Khảo Nghiệm Các Biện Pháp Quản Lí Đội Ngũ Giáo Viên Mầm Non Khu Vực Miền Trung Theo Chuẩn Nghề Nghiệp


pháp khác thực hiện tốt hơn và thúc đẩy hiệu quả cả hệ thống. Việc thực hiện đồng bộ bảy biện pháp nêu trên sẽ tác động tới tất cả các yếu tố của quá trình quản lí đội ngũ GVMN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN và chất lượng, hiệu quả công tác CS, GD trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN trong giai đoạn hiện nay.

Biện pháp 1: Vận dụng chuẩn nghề nghiệp trong quản lí đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp với đặc điểm địa phương, nhà trường khu vực miền Trung là biện pháp định hướng nội dung của 06 giải pháp còn lại. Biện pháp 2: Đổi mới quy trình tuyển dụng giáo viên mầm non khu vực miền Trung theo chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN; Biện pháp 4: Sử dụng hợp lý và hiệu quả đội ngũ GVMN theo CNN; Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo CNN và Biện pháp 6: Đổi mới hoạt động đánh giá đội ngũ GVMN theo CNN là những biện pháp cơ bản của công tác quản lí đội ngũ GVMN theo CNN. Biện pháp 7: Đảm bảo điều kiện, môi trường hoạt động của đội ngũ GVMN là biện pháp hỗ trợ nhằm giúp đội ngũ GVMN phát triển, hoàn thiện phẩm chất và năng lực theo CNN, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác CS,GD trẻ các trường MN.

3.3. Khảo nghiệm các biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên mầm non khu vực miền Trung theo chuẩn nghề nghiệp‌

3.3.1. Mục đích và nội dung khảo nghiệm‌

Mục đích khảo nghiệm nhằm trưng cầu ý kiến của CBQL đội ngũ GVMN khu vực miền Trung về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Nội dung khảo nghiệm gồm bảy biện pháp đã được xác lập: 1) Vận dụng chuẩn nghề nghiệp trong quản lý đội ngũ GVMN phù hợp với đặc điểm địa phương, nhà trường MN miền Trung; 2) Đổi mới quy trình tuyển dụng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp; 3) Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN;

4) Sử dụng hợp lí và hiệu quả đội ngũ GVMN hiện có theo chuẩn nghề nghiệp; 5) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp; 6) Đổi mới hoạt động đánh giá đội ngũ GVMN theo chuẩn NN; 7) Đảm bảo các điều kiện, môi trường hoạt động của đội ngũ GVMN.


3.3.2. Phương pháp khảo nghiệm‌

Người nghiên cứu thực hiện khảo sát ý kiến bằng phiếu hỏi với đối tượng gồm 324 CBQL GDMN ở 5 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, TT-Huế, Phú Yên, Khánh Hòa (Phiếu hỏi phục lục 4). Phương pháp xử lí số liệu khảo nghiệm: thực hiện bằng phần mềm thống kê cho khoa học xã hội SPSS 22.0, các phép tính thống kê được sử dụng tần số, tần suất, ĐTB, thứ hạng. Phiếu khảo nghiệm được thiết kế theo thang định khoảng với khoảng cách ĐTB giữa 4 mức là 0,76, trong đó, 1 là điểm thấp nhất và 4 là điểm cao nhất. Quy ước thang đo được trình bày chi tiết ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Quy ước thang định khoảng các mức độ trong bảng khảo nghiệm‌


Thang điểm

1,00 – 1,75

1,76– 2,50

2,51 – 3,25

3,26– 4,00

Mức độ cần thiết

Không cần thiết

Ít cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết

Mức độ khả thi

Không khả thi

Ít khả thi

Khả thi

Rất khả thi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Quản lí đội ngũ giáo viên mầm non khu vực miền Trung theo chuẩn nghề nghiệp - 23

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí đội ngũ GVMN miền Trung theo chuẩn nghề nghiệp‌

a. Biện pháp 1: Vận dụng chuẩn nghề nghiệp trong quản lí đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp với đặc điểm địa phương, nhà trường khu vực miền Trung

Bảng 3.2. Vận dụng chuẩn nghề nghiệp trong quản lí đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp với đặc điểm địa phương, nhà trường khu vực miền Trung‌

Stt

Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

1

Phân tích đặc thù hoạt động nghề

nghiệp của GVMN miền Trung

2,99

,352

5

3,34

,563

4


2

Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GVMN so với yêu cầu của chuẩn NN theo địa phương, trường

MN cụ thể


3,64


,688


1


3,40


,644


2

3

Xác định biện pháp bồi dưỡng GV

theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của

3,59

,625

2

3,35

,639

3



CNN phù hợp với thực trạng địa

phương, trường MN cụ thể








4

Tuyên truyền, phổ biến các yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp GVMN phù hợp với đặc thù đội ngũ GVMN

miền Trung


3,19


,448


4


3,51


,651


1


5

Vận dụng CNN trong quá trình đánh giá đội ngũ GVMN phù hợp đặc điểm của địa phương, CSGDMN cụ

thể


3,34


,611


3


3,19


,570


5

Điểm trung bình chung

3,35

3,35

Bảng 3.2 cho thấy, biện pháp 1 “Vận dụng chuẩn nghề nghiệp trong quản lý đội ngũ GVMN phù hợp với đặc điểm địa phương, nhà trường MN khu vực miền Trung” được đánh giá “rất cần thiết” (ĐTB =3,35) và “rất khả thi” (ĐTB =3,35). Trong đó, các biện pháp được đánh giá tính cần thiết và khả thi với mức ĐTB cao nhất gồm: Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GVMN so với yêu cầu của CNN theo địa phương, trường MN cụ thể (CT=3,64; KT=3,40); xác định biện pháp bồi dưỡng GV theo các tiêu chuẩn, tiêu chí của CNN phù hợp với thực trạng địa phương, trường MN cụ thể (CT = 3,59; KT = 3,35). Các biện pháp như “phân tích đặc điểm nghề nghiệp của GVMN ở các địa phương so với CNN đã ban hành; thực hiện tuyên truyền, phổ biến CNN để GV nắm rõ các quy định, yêu cầu của CNN” được đánh giá “cần thiết” và “khả thi”.

b. Biện pháp 2: Đổi mới quy trình tuyển dụng giáo viên mầm non khu vực miền Trung theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 3.3. Đổi mới quy trình tuyển dụng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp‌


Stt

Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

1

Xác định nhu cầu tuyển dụng GV

MN theo CNN, phù hợp điều kiện

3,08

,412

5

2,91

,286

4



nhà trường, địa phương








2

Xây dựng tiêu chí trong tuyển dụng rõ ràng, minh bạch, cụ thể theo CNN phù hợp đặc thù địa phương

và nhà trường MN


3,49


,501


3


3,38


,645


2


3

Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển dụng phù hợp điều kiện thực

tiễn của địa phương, nhà trường MN


3,83


,563


2


3,37


,814


3


4

Ưu tiên tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi từ các trường đào tạo uy tín hoặc đạt trình độ trên

chuẩn


3,89


,377


1


3,51


,765


1

5

Tiến hành thử việc giáo viên được

tuyển chọn căn cứ theo CNN

3,26

,441

4

2,91

,286

4

Điểm trung bình chung

3,51

3,21

Bảng 3.3 cho thấy, biện pháp 2 “Đổi mới quy trình tuyển dụng…” được đánh giá “rất cần thiết” (ĐTB = 3,51) và “khả thi” (ĐTB = 3,21). Trong đó, 3 tiêu chí được đánh giá “rất cần thiết” và “rất khả thi” là: “Xây dựng tiêu chí trong tuyển dụng rõ ràng, minh bạch, cụ thể theo CNN phù hợp đặc thù địa phương và nhà trường (CT=3,49; KT=3,38); xây dựng và thực hiện quy trình tuyển dụng phù hợp điều kiện thực tiễn của địa phương, nhà trường (CT=3,83; KT=3,37); ưu tiên tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi từ các trường đào tạo uy tín hoặc đạt trình độ trên chuẩn” (CT=3,89; KT=3,51).

c. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 3.4. Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN‌

Stt

Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH



1

Xác định cơ sở khoa học phát triển

năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN


3,38


,645


5


3,38


,645


2


2

Khảo sát, đánh giá thực trạng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN

theo địa phương, nhà trường


3,82


,572


1


3,35


,639


4


3

Xác định mục tiêu phát triển năng

lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN theo thời gian


3,44


,648


3


3,38


,645


2


4

Xây dựng nội dung phát triển năng

lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN


3,31


,629


6


3,29


,621


5


5

Lựa chọn các biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề

nghiệp của đội ngũ GVMN


3,42


,646


4


3,56


,599


1


6

Dự kiến các nguồn lực thực hiện kế

hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN


3,64


,642


2


3,15


,880


6

Điểm trung bình chung

3,50

3,35

Bảng 3.4 cho thấy, tất cả các nội dung của biện pháp 3 “Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN theo CNN” được đánh giá “rất cần thiết” (ĐTBC = 3,50) và “rất khả thi” (ĐTBC = 3,35). Kết quả này cho thấy tính cần thiết và khả thi cao của các tiêu chí trong xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN như “xác định, phân tích cơ sở khoa học, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, biện pháp, dự kiến các nguồn lực hỗ trợ phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVMN”. Xây dựng bản kế hoạch khoa học sẽ giúp định hướng, xác định lộ trình thực hiện công tác phát triển năng lực của đội ngũ GVMN đáp ứng CNN.

d. Biện pháp 4: Sử dụng hợp lí và hiệu quả đội ngũ GVMN theo CNN Bảng 3.5. Sử dụng hợp lí và hiệu quả đội ngũ GVMN theo CNN‌


Stt

Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

1

Phân công nhiệm vụ cho GV theo

các tiêu chí phù hợp CNN

3,35

,639

6

3,27

,696

5

2

Tổ chức thực hiện định mức giờ

chuẩn đối với GVMN theo quy định

3,48

,612

5

3,54

,650

3


3

Xây dựng và thống nhất quy chế làm

việc, cơ chế phối hợp giữa các tổ chuyên môn, và GV theo chức năng


3,31


,597


7


3,24


,604


6


4

Phổ biến CNN và tạo điều kiện thuận lợi cho GVMN thực hiện nhiệm vụ

theo CNN


3,82


,572


1


3,60


,648


2

5

Phát huy vai trò tích cực, chủ động

của tổ CM và GV trong công việc

3,81

,471

2

3,64

,640

1


6

Phân công chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, giám sát hoạt động của GV theo

CNN


3,64


,642


4


3,38


,645


4

7

Hỗ trợ, giúp đỡ, động viên giáo viên

hoàn thành công việc theo CNN

3,68

,565

3

3,18

,566

7


8

Trên cơ sở kết quả đánh giá GV theo

CNN, thực hiện điều chuyển GVMN theo định kỳ giữa các trường


2,73


,447


8


2,43


,496


8

Điểm trung bình chung

3,47

3,28

Bảng 3.5 cho thấy, các tiêu chí đề xuất trong biện pháp “Sử dụng hợp lí và hiệu quả đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá “rất cần thiết” và “rất khả thi” với ĐTB rất cao. Xếp từ hạng 1 đến 3 gồm: “Phổ biến CNN và tạo điều kiện thuận lợi cho GVMN thực hiện nhiệm vụ theo CNN (CT=3,82; KT=3,60); phát huy vai trò tích cực, chủ động của tổ CM và GV trong công việc (CT=3,81; KT=3,64); phân công chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, giám sát hoạt động sư phạm của giáo viên


theo CNN” (CT=3,64; KT=3,38). Kết quả cho thấy, nếu CBQL các trường MN vận dụng biện pháp này sẽ phát huy cao vai trò chủ động, sáng tạo của đội ngũ GV trong hoạt động CS,GD trẻ với chất lượng cao. Các tiêu chí khác trong biện pháp cũng được đánh giá khá cao về tính cần thiết và khả thi gồm: phân công giáo viên phù hợp với năng lực, nguyện vọng; xây dựng định mức giờ dạy; ban hành quy chế phối hợp giữa các đơn vị, cá nhân trong hoạt động CS,GD trẻ.

e. Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp

Stt

Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

GVMN phù hợp thực tiễn

Bảng 3.6. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo CNN‌





ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

Xác định mục tiêu, nhu cầu bồi dưỡng

1 3,47

,650

4

3,43

,652

2

2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

chuẩn hóa và nâng chuẩn

3,38

,645

5

3,54

,655

1

Xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng

3 GVMN theo hướng phát triển năng lực 3,58 nghề nghiệp


,651


2


3,30


,927


4

4

Đa dạng hóa các hình thức, phuơng

pháp bồi dưỡng GVMN

3,07

,375

9

3,02

,445

9


5

Xây dựng mạng lưới GVMN giỏi,

đội ngũ cốt cán của khu vực miền


2,91


,286


10


2,87


,532


10


Trung tham gia bồi dưỡng

Liên kết với các trường sư phạm







6 trong hoạt động bồi dưỡng GVMN 3,35

,639

7

3,43

,652

2


7

theo các lĩnh vực, yêu cầu của CNN

Cung ứng các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng


3,15


,551


8


3,08


,501


7

8

Tạo điều kiện thuận lợi để GVMN

3,82

,572

1

3,27

,777

5



tự bồi dưỡng trên chuẩn







9

Đổi mới đánh giá hoạt động bồi

dưỡng đội ngũ GVMN

3,38

,641

5

3,19

,740

6


10

Sử dụng đội ngũ GVMN sau đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, phát huy

được năng lực của ĐNGV


3,49


,656


3


3,07


,709


8

Điểm trung bình chung

3,36

3,22

Bảng 3.6 cho thấy, biện pháp “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá “rất cần thiết” (ĐTBC = 3,36) và “khả thi” cao (ĐTBC = 3,22). Trong đó, các tiêu chí được đánh giá “rất cần thiết” và “rất khả thi” gồm: “Xác định mục tiêu, nhu cầu bồi dưỡng GVMN phù hợp thực tiễn (CT=3,47; KT=3,43); xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuẩn hóa và nâng chuẩn (CT=3,38; KT=3,54); xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng GVMN theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp (CT=3,58; KT=3,30); liên kết với các trường sư phạm trong hoạt động bồi dưỡng GVMN theo yêu cầu của CNN (CT=3,35; KT=3,43)”. Các tiêu chí còn lại như: tạo điều kiện để GV tham gia bồi dưỡng, tăng cường các nguồn lực hỗ trợ, đa dạng các hình thức phương pháp bồi dưỡng được đánh giá “rất cần thiết”, nhưng ĐTB về tính “khả thi” thấp hơn cho thấy thực tế các trường MN còn gặp nhiều khó khăn về các nguồn lực để thực hiện biện pháp này.

f. Biện pháp 6: Đổi mới hoạt động đánh giá đội ngũ GVMN theo CNN Bảng 3.7. Đổi mới hoạt động đánh giá đội ngũ GVMN theo CNN‌

Stt

Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

1

Xây dựng kế hoạch đánh giá đội ngũ

GVMN theo chuẩn NN

3,27

,590

5

3,49

,656

1

2

Hoàn thiện quy định đánh giá GVM

heo CNN.

N

2,93

,257

7

3,07

,498

7

3

Hoàn thiện quy trình đánh giá đội

ngũ GV theo chuẩn NN

3,38

,641

3

3,11

,528

6

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/02/2024