

11,42

7,54

12,3

17,28

13,7

9,69

7,29

5,05

SGB

16,96

16,23

21,37

29,03

32,41

32,34

28,89

24,06

24,8

HDB

26,1

12,24

11,1

11,53

11,98

11,48

10,65

10,72

7,26

SEABANK

24,08

22,24

11,83

5,86

8,28

7,91

7,73

7,38

6,11

Trung bình

20,9

12,6

10,7

10,3

12,3

11,2

9,9

9,6

8,9

Nguồn: tính toán của tác giả.

Qua bảng 4.12 ta thấy tỷ lệ EQS cũng giảm theo hai giai đoạn từ 20,9% năm 2008 xuống còn 10,3 % năm 2011, tăng nhẹ vào năm 2012 lên 12,3% và tiếp tục sụt giảm còn 8,9% vào năm 2016. Hình 4.11 biểu thị quá trình đó như sau:


EQS

25

20

15

EQS

10

5

0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016


Hình 4.11: Giá trị trung bình EQS của các NHTM nghiên cứu giai đoạn 2008-2016

Đánh giá thực trạng cấu trúc nguồn vốn của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008- 2016

Qua các phân tích trên tác giả có một số nhận xét về cấu trúc nguồn vốn của các NHTM nghiên cứu trong giai đoạn 2008-2016 như sau

Bảng 4.13: Thống kê mô tả tỷ lệ EQA, EQD, EQL, EQS giai đoạn 2008-2016


Chỉ tiêu

EQA

EQD

EQL

EQS

Trung bình

9,5191

11,122

22,607

11,869

Nhỏ nhất

4,13

4,35

5,49

4,61

Lớn nhất

46,25

86,03

370,72

90,68

Độ lệch chuẩn

5,6907

9,4238

30,786

9,7912

Nguồn: tính toán của tác giả.

Thống kê mô tả tỷ lệ EQA , EQD, bình quân ở bảng 4.13 cho thấy các NHTM duy trì cấu trúc vốn nghiêng về sử dụng nợ thể hiện qua giá trị trung bình của mẫu nghiên cứu là tỷ lệ VCSH chiếm trong tổng tài sản chỉ là 9,5191%, và tỷ lệ VCSH chiếm trong tổng nợ là 11,122%. Điều này có nghĩa là trong 100 đồng tổng tài sản của ngân hàng thì chỉ có 9,51 đồng là từ vốn chủ sở hữu, và trong 100 đồng tiền nợ của


ngân hàng thì chỉ có 11,12 đồng VCSH. Cấu trúc vốn có nhiều nợ tạo ra cơ hội gia tăng lợi nhuận dành cho chủ sở hữu nếu việc sử dụng nợ có hiệu quả, bởi vì khoản tiết kiệm thuế được hưởng từ việc sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn thấp; nhưng đó ngược lại đó cũng là thách thức đối với sự an toàn của các NHTM và mối đe dọa lớn đối với khả năng tạo lợi nhuận dành cho chủ sở hữu nếu như việc sử dụng kém hiệu quả.

Mẫu nghiên cứu có EQA bình quân nhỏ nhất là 4,13% và EQD là 4,35% đều là của Agribank năm 2009 (tức là năm 2008 tỷ lệ nợ của Agribank lên tới 95,87%trong tổng tài sản) và EQA cao nhất là 46,25% EQD cao nhất là 86,03% đều là của Lienvietpostbank năm 2008 cho thấy chênh lệch đáng kể về tỷ lệ VCSH trong tổng tài sản và trong tổng nợ của các NHTM, mối quan hệ VCSH với các khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắp tổn thất của cam kết hoàn trả của ngân hàng, có ngân hàng sử dụng rất nhiều nợ nhưng cũng có ngân hàng tỷ lệ nợ chỉ chiếm xấp xỉ 50% trong tổng tài sản. Và thêm một kết luận nữa được rút ra từ số liệu cho thấy 100% các NHTM nghiên cứu không có ngân hàng nào mà VCSH chiếm một nửa tổng tài sản hay nói cách khác không có bất kỳ ngân hàng nào đạt được tỷ lệ VCSH so với nợ là 50-50. Cho vay là nguồn thu lớn nhất của bất kỳ một NHTM nào vì thế tỷ lệ VCSH/Tổng dư nợ cho vay sẽ chỉ ra việc VCSH đã được các ngân hàng đẩy ra như một khoản vay như thế nào. Hơn nữa, tỷ lệ này cũng nhằm cho biết mức độ cẩn thận của các ngân hàng trong việc cho vay.Thống kê mô tả tỷ lệ EQL ở bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm trong các khoản vay trung bình là 22,607% nghĩa là cứ trong 100 đồng mà ngân hàng đem cho vay thì chỉ có 22,6 đồng là tiền của chủ sở hữu. Mẫu nghiên cứu có EQL bình quân nhỏ nhất là 5,49% là của Agribank năm 2009 và EQL cao nhất là 370,72% là của Tienphongbank năm 2008, của Lienvietpostbank năm 2008 cũng cao thứ 2 với tỷ lệ là 143,03%, điều này cho thấy chênh lệch đáng kể về tỷ lệ EQL của các ngân hàng. Do có nhiều quan niệm cho rằng tỉ lệ VCSH / tiền gửi (EQS) càng cao thì càng an toàn vì quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả: thống kê mô tả tỷ lệ EQS ở bảng 4.12. cho thấy tỷ lệ VCSH chiếm trong tổng nguồn tài trợ ngắn hạn (trong đó tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn) là 11.869% nghĩa là cứ 11,869 đồng VCSH của ngân hàng sẽ đảm bảo cho 100 đồng tiền gửi của khách. Mẫu nghiên cứu có EQS nhỏ nhất là 4.61% của Agribank năm 2009 nghĩa là năm đó cứ 100 đồng tiền gửi của khách thì chỉ được Agribank đảm bảo bằng 4,61 đồng VCSH của mình, trong khi đó thì vào năm 2008 ở Lienvietpostbank tỷ lệ được đảm bảo sẽ là 90,68 đồng- một tỷ lệ rất cao. Hình 4.11. cũng biểu thị mối quan hệ của VCSH với các khoản mục phân tích vừa nêu trên

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/12/2022