Như vậy, để có được sự phân tích toàn diện về những thay đổi cũng như cải thiện hình thái, chức năng thất trái, bệnh nhân sau phẫu thuật được siêu âm tim theo dòi và đánh giá thông qua các chỉ số quan trọng. Từ đó giúp định hướng cho việc chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu và theo dòi 100 trường hợp phẫu thuật sửa sa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 12 năm 2018, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Kết quả ngắn hạn và trung hạn của nghiên cứu
- Không có tử vong bệnh viện và trung hạn. Không có trường hợp mổ
lại.
Có thể bạn quan tâm!
- Cách Xác Định Chiều Dài Dây Chằng Nhân Tạo
- Đánh Giá Kết Quả Sửa Van Thông Qua Siêu Âm Tim Qua Thực Quản:
- Đánh Giá Sự Thay Đổi Cấu Trúc Thất Trái Sau Phẫu Thuật Sửa Van Hai Lá Sử Dụng Dây Chằng Nhân Tạo
- Deloche A, Jebara V, Relland J, Dreyfus G (1989), “Prosthetic Ring Mitral Valve Repair: The Second Decade”. Presented At The 69 Th Annual Meeting Of The American Association For Thoracic
- Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van sử dụng dây chằng nhân tạo trong bệnh hở van hai lá - 20
- Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van sử dụng dây chằng nhân tạo trong bệnh hở van hai lá - 21
Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.
- 96% trường hợp van hai lá hoàn toàn không hở hoặc hở nhẹ độ 1.
- 100% bệnh nhân sau mổ 1 tháng có nhịp xoang và NYHA I-II; 1%
nhiễm trùng huyết điều trị kháng sinh 6 tuần, 6% tràn dịch màng tim, 1% tràn dịch màng phổi được dẫn lưu sớm. Thời gian thở máy trung vị là 10 giờ, thời gian nằm hồi sức trung vị là 1ngày, và thời gian nằm viện trước và sau phẫu thuật trung vị là 14 ngày.
2. Sự cải thiện cấu trúc và chức năng thất trái
- Thể tích cuối tâm thu và tâm trương thất trái cải thiện. Áp lực tâm thu động mạch phổi trung bình giảm còn 28mmHg sau mổ. Phân suất tống máu thất trái sau phẫu thuật giữ ổn định trung bình 63%. Đường kính cuối tâm trương thất trái giảm từ 57,5mm trước phẫu thuật còn 50,1mm. Khối cơ thất trái từ 262g còn 210,8g.
3. Tính hiệu quả của dây chằng nhân tạo trong sửa van hai lá
- Nghiên cứu này chứng minh được việc sử dụng dây chằng nhân tạo với đầy đủ tính hiệu quả, linh hoạt, tiện lợi và dễ sử dụng; mang lại kết quả phẫu thuật tốt cho bệnh nhân được sửa van hai lá.
- Tại Viện Tim Tp.HCM, “Điểm chuẩn” trong kỹ thuật gắn dây chằng nhân tạo được áp dụng thường quy, và cũng được sử dụng trong nghiên cứu này.
- Kết hợp sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo và phẫu thuật Cắt đốt điều trị rung nhĩ (Cox) đối với bệnh nhân sa van hai lá kèm theo rung nhĩ giúp bệnh nhân có lại nhịp xoang 100%, cải thiện huyết động và chức năng tim.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân hở van hai lá do sa lá van được chẩn đoán và điều trị tại Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 02/2015 đến tháng 12/2018, chúng tôi nhận thấy:
1. Về điều trị
- Bên cạnh các kỹ thuật sửa van hai lá của tác giả Carpentier với kết quả tốt về ngắn hạn và trung hạn đã được chấp nhận, phương pháp sửa van sử dụng dây chằng nhân tạo nên được áp dụng để bổ sung vào các phương thức điều trị cho bệnh nhân trong thực hành lâm sàng.
2. Về nghiên cứu khoa học
- Cần những nghiên cứu lâu dài đối với phương pháp phẫu thuật sửa sa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo để có những đánh giá dài hạn về phương pháp sử dụng dây chằng nhân tạo.
- Mở rộng nghiên cứu sử dụng dây chằng nhân tạo trong các bệnh lý van tim như: viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, thiếu máu cơ tim, thấp tim, và bệnh van tim bẩm sinh.
3. Điểm hạn chế của luận án
Không có giải phẫu bệnh lý mô van hai lá, việc xác định tổn thương hở van hai lá chỉ dựa trên hình ảnh siêu âm.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1. Nguyễn Văn Nghĩa (2020). Nghiên cứu lợi ích của dây chằng nhân tạo trong sửa van hai lá thoái hóa. Tạp chí Phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực Việt Nam, số 30, 09/2020, tr. 31-36.
2. Nguyễn Văn Nghĩa (2020). Đánh giá kết quả trung hạn sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo. Tạp chí Phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực Việt Nam, số 30, 09/2020, tr. 110-115.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Văn Hùng Dũng, Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh (1998), “Kết quả theo dòi trung hạn điều trị phẫu thuật bệnh lý đa van tim phổi hợp”. Tóm tắt các công trình nghiên cứu tham dự Đại hội Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam lần thứ 7, tr.47.
2. Nguyễn Minh Hải, Phan Đình Thảo (2014), "Kết quả phẫu thuật sửa van hai lá tại bệnh viện Đà Nẵng". Tạp Chí Tim Mạch Học, 68, tr. 191- 194.
3. Ngô Chí Hiếu, Đỗ Doãn Lợi (2013), "Nghiên cứu sự thay đổi huyết động, hình thái chức năng thất trái sau phẫu thuật sa van hai lá tại bệnh viện Tim Hà nội". Tạp Chí Y Học Thực Hành, 4, tr. 29-33.
4. Nguyễn Phú Kháng (1998), “Đặc điểm của sa van hai lá”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VII, Đà Lạt, tr.526 – 529.
5. Nguyễn Văn Phan (2005), Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van Carpentier trong hở van hai lá. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Văn Phan (2014), "Kết quả phẫu thuật sửa van hai lá trong bệnh Barlow tại viện tim TP.HCM từ 1994 đến 2012". Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 6, tr. 17-23.
7. Đặng Vạn Phước (2009), "Nhịp nhanh trên thất", Điện Tâm Đồ Trong Thực Hành Lâm Sàng, Nhà Xuất Bản Y Học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 136-150.
8. Đào Kim Phượng, Ngọ Văn Thanh (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm hở van hai lá trên siêu âm tim ngoài thành ngực của bệnh
nhân có chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện Tim Hà Nội”. Chuyên đề Tim mạch học, Hội Tim mạch TP. Hồ Chí Minh.
9. Trần Quyết Tiến (2011), "Sửa van hai lá với tạo dây chằng bằng chỉ polytetrafluoroethylene (PTFE)", Tạp chí Y học Tp.HCM, Chuyên đề Ngoại khoa, Tập 15, Phụ bản số 1, tr. 470.
10. Hồ Huỳnh Quang Trí, Đặng Thị Thúy Anh, Nguyễn Thị Thanh, Hà Ngọc Bản, Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Thị Thanh Hằng (1997), “Kết quả bước đầu điều trị chuyển nhịp xoang cho bệnh nhân rung nhĩ sau phẫu thuật tim”, Thời sự Y Dược học, tr. 5 – 8.
11. Hồ Huỳnh Quang Trí, Lê Thị Thu Thủy (2018), “Đánh giá kết quả trung hạn của phẫu thuật thay van động mạch chủ nhân tạo kèm sửa van hai lá”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam. Số 82, tr. 63-68.
12. Phạm Nguyễn Vinh (2006). “Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch”, Nhà xuất bản Y học.Tập II, tr. 63-85.
TIẾNG ANH
13. Acar J., Michel P.L., Luxereau P., et al. (1991), “Indications of surgery in mitral regurgitation”, Eur Heart J, 12 (Suppl B), pp. 52 – 54.
14. Alexis E Shafii, A. Marc Gillinov, et al. (2012), Changes in left ventricular morphology and function after mitral valve surgery. Am J Cardiol; 110(3):403-408.
15. Alfieri O., F. Maisano, M. De Bonis, et al. (2001), The double-orifice technique in mitral valve repair: a simple solution for complex problems. J Thorac Cardiovasc Surg. 122(4): p. 674-81.
16. Annie Laurie, Winkley Shroyer (2015), The Society of Thoracic Surgeons Adult Cardiac Surgery Database: The Driving Force for Improvement in Cardiac Surgery Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery. Vol. 27, Issue 2.
17. Anyanwu A. C., D. H. Adams (2007), Etiologic classification of degenerative mitral valve disease: Barlow's disease and fibroelastic deficiency. Semin Thorac Cardiovasc Surg. 19(2): p. 90-6.
18. Ashley E. Morgan, Eugene A. Grossi, Jonathan W. Weinsaft (2016), Neochord Placement vs Triangular Resection in Mitral Valve Repair: A Finite Element Model. J Surg Res.206(1): 98–105.
19. Baumgartner H., V. Falk, J. J. Bax, et al (2017), ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease. Eur Heart J. 38(36): p. 2739-2791.
20. Becker A.E., De Wit A.I.M (1979), “Mitral valve apparatus. A spectrum of normality relevant to mitral valve prolapse”, Heart J, 42, pp. 680.
21. Braunberger E., A. Deloche, S. Chauvaud, J.N. Fabiani, and A. Carpentier (2018), Very Long-Term Results (More Than 20 Years) of Valve Repair With Carpentier’s Techniques in Nonrheumatic Mitral Valve Insufficiency. Circulation 104:I-8–I-11.
22. C. Duran, F. Pekar (2003), Techniques for ensuring the correct length of new mitral chords. The Journal of Heart Valve Disease.
23. Carpentier A. (1997), “Mitral valve reconstructive surgery”, Operative surgery, London, Butter Worth & Co, Ltd.
24. Carpentier A., Adams DH., Filsoufi F (2010). “Carpentier’s Reconstructive Valve Surgery: From Valve Analysis to Valve Reconstruction”. Philadelphia: Elsevier Saunders.
25. Carpentier A., Farzan Filsoufi (2016), Principles of Carpentier's Reconstructive Surgery in Degenerative Mitral Valve Disease. Wiley Online Library, https://doi.org/10.1002/9781118983652.ch63.