Thực Trạng Quản Lý Đào Tạo Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ở Các Trường Đại Học Địa Phương Theo Tiếp Cận Năng Lực



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

KCC

ICC

TĐCC

CC

RCC

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


X


1

Hợp tác trong nghiên cứu và phát

triển (R&D)

15

7,5

46

23,0

75

37,5

41

20,5

23

11,5

3,06


2

Trao đổi nhân sự

(GV, SV và chuyên gia)

39

19,5

45

22,5

55

27,5

37

18,5

24

12,0

2,81


3

Xây dựng và phổ

biến chương trình đào tạo

41

20,5

69

34,5

53

26,5

37

18,5

0

0,0

2,43


4

Phát triển doanh

nghiệp – khởi nghiệp

43

21,5

57

28,5

53

26,5

30

15,0

17

8,5

2,61


5

Quản trị (tham gia lãnh đạo doanh nghiệp, Nhà

trường)


41


20,5


65


32,5


52


26,0


27


13,5


15


7,5


2,55

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 288 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 15

* Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát thấy hợp tác giữa trường đại học với nhà tuyển dụng , cựu sinh viên chưa chặt chẽ. Có 3/5 nội dung quan trọng trong hợp tác là hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, trao đổi nhân sự và phát triển doanh nghiệp – khởi nghiệp được CBQL-GV được đánh giá ở mức “tương đối chặt

chẽ” với X từ 2,62 – 3,06. Đặc biệt, có 2 nội dung còn lại là xây dựng và phổ biến chương trình đào tạo, quản trị doanh nghiệp và nhà trường được đánh giá thẳng thắn ở mức “ít chặt chẽ” với X lần lượt là 2,43 và 2,55.

Kết quả khảo sát trên thể hiện chân thực những hạn chế, yếu kém của

các trường đại học trong hoạt động hợp tác với nhà tuyển dụng lao động và cựu sinh viên. Để tìm hiểu kĩ nguyên do của thực trạng này, tác giả đã tiến hành cuộc phỏng vấn CBQL-GV và được biết rằng: Các trường đại học địa phương đã thực hiện những hoạt động hợp tác với các tổ chức doanh nghiệp và cựu sinh viên. Tuy nhiên, hoạt động này chưa được chú trọng, chủ yếu vẫn ở hình thức lấy ý kiến phản hồi qua các đợt khảo sát nhưng không duy trì

thường xuyên. Bên cạnh đó, CBQL ở trường đại học địa phương còn nhiều lúng túng trong tổ chức, thực hiện hợp tác nên hiệu quả hợp tác không được như mong muốn. Đây là lý do thôi thúc tác giả suy nghĩ tìm ra biện pháp xây dựng mối hợp tác chặt chẽ mang lại ý nghĩa thiết thực và hiệu quả.

* Kết quả khảo sát nhà tuyển dụng lao động

Bảng 2.10b. Ý kiến của NTD về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

KCC

ICC

TĐCC

CC

RCC

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


X


1

Hợp tác trong

nghiên cứu và phát triển (R&D)


18


18,0


19


19,0


41


41,0


14


14,0


8


8,0


2,75


2

Trao đổi nhân sự (GV, SV và

chuyên gia)


8


8,0


30


30,0


28


28,0


21


21,0


13


13,0


3,01


3

Xây dựng và phổ biến chương trình

đào tạo


16


16,0


29


29,0


29


29,0


16


16,0


10


10,0


2,75


4

Phát triển doanh nghiệp – khởi

nghiệp


27


27,0


35


35,0


20


20,0


11


11,0


7


7,0


2,36


5

Quản trị (tham gia lãnh đạo doanh nghiệp, nhà

trường)


30


30,0


25


25,0


22


22,0


16


16,0


7


7,0


2,45

* Nhận xét:

Qua bảng số liệu cho thấy kết quả cũng tương đồng như bảng khảo sát 2.10a, sự kết nối giữa trường đại học và nhà tuyển dụng, cựu sinh viên chỉ ở mức “tương đối chặt chẽ” và “ít chặt chẽ” ở cả 5 item khảo sát chỉ số X từ

2,36 - 3,01. Có 2 nội dung hợp tác được đánh giá ở mức “tương đối chặt chẽ” đó

là: Hợp tác trong nghiên cứu và phát triển (R&D), Trao đổi nhân sự (GV, SV và chuyên gia); 3/5 nội dung còn lại được đánh giá ở mức thấp “Ít chặt chẽ” với

X < 2,6. Đây là những con số rất đáng quan ngại vì sự hợp tác giữa nhà trường và sinh viên, nhà tuyển dụng cũng là một trong các tiêu chí quan trọng để đánh

giá kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, đa số các trường đại học địa phương hiện nay chưa chú trọng đến mối quan hệ hợp tác ba bên giữa nhà trường – cựu sinh viên – nhà tuyển dụng.

* Kết quả khảo sát sinh viên chính quy

Bảng 2.10c. Ý kiến của SVCQ về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

KCC

ICC

TĐCC

CC

RCC

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


X


1

Xây dựng mục tiêu, nội

dung chương trình đào tạo


0


0,0


18


18,0


52


52,0


20


20,0


10


10,0


3,22


2

Phối hợp trong nghiên cứu và phát

triển (R&D)


0


0,0


31


31,0


35


35,0


22


22,0


12


12,0


3,15


3

Phản hồi về

chất lượng đào tạo

0

0,0

28

28,0

27

27,0

27

27,0

18

18,0

3,35


4

Phản hồi về

công tác phục vụ đào tạo

0

0,0

35

35,0

28

28,0

20

20,0

17

17,0

3,19


5

Trao đổi thông tin về nhu cầu học

tập và việc làm


0


0,0


31


31,0


27


27,0


26


26,0


16


16,0


3,27

* Nhận xét:

Kết quả khảo sát trong bảng 2.10c, cho thấy đánh giá của nhóm sinh viên chính quy (sinh viên năm 3 và năm 4) về mức độ hợp tác giữa trường đại học địa phương với chính họ và các tổ chức doanh nghiệp. Nhìn chung cả 5 nội dung đánh giá đều được nhận định ở mức “tương đối chặt chẽ” với chỉ số

X từ 3,15-3,35. Số ý kiến đánh giá hợp tác ở mức “ít chặt chẽ” chiếm tỉ lệ cao từ 18-35%, như: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển (R&D) (31%);

hợp tác trong trao đổi thông tin về nhu cầu học tập và việc làm (31%); hợp tác trong thu thập phản hồi về công tác phục vụ đào tạo (35%).

* Kết quả khảo sát cựu sinh viên

Bảng 2.10d. Ý kiến của cựu SV về thực trạng hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

KCC

ICC

TĐCC

CC

RCC

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


X


1

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình

đào tạo


18


18,0


33


33,0


24


24,0


21


21,0


4


4,0


2,60


2

Phối hợp trong nghiên cứu và phát

triển (R&D)


17


17,0


38


38,0


24


24,0


15


15,0


6


6,0


2,55


3

Phản hồi về

chất lượng đào tạo

7

7,0

31

31,0

26

26,0

27

27,0

9

9,0

3,00


4

Phản hồi về công tác phục vụ đào

tạo


3


3,0


26


26,0


36


36,0


25


25,0


10


10,0


3,13


5

Trao đổi thông tin về nhu cầu học tập và việc

làm


4


4,0


42


42,0


31


31,0


18


18,0


5


5,0


2,78

* Nhận xét:

Theo kết quả khảo sát trong bảng 2.10d thì đa số các trường đại học địa phương đã thực hiện việc hợp tác với nhà tuyển dụng và cựu sinh viên song hiệu quả thực hiện không cao. Cụ thể là chỉ số trung bình chung X từ 2,55-

3,13. Trong đó, có 2 ý kiến đánh giá hợp tác ở mức “ít chặt chẽ” là: Xây dựng

mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phối hợp trong nghiên cứu và phát triển (R&D). Số ý kiến đánh giá ở mức độ “Không chặt chẽ” và “ít chặt chẽ” chiếm tỉ lệ cao trên 50% như: hợp tác trong xây dựng mục tiêu, nội dung

chương trình đào tạo (51%); hợp tác trong nghiên cứu và phát triển (R&D) (55%). Hay như hợp tác trong trao đổi về nhu cầu học tập và việc làm sau tốt nghiệp có đến 77% sinh viên tốt nghiệp đánh giá ở mức “Không chặt chẽ”, “ít chặt chẽ” và “tương đối chặt chẽ”.

Khi phỏng vấn trực tiếp cựu sinh viên tốt nghiệp, tác giả cũng nhận được phản hồi “chưa hài lòng” về sự kết nối với nhà trường sau tốt nghiệp. Đa phần các em mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ nhà trường về nhu cầu học tập và việc làm nhiều hơn nữa và các phản hồi về các nội dung xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT hay nghiên cứu phát triển thực sự được nhà trường lắng nghe và ghi nhận để cải tiến. Vì vậy, tác giả cho rằng đây là những ý kiến phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng của cựu sinh viên. Và đó là cơ sở để tác giả đề xuất biện pháp để kết nối giữa trường đại học, nhà tuyển dụng và cựu sinh viên ngày càng chặt chẽ, bền vững.


3,5


3


2,5


2


1,5


1

CBQL-GV

NTD

0,5


0

Hợp tác trong Trao đổi Xây dựng và Phát triển Quản trị

nghiên cứu và nhân sự (GV, phổ biến (tham gia

phát triển

(R&D)

SV và chương trình

doanh nghiệp-

khởi nghiệp

chuyên gia) đào tạo

lãnh đạo DN, NT)

Biểu đồ 2.4. Ý kiến của CBQL-GV, NTD về hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV


































4

3,5

3

2,5

2

1,5

1

0,5

0

SVCQ

Cựu SV

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương

trình đào

tạo

Phối hợp Phản hồi Phản hồi

Trao đổi

trong

về chất về công tácthông tin về

nghiên cứu lượng đào

và phát

triển (R&D)

tạo

phục vụ đào tạo

nhu cầu học tập và việc làm

Biểu đồ 2.5. Ý kiến của SVCQ , cựu SV về hợp tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật giữa trường ĐHĐP và NTD, cựu SV


2.6. Thực trạng quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực

2.6.1. Thực trạng quản lý đầu vào ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực

2.6.1.1. Thực trạng quản lý tuyển sinh ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương

Để đánh giá mức độ quản lý tuyển sinh đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực, tôi tiến hành khảo sát 200 CBQL-GV bằng phiếu hỏi (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1). Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.11. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý tuyển sinh ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

Kém

Yếu

TB

Khá

Tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


X


1

Xây dựng kế hoạch tuyển sinh

0

0

12

6,0

33

16,5

63

31,5

92

46,0

4,18


2

Tuyên truyền, quảng bá, tư vấn tuyển sinh

0

0

38

19,0

53

26,5

46

23,0

63

31,5

3,67


3

Xây dựng phương thức tuyển sinh

0

0

13

6,5

65

32,5

53

26,5

69

34,5

3,89


4

Tổ chức xét tuyển, thi tuyển


0


0


0


0


41


20,5


57


28,5


102


51,0


4,30


5

Tổng hợp, thông báo kết quả trúng tuyển


0


0


0


0


52


26,0


54


27,0


94


47,0


4,21


* Nhận xét:

Kết quả bảng cho thấy, có 3/5 nội dung trong quản lý tuyển sinh đều được đánh giá ở mức thực hiện “khá” là Xây dựng kế hoạch tuyển sinh ( X = 4,18), Tuyên truyền, quảng bá, tư vấn tuyển sinh ( X =3,67) và Xây dựng phương

thức tuyển sinh ( X =3,89). Còn 2 nội dung quan trọng khác trong quản lý tuyển sinh đều được đánh giá ở mức thực hiện “tốt” với giá trị trung bình chung X >4,2. Đó là: Tổ chức xét tuyển, thi tuyển ( X = 4,30); Tổng hợp, thông

báo kết quả trúng tuyển ( X = 4,21). Kết quả khảo sát có thể thấy quản lý tuyển sinh ngành công nghệ kỹ thuật là một trong những điểm sáng trong quản lý đào tạo ở các trường đại học địa phương. Qua nghiên cứu minh chứng thực

tiễn, tác giả nhận thấy các trường ĐHĐP đã chủ động trong việc xây dựng và triển khai thực hiện các hoạt động tuyển sinh. Trường đại học Hồng Đức có quyết định số 66/QĐ-ĐHHĐ ngày 09/01/2019 thành lập ban chỉ đạo tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh năm 2019.

Các trường sử dụng đa dạng các phương thức quảng bá hình ảnh nhà trường, giới thiệu ngành nghề đào tạo trên các phương tiện thông tin đại chúng, đăng tải trên website của nhà trường, trực tiếp tư vấn tuyển sinh ở các trường THPT… để thu hút người học. Hiện tại có 100% các trường ĐHĐP đều xây dựng cổng tư vấn tuyển sinh trực tuyến trên website của trường, nhiều trường xây dựng fanpage trên các trang mạng xã hội như facebook, youtube, instagram và nhận được sự quan tâm, hưởng ứng của đông đảo người học. Điều đó, chứng tỏ sự sáng tạo trong tư duy đổi mới quản lý công tác tuyển sinh của các trường đại học hiện nay.

2.6.1.2. Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương

a) Chỉ đạo xác định mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra dựa theo năng lực

Chỉ đạo xác định mục tiêu đào tạo là một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công của chất lượng đào tạo và đảm bảo sản phẩm đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để nắm được thực trạng chỉ đạo xác định mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra dựa theo năng lực, tôi tiến hành khảo sát 200 CBQL và GV của các trường đại học địa phương bằng phiếu hỏi (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1). Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:

Xem tất cả 288 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí