Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu trong nước

[1]. Ban chấp hành trung ương, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2 . Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua các sơ đồ, Thông tin quản lý giáo dục số 2-2006 (42).

[3]. Bộ Chính Trị (2009), Thông báo kết luận của số 242-TB/TW Về tiếp tục

thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653/2014/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014, Ban hành kế hoạch hành động, triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NG/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[6]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT, ngày 16/4/2015 về ban hành khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 288 trang tài liệu này.

[7]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Thống kê các trường Đại học Việt Nam phân bố theo vùng, Hội nghị tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2016-2017.

[8]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 27

[9]. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

[10]. Nguyễn Đức Chính (2017), Phát triển chương trình giáo dục”, NXB Giáo dục.

[11]. Phan Đức Chính (2011), Mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí quản lý giáo dục (24)[tr 3-9].

[12]. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NÐ-CP ngày 05/3/2010 về Đào tạo, bồi dýỡng công chức.

[13]. Chính phủ (2012), Quyết định số 711 ngày 13/6/2013 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020

[14]. Chính phủ (2014), Nghị Quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động để thực hiện Nghị Quyết số 29-NQ/TW8 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

[15]. Chính phủ (2015), Nghị Định số 73/2015/NĐ-CP, ngày 8/9/2015, Quy định phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học.

[16]. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017.

[17]. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

[18]. Nguyễn Cường và Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[19]. Trần Văn Chương (2016), “Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, HVQL giáo dục.

[20]. Nguyễn Thế Dân (2017), "Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực", Luận án tiến sĩ, HVQL giáo dục.

[21 . Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[22 . Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[23]. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

[24]. Trần Khánh Đức (2014), Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại,

NXB ĐH Quốc gia Hà Nội

[25]. Nguyễn Minh Đường (2002), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà Nội.

[26]. Nguyễn Minh Ðường, Nguyễn Ðãng Trụ (2007), Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề - Tài liệu tập huấn Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề, Hà Nội

[27]. Nguyễn Minh Đường (2008), Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội – Quan niệm và giải pháp thực hiện, Tạp chí khoa học giáo dục (số 32).

[28]. Đào Việt Hà (2014) “Quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề kỹ thuật xây dựng ở các trường cao đẳng xây dựng”, Luận án tiến sĩ, Học viện Quản lý giáo dục.

[29]. Nguyễn Thị Hà (2015), Quản lý đào tạo của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD

[30 . Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[31]. Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề ở các Trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội

[32]. Lê Hồng Hạnh (2018), “Quản lý đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận năng lực cho sinh viên các trường đại học vùng đồng bằng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ, Học viện Quản lý giáo dục.

[33]. Bùi Minh Hiền-Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và Lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[34]. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục thế giới,

NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[35 . Dương Đức Hùng (2012), Cơ sở khoa học xây dựng trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam

[36]. Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam.

[37]. Trịnh Huề (2018), “Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật – Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường đại học Tây Đô", Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam.

[38 . Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 43, Học viện Quản lý giáo dục.

[39]. Bùi Thị Thu Hương (2013), Quản lý chất lượng chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao tại ĐHQG Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, Luận án tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội

[40]. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[41 . Phan Văn Kha (2009), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ TCCN ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[42]. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[43]. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Cục nhà giáo và cán bộ quản lý, Bộ Giáo dục và đào tạo.

[44]. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[45]. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[46]. Trần Kiểm (2016), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Đại học sư phạm Hà Nội

[47]. Luật giáo dục đại học (2012), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [48]. Luật giáo dục nghề nghiệp (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49]. Luật khoa học công nghệ (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[50].Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường – Con đường nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội

[51]. Phan Thanh Long, Trần Thị Tuyết Oanh, Phan Thị Hồng Vinh (2013), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[52]. Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[53]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường và thế kỷ 21,

NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[54 . Lê Phước Minh (2010), Chính sách quản lý giáo dục đại học, kinh nghiệm quốc tế và sự lựa chọn của Việt Nam, NXB Thế giới.

[55]. Nguyễn Hồng Minh (2016), Đổi mới quá trình đào tạo giáo viên dạy nghề theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện,

[56]. Hồ Thị Nga (2017), "Quản lí đội ngũ giảng viên các trường đại học địa phương trong bối cảnh hiện nay", Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam.

[57]. Nguyễn Thành Nhân (2014), Mô hình đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[58]. Phạm Văn Sơn (2014), Đổi mới quản lý đào tạo từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực thực hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quản lý

dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực – Vấn đề và giải pháp, Học viện Quản lý giáo dục.

[59]. Quy hoạch nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc, http://www.mpi.gov.vn

[60]. Quy hoạch nhân lực thành phố Hải Phòng, http://www.mpi.gov.vn. [61]. Quy hoạch nhân lực tỉnh Thanh Hóa, http://www.mpi.gov.vn,

[62]. Phạm Phương Tâm (2016), Quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ,

Viện KHGD Việt Nam

[63]. Nguyễn Hồng Tây (2014), Quản lý phát triển các trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam.

[64]. Trịnh Ngọc Thạch (2003), Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội

[65 . Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia.

[66]. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 121/2007/QĐ-TT ngày 27/7/2007 về phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006-2020.

[67]. Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 về Điều lệ trường đại học.

[68]. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 2116/QĐ-TTg ngày 22/7/2011, phê duyệt qui hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.

[69]. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014, về Điều lệ trường đại học (Điều 9).

[70]. Tổng cục dạy nghề: Bộ LĐTB&XH, đào tạo nghề Hà Nội 2001

[71]. Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lãm, Trần Thị Bích Liễu (2012), Phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

[72]. Trần Văn Tùng (2013), Quản lý đào tạo trong các trường đại học Việt Nam theo kết quả RBM, Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội

[73]. Đỗ Trọng Tuấn (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trong các trường Đại học tư thục khu vực Miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện KHGD Việt Nam.

[74]. Hoàng Thị Tuyết (2013), Đại học SP TPHCM: Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực - Xu thế và nhu cầu ở tap chí phát triển và hội nhập, Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013

[754]. Nguyễn Đức Trí (2000), Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B99-52-36, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.]

[76]. Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường,

NXB. KH&KT, Hà Nội.

[77]. Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học, NXB ĐHSP Hà Nội.

[78]. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1997), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

[79]. Võ Thị Xuân (2003), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kỹ năng Sư phạm kỹ thuật, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B2003- 19-28, ĐH SPKT TP.Hồ Chí Minh.

Tài liệu nước ngoài

[80]. Antonio Arguells & Andrew Gonczi (2000), Competency based education training: a world perspective, Editorial Limusa.

[81]. A.J Nitko, S.M.Brookhart (2007), Educational assessment of students

(5th ed), Upper Saddle River, NJ: Pearson Merill Prentice-Hall.

[82]. Anema & McCoy, 2010, Competency Based Nursing Education: Guide to Achieving Outstanding Learner Outcomes, Springer Publishing company, LLC.

[83]. Assis, N., Crews, M., Rivers, C., & Gibson, S. (2017, November). Competency-Based Education (CBE) and Student Learning Outcomes Assessment - An Overview, N. at the 2017 Pathways Annual Symposium, Stephenville, TX.

[84]. Bob Mansfield, Herman Schmidt (1999), A Framework for Defining and Assessing Occupational and Training Standards in Developing Countries,

Turin, European Training Foundation.

[85]. Boyatzits, R.E., Coweri, s.s., Klob, D.A.et al (1995), Innovation in Professional Education: Steps on Journey from Teaching to Learning, Jossey- Bass, San Francisco, CA-J USA.

[86]. B. Mansfile (1989), Competence and Standards, Britain.

[87]. Bradley, Seidman, & Painchaud (2011), Saving Higher Education: The Integrated, Competency-Based Three-Year Bachelor's Degree

[88]. Burnette, D. "The Renewal of Competency-Based Education: A Review", The Journal of Continuing Higher Education, 2016, 84-93

[89]. Carol Anne Dwyer (2008), The future of assessment – shaping teaching and learning, Lawrence Eribaum Assciates, Taylor & Francis Group, New York London.

[90]. Cappelli, P. (2012). Why Good People Can’t Get Jobs: The Skills Gap and What Companies Can Do About It, Philadelphia: Wharton Digital Press.

[91]. Clark, F. W. (1976). Characteristics of the competencybased curriculum.

In M. L. Arkava & E. C. Brennen (Eds.), Competencybased education for social work: Evaluation and curriculum issues (pp. 22–46). New York, NY: Council on Social Work Education.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023