Đối với ngành thủy sản, mặc dù chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay hộ nông dân nhưng có sự biến động không đồng đều qua 3 năm. Năm 2013, doanh số cho vay đối với thủy sản đạt 26.484 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,60%. Năm 2014 là 26.254 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36,70%, giảm 230 triệu đồng ứng với 0,87% so với năm 2013. Năm 2015, doanh số cho vay thủy sản tăng trở lại, đạt 29.046 triệu đồng chiếm 36,28%, tăng 2.792 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng với tăng 10,63%. Với lợi thế địa hình ven biển với hệ thống đầm phá, các hộ nông dân đã tiến hành tăng diện tích nuôi trồng thủy sản qua các năm, dẫn đến doanh số cho vay đối với ngành này có xu hướng tăng trở lại.
Doanh số cho vay đối với lâm nghiệp có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ qua các năm. Năm 2013, doanh số cho vay là 13.268 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,84%. Năm 2014 là 12.527 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,51%, giảm 741 triệu đồng ứng với 5,58% so với năm 2013. Sang năm 2015, doanh số cho vay lâm nghiệp đạt
13.134 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,41%, tăng 607 triệu đồng so với năm 2014, hay tương đương với tăng 4,85%. Từ số liệu cho ta thấy, nguồn vốn cho vay đôí với cać
hô vềliñ h vực lâm nghiệp trong những năm vừa qua đang
có tỷ
trọng giảm dần
trong tổng doanh số cho vay đối với hộ nông dân, nguyên nhân làcać chiń h saćh
được aṕ dung hỗtrợ không được aṕ dung đối với NHNN&PTNT màchuyển sang
cho ngân haǹ g chiń h saćh của huyện Phú Lộc, bên cạnh đónhưñ g nguồn vốn đầu tư
trung hạn vàdaì han không đem lại hiệu quả đãdẫn đến các nguồn vốn dùng cho các
lĩnh vực lâm nghiệp ngaỳ caǹ g giảm.
Ngoài ra, doanh số cho vay đối với hộ nông dân dùng cho các mục đích khác như cho vay để sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cho vay đối với các đối tượng đi xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài...chiếm một tỷ trọng không lớn so với các lĩnh vực khác và có sự biến động không đều. Năm 2013, doanh số cho vay này chiếm tỷ trọng 7,44% trong tổng doanh số đối với hộ nông dân. Năm 2014, là 8.089
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,30%, tăng 3.112 triệu đồng so với năm 2013. Năm
2015, doanh số cho vay 6.288 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,85%, giảm 1.801 triệu đồng so với năm 2014. Cho vay đối với lĩnh vực này có sự biến động không ổn định
như vậy có thể lý giải là do nhu cầu của người dân với các mục đích khác nhau có sự thay đổi qua từng năm.
Nếu xét theo thời hạn sử dụng vốn: hầu hết doanh số cho vay có thời hạn là trung – dài hạn, có tỷ trọng khá ổn định qua các năm trên 75%. Nguyên nhân là do
các dự
án phục vụ
trong sản xuất nông lâm nghiệp hay thủy sản có chu kì sinh
trưởng và thu hoạch của các loại cây, con thường từ 3 đến 5 năm nên khó thu hồi vốn nhanh trong thời gian ngắn, vì vậy mức vay của các hộ chủ yếu là trung – dài hạn. Tuy nhiên, thời hạn vay này lại có tính rủi ro nhiều hơn là ngắn hạn.
Bảng 3: Doanh số cho vay đối với các hộ nông dân tại Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc qua 3 năm (2013 – 2015)
ĐVT: Triệu đồng
2013 | 2014 | 2015 | So sánh | ||||||||
2014/2013 | 2015/2014 | ||||||||||
Giá trị | Tỷ lệ (%) | Giá trị | Tỷ lệ (%) | Giá trị | Tỷ lệ (%) | +/ | % | +/ | % | ||
Theo mục đích sử dụng vốn | 66.880 | 100,00 | 71.543 | 100,00 | 80.056 | 100,00 | 4.663 | 6,97 | 8.513 | 11,90 | |
Nông nghiệp | 22.151 | 33,12 | 24.673 | 34,49 | 31.588 | 39,46 | 2.522 | 11,39 | 6.915 | 28,03 | |
Lâm nghiệp | 13.268 | 19,84 | 12.527 | 17,51 | 13.134 | 16,41 | 741 | 5,58 | 607 | 4,85 | |
Thủy sản | 26.484 | 39,60 | 26.254 | 36,70 | 29.046 | 36,28 | 230 | 0,87 | 2.792 | 10,63 | |
Cho vay khác | 4.977 | 7,44 | 8.089 | 11,30 | 6.288 | 7,85 | 3.112 | 62,53 | 1.801 | 22,26 | |
Theo thời hạn vay | 66.880 | 100,00 | 71.543 | 100,00 | 80.056 | 100,00 | 4.663 | 6,97 | 8.513 | 11,90 | |
Ngắn hạn | 15.492 | 23,16 | 14.566 | 20,36 | 17.920 | 22,38 | 926 | 5,98 | 3.354 | 23,03 | |
Trung Dài hạn | 51.388 | 76,84 | 56.977 | 79,64 | 62.136 | 77,62 | 5.589 | 10,88 | 5.159 | 9,05 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ nông dân vay vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế - 2
- Những Kết Quả Đạt Được Của Nhnn&ptnt Việt Nam
- Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tín Dụng Của Các Hộ Nông Dân Vay Vốn Tại Chi Nhánh Nhnn&ptnt Huyện Phú Lộc – Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Đối Với Hộ Nông Dân
- Tình Hình Sử Dụng Vốn Vay Theo Mục Đích Của Các Hộ Điều Tra
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ nông dân vay vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế - 8
Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20132015 của Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc)
2.2.3.2. Dư nợ cho vay
Hiện tại NHNN&PTNT huyện Phú Lộc thực hiện cho vay với đôí tượng làhộ nông dân có tổng dư nợ đến 31/12/2015 là 53.172 triệu đồng.
Qua số liệu báo cáo ta thấy dư nợ cho vay đối vơí cać hộ đã có những sự biến
động. Năm 2014 là 57.890 triệu đồng, tăng 14.223 triệu đồng so với năm 2013, tương đương tốc độ tăng 32,57%. Mức dư nợ tăng khá cao so với mức tăng của doanh số
cho vay, điêù
naỳ
thể hiện sự hoạt động không hiệu quả của ngân haǹ g vàkết quả sư
dung vốn cua nông dân vẫn cónhiều khókhăn, rủi ro trong hoạt động sản xuất. Năm
2015 là 53.172 triệu đồng, giảm 4.718 triệu đồng ứng với 8,15% so với năm 2014, nguyên nhân là vì một số cán bộ tín dụng chưa thay đổi phong cách làm việc, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, còn thụ động chờ khách hàng tìm đến…
Theo mục đích sử dụng vốn, qua Bảng 4 ta thấy, năm 2013, dư nợ trong thủy sản là lớn nhất 21.635 triệu đồng chiếm tỷ lệ 49,55%; thứ hai là nông nghiệp với 11.785 triệu đồng ứng với 26,99%; tiếp đến là lâm nghiệp và cho vay với mục đích khác. Năm 2014, dư nợ nông nghiệp 16.417 triệu đồng, tăng 4.632 triệu đồng ứng với 39,30% so với năm 2013; dư nợ lâm nghiệp là 9.806 triệu đồng, tăng 1.916 triệu đồng so với năm 2013; bên cạnh đó, dư nợ thủy sản cũng có mức tăng là 8.114 triệu đồng, tương đương với 37,50% so với năm 2013; trong khi đó dư nợ đối với các
mục đích cho vay khác lại giảm 18,63%. Năm 2015, tổng dư nợ của Chi nhánh
giảm, nhưng dư nợ trong nông nghiệp lại tăng 5.923 triệu đồng ứng với 36,08% so với năm 2014; bên cạnh đó dư nợ trong lâm nghiệp và thủy sản giảm, đặc biệt là thủy sản giảm mạnh, giảm đến 9.935 triệu đồng hay 33,40%. Ngoài ra, dư nợ đối với cho vay theo mục đích khác tăng 925 triệu đồng, tăng đến 48,23% so với năm 2014.
Theo thời hạn vay vốn, ta thấy dư nợ cho vay trung – dài hạn luôn chiếm trên 60%, điều này là dễ hiểu bởi vì việc canh tác và sản xuất của hộ nông dân mang tính lâu dài nên ngân hàng cho vay theo hình thức trung – dài hạn lớn hơn ngắn hạn. Năm 2014, dư nợ trung – dài hạn là 40.350 triệu đồng, tăng 13.374 triệu đồng so với năm 2013, tương đương với 49,58%, đây là mức tăng khá cao; trong khi đó dư nợ ngắn hạn chỉ tăng 5,09%. Năm 2015, dư nợ cho vay ngắn hạn và trung – dài hạn
đều giảm; ngắn hạn giảm 810 triệu đồng, trung – dài hạn giảm 3.908 triệu đồng, tương ứng với 4,62% và 9,69% so với năm 2013.
Bảng 4: Dư nợ cho vay đối với các hộ nông dân tại Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc qua 3 năm (2013 – 2015)
ĐVT: Triệu đồng
2013 | 2014 | 2015 | So sánh | ||||||||
2014/2013 | 2015/2014 | ||||||||||
Giá trị | Tỷ lệ (%) | Giá trị | Tỷ lệ (%) | Giá trị | Tỷ lệ (%) | +/ | % | +/ | % | ||
Theo mục đích sử dụng vốn | 43.667 | 100,00 | 57.890 | 100,00 | 53.172 | 100,00 | 14.223 | 32,57 | 4.718 | 8,15 | |
Nông nghiệp | 11.785 | 26,99 | 16.417 | 28,36 | 22.340 | 42,01 | 4.632 | 39,30 | 5.923 | 36,08 | |
Lâm nghiệp | 7.890 | 18,07 | 9.806 | 16,94 | 8.175 | 15,37 | 1.916 | 24,28 | 1.631 | 16,63 | |
Thủy sản | 21.635 | 49,55 | 29.749 | 51,39 | 19.814 | 37,26 | 8.114 | 37,50 | 9.935 | 33,40 | |
Cho vay khác | 2.357 | 5,39 | 1.918 | 3,31 | 2.843 | 5,36 | 439 | 18,63 | 925 | 48,23 | |
Theo thời hạn vay | 43.667 | 100,00 | 57.890 | 100,00 | 53.172 | 100,00 | 14.223 | 32,57 | 4.718 | 8,15 | |
Ngắn hạn | 16.691 | 38,22 | 17.540 | 31,46 | 16.730 | 31,46 | 849 | 5,09 | 810 | 4,62 | |
Trung Dài hạn | 26.976 | 61,78 | 40.350 | 68,54 | 36.442 | 68,54 | 13.374 | 49,58 | 3.908 | 9,69 |
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20132015 của Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc)
2.2.3.3. Số khách hàng vay vốn và mức vốn bình quân/khách hàng
Số khách hàng vay vốn là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ tiếp cận của người dân với NHNN&PTNT. Số khách hàng vay vốn càng nhiều, mức vốn vay
bình quân càng lớn chứng tỏ triển.
hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng phát
Qua số liệu Bảng 5, ta thấy số khách hàng vay vốn đã tăng qua từng năm. Năm 2013 có 3.930 hộ thì đến năm 2014 có 4.120 hộ, tăng 190 hộ; năm 2015 có đến 4.579
hộ, tăng 459 hộ
so với năm 2014. Về
mức vay bình quân/ hộ
có xu hướng tăng
nhưng không nhiều. Năm 2013, bình quân một hộ được vay 17,02 triệu đồng thì năm 2014 bình quân một hộ được vay 17,36 triệu đồng, bình quân 1 hộ tăng 0,34 triệu đồng; đến năm 2015 bình quân một hộ được vay 17,48 triệu đồng, chỉ tăng 0,12 triệu đồng so với năm 2014.
Có thể nói trong những năm qua chương trình cho vay đôí vơí cać hộ nông dân ở NHNN&PTNT huyện Phú Lộc đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng số lượng khách hàng cũng như mức vốn vay bình quân. Tuy nhiên, do nguồn vốn còn hạn chế mà nhu cầu của khách hàng ngày càng cao dẫn đến mức vốn vay bình quân vẫn chưa cao.
Bảng 5: Số hộ vay vốn và mức vay bình quân tại Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc qua 3 năm (2013 – 2015)
ĐVT | 2013 | 2014 | 2015 | |
Số hộ vay vốn | hộ | 3.930 | 4.120 | 4.579 |
Mức vốn vay bình quân | tr.đ/hộ | 17,02 | 17,36 | 17,48 |
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20132015 của Chi nhánh
NHNN&PTNT huyện Phú Lộc)
2.2.3.4. Tình hình nợ xấu
Bên cạnh công tác cho vay, mở rộng đối tượng khách hàng vay vốn, tăng dư nợ thì chất lượng tín dụng cũng được lãnh đạo NHNN&PTNT huyện Phú Lộc chú trọng.
59
Tình hình nợ xấu của Ngân hàng đối với cho vay hộ nông dân qua 3 năm có sự biến động không đều. Năm 2013 là 3.424 triệu đồng tỷ lệ là 7,84%; năm 2014 nợ
xấu của ngân hàng tăng mạnh, giá trị
lên đến 12.989 triệu đồng,
tỷ lệ
nợ xấu
22,44%, tức tăng đến 279,35% so với năm 2013; sang năm 2015, giá trị nợ xấu đã giảm trở lại là 4.755 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu là 8,94%, giảm 8.234 triệu đồng hay
63,39% so với năm 2014. Có thể nhận thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2014 tăng cao, nguyên nhân là do: hoạt động sản xuất của hộ nông dân phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên (thiên tai, dịch bệnh, hạn hán...); biến động giá cả thị trường, nhất là giá cả hàng hóa, giá xăng dầu, giá vàng có nhiều biến động; khách hàng làm ăn thua lỗ bỏ đi làm ăn xa không có mặt tại địa phương gây khó khăn cho viêc thu nợ; tài sản đảm bảo nợ ở địa bàn nông thôn khó phát mãi vì nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân bìa đỏ quyền sử dụng đất chưa đầy đủ; trong cho vay chưa quan tâm đến vấn đề tài sản đảm bảo nợ vì vậy khi nợ vay đến hạn người vay không trả được, bán tài sản không thu hết nợ vay. Năm 2015, với sự chỉ đạo quyết liệt của NHNN&PTNT Việt Nam, NHNN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đã thành lập Ban chỉ đạo thu hồi nợ xấu
tỉnh Thừa Thiên Huế giúp NHNN&PTNT huyện Phú Lộc. NHNN&PTNT huyện
Phú Lộc đã thành lập tổ thu hồi nợ xấu huyện và các phòng giao dịch. Giao trách nhiệm thu hồi nợ xấu đến từng bộ phận, tổ chức phân tích 100% khách hàng nợ xấu, chấn chỉnh sửa sai, bổ sung các thiếu sót trong hồ sơ tín dụng để có từng biện pháp nghiệp vụ phù hợp như đôn đốc thu nợ, phát mãi tài sản qua trung tâm bán đấu giá, khởi kiện; thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các cơ quan pháp luật để tranh thủ sự hỗ trợ trong quá trình xử lý thu hồi nợ xấu. Vì vậy, năm 2015 nợ xấu đã từng bước giảm thấp.
Xét theo mục đích sử dụng vốn, năm 2013 nợ xấu trong nông nghiệp là 794 triệu đồng chiếm 23,19%, lâm nghiệp là 1.301 triệu đồng chiếm 38,00%, thủy sản là 825 triệu đồng chiếm 24,09%, còn lại là các lĩnh vực khác chiếm 14,72% trên Dư
nợ xấu. Năm 2014, ngành nông nghiệp có nợ
xấu là 1.262 triệu đồng tỷ
trọng
9,72%, tăng 468 triệu đồng ứng với 58,94% so với năm 2013; nợ xấu của lĩnh vực
lâm nghiệp 7.207 triệu đồng chiếm tỷ lệ 55,49% trong tổng nợ xấu, tăng đến 5.906 triệu đồng hay 453,96% so với 2013; đối với thủy sản có nợ xấu 2.057 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,84%, tăng 1.232 triệu đồng ứng với 149,33% so với năm 2013; với các lĩnh vực khác giá trị nợ xấu cũng tăng 1.959 triệu đồng so với năm 2013. Đến năm 2015, cùng với mức giảm tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu trong mọi lĩnh vực đều giảm. Cụ thể như sau: lĩnh vực nông nghiệp có nợ xấu là 599 triệu đồng, giảm 663 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 52,54% so với năm 2014; lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ xấu là 2.998 triệu đồng chiếm 63,05%, tức giảm 4.209 triệu đồng hay 58,40% so với năm 2014; trong thủy sản năm 2015 có nợ xấu là 340 triệu đồng chiếm 7,15% trong tổng dư nợ xấu, giảm 1.717 triệu đồng so với năm 2014; đối với các lĩnh vực khác cũng có tỷ lệ nợ xấu giảm 66,79% so với năm 2014.
Nguyên nhân nợ xấu trong lĩnh vực lâm nghiệp cao là do phần lớn hộ vay sản xuất chưa có tính khoa học. Trình độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như hiểu biết về cái loại cây trồng rừng sản xuất của các hộ vay vốn là chưa cao đã tác động đến một phần việc các mô hình sản xuất trồng rừng là kém hiệu quả. Năm 2013, do ảnh hưởng cơn bão số 11, nhiều nông dân trồng keo bị ảnh hưởng. Năm 2014, các hộ vay lâm nghiệp vẫn đang trong tình trạng phục hồi cây trồng và chưa thu được lợi nhuận nên nợ xấu của ngân hàng vẫn ở mức cao và trong tình trạng khó thu hồi. Năm 2015, tiǹ h hiǹ h được cải thiện do sức phuc hồi cua nên kinh tếcùng với chỉ đạo quyết liệt của ngân hàng trong công tác thu hồi nợ xấu nên tỷ lệ nợ xấu
đã giảm, tuy nhiên vâñ
coǹ
sự gia tăng vềnợ xấu trong lâm nghiệp so vơí năm 2013.
Xét theo thời hạn vay vốn, trong 2 năm 2013 và 2014 tỷ lệ nợ xấu trong ngắn hạn luôn cao hơn trung – dài hạn. Đến năm 2015 thì nợ xấu trong ngắn hạn giảm trong khi trung – dài hạn lại tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn ngắn hạn trong tổng dư nợ xấu. Cụ thể năm 2015, nợ xấu ngắn hạn là 1.957 triệu đồng chiếm 41,16%, giảm
9.360 triệu đồng ứng với 82,71% so với năm 2014; trong trung – dài hạn có giá trị
nợ xấu 2.798 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58,84% trong dư nợ xấu, tăng 1.126 triệu đồng so với 2014 tương ứng với 67,34%.
Tình hình nợ xấu đã có sự chuyển biến, tuy nhiên để giảm thiểu nợ xấu dẫn đến tổn thất nguồn vốn NHNN&PTNT huyện Phú Lộc cần chú trọng hơn nữa trong công tác thẩm định cho vay, tăng cường công tác kiểm tra sau khi vay để hướng cho khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích mang lại hiệu quả dự án, đảm bảo hoàn trả nợ gốc khi đến hạn đồng thời tổ chức các buổi đào tạo tay nghề nhằm giúp người nông dân nâng cao năng suất làm việc nhằm tăng thêm thu nhập cho người nông dân.
Bảng 6: Tình hình nợ xấu của các hộ nông dân vay vốn tại Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Phú Lộc qua 3 năm (2013 – 2015)
T
+/
%
+/
%
XẤU
1. Theo mục đích sử dụng
vốn
Nông
8.234
794
23,19
9,72
599
1
468
58,94
663
52,54
ĐVT: Triệu đồng
4/201 3 | So sánh 2015/2014 | ||||||||
Tỷ lệ Giá trị | Tỷ lệ | Giá | |||||||
(%) | (%) | trị | ( | ||||||
I.TỔNG DƯ NỢ | 43.667 | 100,00 | 100,00 | 53.172 | 1 | 14.223 | 32,57 | 4.718 | 8,15 |
II. NỢ | 3.424 | 7,84 | 22,44 | 4.755 | 8 | 9.565 | 279,35 | | 63,39 |
Lâm | 1.301 | 38,00 | 55,49 | 2.998 | 6 | 5.906 | 453,96 | | 58,40 |