Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Sinh Viên Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ở Các Trường Đại Học Địa Phương Theo Tiếp Cận Năng Lực

nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực, tác giả đã tiến hành khảo sát 200 CBQL và GV (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1). Kết quả khảo sát thu được thể hiện ở bảng 2.16 như sau:

Bảng 2.16. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP‌


TT


Nội dung

Mức độ

ĐT

B

Thứ

bậc

Kém (1)

Yếu (2)

TB (3)

Khá (4)

Tốt (5)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


X

Xi


1

Xây dựng kế hoạch để GV thực hiện chương trình, hướng dẫn

thực hành, thực tập.


5


2,5


45


22,5


68


34,0


51


25,5


31


15,5


3,29


1


2

Chỉ đạo GV thực hiện hoạt động biên soạn giáo trình, tài liệu phù hợp với khung năng

lực


8


4,0


39


19,5


75


37,5


49


24,5


29


14,5


3,26


2


3

Tổ chức bồi dưỡng đổi mới phương pháp, hình

thức đào tạo


18


9,0


33


16,5


66


33,0


59


29,5


24


12,0


3,19


3


4

Đánh giá mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của GV để điều

chỉnh phù hợp


18


9,0


57


28,5


56


28,0


41


20,5


28


14,0


3,02


4


5

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

của GV


15


7,5


66


33,0


59


29,5


35


17,5


25


12,5


2,95


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 288 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực - 17

* Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ngành công nghệ kỹ thuật trong các trường đại học địa phương đã đạt được


kết quả nhất định. Tuy rằng giá trị trung bình chung X của các nội dung chỉ được đánh giá ở mức trung bình từ 2,95 – 3,29, có 1 nội dung có chỉ số X <3,0 đó là: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên. Ðây là

những nhận xét thẳng thắn và mang tính xây dựng của đội ngũ CBQL và

giảng viên ngành công nghệ kỹ thuật. Tác giả tin rằng khi đã nhìn ra yếu điểm của mình thì họ sẽ có những nỗ lực để cải thiện kết quả nghiên cứu khoa học trong thời gian tới.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu minh chứng, tác giả thấy các nhà quản lý ở các trường ĐHĐP hiện nay đều quản lý hoạt động giảng dạy dựa trên cơ sở pháp lý và thực tiễn như: Luật giáo dục, điều lệ trường đại học, khung chương trình, kế hoạch đào tạo...để phát triển quy mô, chất lượng, cơ sở vật chất của nhà trường.

Thầy N.T.B Trưởng khoa Điện cơ, trường ĐHHP cho biết: Mục đích của đào tạo là “khai trí tiến đức” cho nên vai trò của nhà sư phạm là vô cùng quan trọng. Ý thức được điều đó, mọi hoạt động giảng dạy của giảng viên đều được định hướng chỉ đạo sâu sắc từ cấp trường tới cấp khoa, tổ bộ môn.

2.6.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực

Song song với công tác quản lý hoạt động dạy, việc quản lý hoạt động học của sinh viên cũng có vai trò rất quan trọng. Qua quản lý hoạt động học sẽ nắm bắt được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện cũng như biến đổi nhân cách của sinh viên. Từ đó, khuyến khích SV phát huy các yếu tố tích cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực, phấn đấu học tập hiệu quả. Để đánh giá được mức độ quản lý hoạt động học của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật tại các trường đại học địa phương theo TCNL, tôi tiến hành khảo sát 200 CBQL và GV (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1). Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.17. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường ĐHĐP

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

Thứ

bậc

Kém (1)

Yếu (2)

TB (3)

Khá (4)

Tốt (5)

SL

%

Xi

%

SL

%

SL

%

SL

%


X

Xi


1

Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động học tập của

SV


5


2,5


36


18,0


64


32,0


54


27,0


41


20,5


3,45


2


2

Tổ chức, chỉ đạo SV thực hiện hoạt động học tập (học LT, TH, TT, NCKH, tự

ĐG KQHT...)


3


1,5


31


15,5


53


26,5


64


32,0


49


24,5


3,63


1


3

Tổ chức bồi dưỡng phương

pháp học tập cho SV


30


15,0


37


18,5


58


29,0


49


24,5


26


13,0


3,02


4


4

Xây dựng môi trường và các điều kiện học

tập cho SV


27


13,5


45


22,5


68


34,0


36


18,0


24


12,0


2,93


5


5

Xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ luật về kết quả học tập của

SV


7


3,5


52


26,0


59


29,5


37


18,5


45


22,5


3,31


3


* Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát, chỉ có 2/5 nội dung được đánh giá có mức độ thực hiện ở mức “khá” đó là: Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động học tập của sinh viên ( X = 3,45); Tổ chức, chỉ đạo sinh viên thực hiện hoạt động học tập (học lý

thuyết, thực hành, tự học, thực tập, nghiên cứu khoa học, tự đánh giá kết quả học


tập...) ( X = 3,63). Ba nội dung còn lại được đánh giá với mức thực hiện “trung bình”: Tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tập cho sinh viên ( X = 3,02); Xây


dựng chế độ khen thưởng và kỷ luật về kết quả học tập của sinh viên ( X = 3,31); Xây dựng môi trường và các điều kiện học tập cho sinh viên ( X = 2,93).

Thầy B.B.K trưởng phòng đào tạo trường ĐH X khi trả lời phỏng vấn

về định hướng quản lý hoạt động học tập của nhà trường, đã cho biết: “Nhà trường xác định quản lý hoạt động học tập không chỉ quản lý về thời gian, nền nếp trong học tập của sinh viên mà cần lưu tâm đến tinh thần, thái độ, ý thức tham gia các hoạt động giáo dục. Quản lý là theo dõi, tìm hiểu để nắm bắt được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập cũng như biến đổi nhân cách của sinh viên”.

Khi thực hiện phỏng vấn nhóm sinh viên chính quy và cựu sinh viên tốt nghiệp đa phần các ý kiến đánh giá công tác quản lý, tổ chức, thực hiện hoạt động học tập của sinh viên tương đối tốt, đã tạo được môi trường học tập nền nếp cho sinh viên. Tuy nhiên, kết quả khảo sát nhóm đối tượng CBQL lại ở mức “khá” và “trung bình” thể hiện sự kỳ vọng và yêu cầu cao hơn nữa khi thực hiện công tác này.

2.6.3. Thực trạng quản lý đầu ra của đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực

2.6.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương theo tiếp cận năng lực

Trong bất cứ nhà trường nào và loại hình đào tạo gì, việc đánh giá kết quả đào tạo luôn giữ vai trò quan trọng và quyết định đến việc kiểm chứng chất lượng đầu ra đối với người học. Để đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật tại các trường đại học địa phương, tôi đã tiến hành khảo sát 200 CBQL và GV (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1), kết quả khảo sát thu được thể hiện ở bảng sau:


Bảng 2.18. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật‌

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

Thứ bậc

Kém (1)

Yếu (2)

TB (3)

Khá (4)

Tốt (5)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

X

Xi

1

Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh

giá kết quả đào tạo theo TCNL

39

19,5

54

27,0

62

31,0

27

13,5

18

9,0

2,65

5


2

Xây dựng quy trình, kế hoạch kiểm tra đánh giá theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đánh giá NL của SV

và ĐBCL


37


18,5


47


23,5


53


26,5


41


20,5


22


11,0


2,82


3

3

Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, nội

dung đào tạo theo TCNL

37

18,5

44

22,0

58

29,0

44

22,0

17

8,5

2,80

4


4

Kiểm tra việc sử dụng phương pháp,

phương tiện, thiết bị kỹ thuật đào tạo theo TCNL


35


17,5


42


21,0


64


32,0


34


17,0


25


12,5


2,86


2


5

Chỉ đạo việc kiểm tra đúng quy trình, đúng kế hoạch đáp ứng yêu cầu đào

tạo theo TCNL


24


12,0


50


25,0


55


27,5


38


19,0


33


16,5


3,03


1


118

* Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy cả 5 nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo chỉ ở mức “trung bình” với giá trị trung bình 2,6< X < 3,4. Tuy nhiên, có đến 4/5 khâu X < 3,0 (mức trung bình) đó là: Xây dựng các tiêu chí

kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo theo tiếp cận năng lực ( X = 2,65); Xây dựng quy trình, kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đánh giá năng lực của SV và ĐBCL ( X = 2,82); Kiểm tra việc thực hiện mục

tiêu, nội dung đào tạo theo TCNL; Kiểm tra việc sử dụng phương pháp,


phương tiện, thiết bị kỹ thuật đào tạo theo TCNL ( X = 2,86).

Tóm lại, qua nghiên cứu thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ở các trường đại học địa phương cho thấy, công tác quản lý còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục từ chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tới nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên cũng như sự phối hợp với các lực lượng khác trong kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo.

2.6.3.2. Thực trạng quản lý cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp

Để đánh giá thực trạng quản lý cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật tại các trường đại học địa phương, tôi đã tiến hành khảo sát 200 CBQL và GV (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1), kết quả khảo sát thu được thể hiện ở bảng sau:


119


Bảng 2.19. Ý kiến của CBQL-GV về thực trạng quản lý cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật‌

Đơn vị: %



TT


Nội dung

Mức độ

ĐTB

Thứ

bậc

Kém (1)

Yếu (2)

TB (3)

Khá (4)

Tốt (5)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

X

Xi

1

Xây dựng quy định quản lý trong in,

cấp phát chứng chỉ, VBTN

0

0,0

0

0,0

40

20,0

75

37,5

85

42,5

4,23

1

2

Xây dựng kế hoạch in, cấp phát

chứng chỉ , VBTN

0

0,0

0

0,0

47

23,5

82

41,0

71

35,5

4,12

2

3

Tổ chức cấp phát chứng chỉ, VBTN

đúng yêu cầu đào tạo theo TCNL

36

18,0

42

21,0

62

31,0

33

16,5

27

13,5

2,87

5

4

Kiểm tra, đánh giá trong quản lý in,

cấp phát chứng chỉ, VBTN

30

15,0

45

22,5

55

27,5

38

19,0

32

16,0

2,99

3


5

Điều chỉnh, bổ sung quy định trong

quản lý in, cấp phát chứng chỉ, VBTN


35


17,5


49


24,5


45


22,5


37


18,5


34


17,0


2,93


4


120

Qua bảng số liệu, cho thấy trong quản lý công tác in, cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp các trường ĐHĐP đều có kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát một cách nghiêm túc, chính xác thể hiện qua hệ thống văn bản, sổ sách, biểu mẫu và dữ liệu lưu trữ. Chỉ số trung bình chung trong nội dung quản lý này được đánh giá tương đối cao hơn so với nhiều khâu quản lý đào tạo khác từ 2,87-4,23. Cụ thể: có 01 nội dung quản lý được đánh giá có mức thực hiện “tốt” là xây dựng quy định quản lý trong in, cấp phát chứng chỉ,

văn bằng tốt nghiệp ( X =4,23); 01 nội dung quản lý được đánh giá có mức thực hiện “khá” là xây dựng kế hoạch in, cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp ( X =4,12); 03 nội dung còn lại được đánh giá ở mức trung bình.

Tuy nhiên, qua trao đổi trực tiếp với các cán bộ quản lý in và cấp phát

chứng chỉ và các văn bằng tốt nghiệp tác giả được biết đa phần các trường đều không tổ chức cấp các chứng chỉ hoàn thành một mô đun năng lực cho sinh viên mà chỉ cấp bằng tốt nghiệp một lần sau kỳ thi tốt nghiệp cuối khóa. Như vậy, cách thức tiến hành cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp này chưa thực hiện đúng yêu cầu của đào tạo theo tiếp cận năng lực đó là: Người học tích lũy các chứng chỉ NLTH để có được văn bằng tốt nghiệp tương ứng với trình độ đào tạo. Thêm nữa các trường chưa tạo lập cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lý về chứng chỉ, văn bằng đã cấp. Thông tin văn bằng đã cấp được công bố dưới dạng file word và excel, khó tìm kiếm, tra cứu, tạo nên khó khăn trong công tác công khai hóa văn bằng. Các CBQL trực tiếp công tác này cũng đã nhận ra bất cập trên, do đó tự đánh giá khâu “Tổ chức cấp phát chứng chỉ, văn bằng tốt

nghiệp đúng yêu cầu đào tạo theo TCNL” với chỉ số X thấp nhất 2,87.

2.6.3.3. Thực trạng quản lý hợp tác giữa trường đại học địa phương và doanh nghiệp trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo tiếp cận năng lực

Để đánh giá thực trạng quản lý hợp tác giữa trường đại học địa phương và doanh nghiệp trong đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật theo TCNL, tôi đã tiến hành khảo sát 200 CBQL và GV (mẫu phiếu hỏi xem phụ lục 1), kết quả khảo sát thu được thể hiện ở bảng sau:


121

Xem tất cả 288 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí