Với Các Trường Đại Học Đào Tạo Ngành Công Tác Xã Hội


hướng xã hội chủ nghĩa. Trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên được đánh giá ở mức khá và dần dần được nâng cao, cơ bản đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học, vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần phải có giải pháp khắc phục kịp thời. Đó là số lượng giảng viên được đào tạo bài bản còn rất ít, số lượng và tỷ lệ giảng viên có học hàm, học vị còn thấp; trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giảng viên còn hạn chế, số lượng giảng viên thỉnh giảng có trình độ cao còn ít. Nhiều giảng viên thiếu kiến thức thực tiễn, năng lực của một số giảng viên chưa đáp ứng được yêu cầu. Phần lớn số lượng giảng viên được lấy từ các ngành Tâm lý học, xã hội học, chưa hiểu sâu về nghề CTXH do đó việc giảng dạy còn mang tính hàn lâm nặng về lý thuyết. Tác động đến quá trình phát triển đội ngũ giảng viên có nhiều yếu tố đó là: (1) Nhận thức của cấp trên đối với vai trò, vị trí của nghề CTXH; (2) Nhận thức và sự quan tâm của lãnh đạo các trường đối với nhiệm vụ phát triển đội ngũ giảng viên; (3) Công tác quản lý và phát triển đội ngũ giảng viên; (4) Vai trò của các lực lượng quản lý giáo dục trong nhà trường; (5) Động cơ phát triển của đội ngũ giảng viên; (6) Trình độ, phẩm chất và năng lực của đội ngũ giảng viên.

Về thực trạng công tác phát triển ĐNGV ngành CTXH : Ngoài sự cố gắng và những kết quả bước đầu, thực tế vẫn còn nhiều bất cập như: Chưa có quy định về khung năng lực cụ thể của đội ngũ giảng viên ngành này; việc bố trí, sử dụng giảng viên ở một số trường còn chưa thật sự phù hợp, một số giảng viên chưa được bố trí đúng năng lực, thiếu đội ngũ giảng viên có trình độ cao; hoạt động đánh giá giảng viên thực hiện chưa có hiệu quả, kết quả đánh gía giảng viên chưa làm căn cứ để họ điều chỉnh chính bản thân mình, làm căn cứ để khen thưởng, kỷ luật, sàng lọc và thực thi chính sách phát triển đội ngũ giảng viên.

Đề xuất giải pháp:

Trên cơ sở nhìn nhận, phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên hiện nay, đối chiếu với mô hình quản lý đội ngũ giảng viên theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã đề xuất, luận án đã phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức của phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH, luận án đã đề xuất 6 giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên là: 1, Tổ chức xây dựng khung năng


lực giảng viên ngành CTXH trong giai đoạn hiện nay; 2, Lập kế hoạch phát triển, ứng dụng CNTT xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu đội ngũ giảng viên ngành CTXH; 3, Đổi mới tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng đặc thù năng lực giảng viên ngành CTXH; 4, Thực hiện công khai minh bạch trong đánh giá giảng viên ngành CTXH theo năng lực; 5, Thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ giảng viên ngành CTXH giai đoạn hiện nay; 6: Xây dựng chính sách đãi ngộ phù hợp với năng lực giảng viên ngành CTXH

Các giải pháp đã đề xuất mang tính toàn diện và hệ thống cao. Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau.

Kết quả thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên cho thấy các giải pháp đề xuất đều mang tính cần thiết và tính khả thi với ĐTB tính cần thiết từ 4.30 đến

4.46 và ĐTB tính khả thi được đánh giá từ 4.01 đến 4.15.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.

Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định các giải pháp đề xuất đem lại hiệu quả cao trong phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH trong bối cảnh hội nhập

Qua quá trình nghiên cứu, với những kết quả thu được cho phép kết luận tác giả đã hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học được chứng minh, đạt được mục đích nghiên cứu.

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay - 21

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các trường đại học nói chung và các trường ĐH đào tạo ngành CTXH nói riêng thực hiện tốt công tác quản lý, phát triển ĐNGV, cần có một cơ chế, chính sách quản lý đồng bộ.

Tham mưu cho Chính phủ chính sách về đào tạo và phát triển ĐNGV ngành CTXH đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế.

Phối hợp với Bộ Nội Vụ trình Chính phủ sắp xếp hệ thống ngạch lương riêng cho ĐNGV làm cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách tuyển dụng, sử dụng và phát triển ĐNGV ngành CTXH đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế.


Xây dựng trung tâm dự báo phát triển nguồn nhân lực ngành CTXH để làm cơ sở cho các trường định hướng phát triển đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động và xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV ngành CTXH phù hợp.

2.2. Với các trường Đại học đào tạo ngành Công tác xã hội

- Chủ động tăng cường mối quan hệ với các ngành, các cấp, các doanh nghiệp để phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội, góp phần cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho địa phương,vùng. Dự báo phát triển đào tạo ngành CTXH để xây dựng qui hoạch phát triển ĐNGV phù hợp và khả thi.

- Cần sử dụng cách tiếp cận phát triển nguồn nhân lực và tiếp cận năng lực trong công tác phát triển ĐNGV. Đó là các cách tiếp cận mang tính chiến lược và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

- Tổ chức định kỳ các hội thảo khoa học về nâng cao chất lượng ĐNGV với sự tham gia của các cơ quan hữu quan, các nhà khoa học, các CBQL và GV... để tập hợp trí tuệ của các nhà khoa học và quản lý thực tiễn trong công tác phát triển ĐNGV.

- Tăng cường các hoạt động hợp tác giữa nhà trường với các doanh nghiệp, đơn vị trong lĩnh vực đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng kiến thức thực hành, thực tế cho GV, tạo địa bàn cho SV thực tập...

- Thành lập trung tâm nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong nhà trường để tạo điều kiện cho GV và SV được tiếp thu và cập nhật những công nghệ mới; gắn kết việc thực hiện chức năng giảng dạy với NCKH của GV để nâng cao chất lượng đội ngũ.

2.3. Với đội ng giảng viên ngành Công tác xã hội

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của cá nhân, tập thể ĐNGV đối với công tác đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu chuẩn hóa ĐNGV, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực ngành CTXH định hướng đến năm 2030. Xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng của cá nhân và tập thể khoa, bộ môn để nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề, năng lực sư phạm, năng lực phát triển nghề nghiệp, NCKH, phẩm chất đạo đức nhà giáo xứng đáng là tấm gương sáng cho HSSV noi theo. Xây dựng qui chế tự kiểm tra đánh giá cá nhân và tập thể để động viên nhau phấn đấu nâng cao chất lượng ĐNGV ngành CTXH.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Đỗ Quốc Anh - Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất bản lý luận chính trị Hà Nội.

3. Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 105 - tháng 1/2005, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bình (2012), Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện: Giải pháp căn cốt: Xây dựng đội ngũ giáo viên.

5. Nguyễn Khắc Bình (2015), Báo cáo tại hội thảo khoa học quốc tế CTXH Việt Nam trước nhu cầu hội nhập và phát triển. Nxb Lao Động

6. Nguyễn Khắc Bình (2013), Kỷ yếu Hội nghị triển khai Đề án phát triển nghề CTXH trong giáo dục Đại học giai đoạn 2013-2020, Hà Nội.

7. Nguyễn Khắc Bình (2013), Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc về triển khai thực hiện Đề án 32 của Chính phủ.

8. Bộ GD&ĐT (2013), Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc về triển khai thực hiện Đề án 32 của Chính phủ.

9. Bộ GD&ĐT (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020.

10. Đỗ Minh Cương, Đỗ Thị Doan (2001), “Phát triển nguồn nhân lực GD đại học Việt Nam”, NXB chính trị Quốc gia.

11. Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ LĐTB&XH (2012), Kế hoạch đào tạo giảng viên dạy nghề CTXH.

12. Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ LĐTB&XH (2010), Báo cáo kết quả thực hiện điều tra, rà soát nhu cầu đào tạo của cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên CTXH năm 2010 của toàn quốc

13. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục –Những vấn đề lýluận và thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội.


14. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ Trường Đại học

15. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga, Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong ĐHQG Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Chính (2000), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Chính phủ (2014), Điều lệ trường đại học, Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014.

18. Nguyễn Thế Dân (2016), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

19. Võ Thành Đạt (2014), Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên các trường đại học công an nhân dân, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

20. Nguyễn Văn Đệ (2009), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục. Đại học sư phạm Hà Nội.

21. Trần Khánh Đức, “Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong xã hội hiện đại”. Tạp chí Giáo dục số 260 năm 2011.

22. Trần Khánh Đức (2010), “Chính sách quốc gia về phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam”.

23. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

24. Nguyễn Minh Đường, đề tài cấp nhà nước (mã số KX -05-10) “Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa”.

25. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2001), “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


26. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2001), “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.‟

28. Phạm Minh Hạc –Trần Kiều –Đặng Bá Lãm –Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2001), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đổi mới CTXH trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia.

30. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Hoạt động đào tạo nhân lực CTXH tại Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “20 năm khoa xã hội học thành tựu và thách thức”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Đề tài cấp Nhà nước “Đổi mới CTXH trong điều kiện kinh tế thị trường”. Hà Nội

32. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nxb giáo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Hải Hữu (2008), Khung kỹ thuật phát triển nghề CTXH , NXB Thống kê.

34. Mai Thị Thùy Hương (2017), Phát triển đội ngũ giảng viên đại học khối ngành nghệ thuật trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Cơ hội và thách thức trong đào tạo đội ngũ giảng viênCTXH ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội.

36. Lê Ngọc Hùng (2008), “Triết lí xã hội học về sự phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí giáo dục, số 197, tháng 9/2008, Hà Nội.

37. Phạm Xuân Hùng, (2016). Phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục theo tiếp cận năng lực. Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

38. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lí giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

39. Bùi Minh Hiền (chủ biên) -Vũ Ngọc Hải- Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.


40. Nguyễn Thế Kiệt (1988), Vai trò của những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong việc xây dựng con người mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

41. Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lí giáo dục –Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội.

42. Phan Văn Kha (2006), “Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 11 –tháng 8/2006, Hà Nội.

43. Phan Văn Kha (2012), “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 với sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 87 - 12/2012.60

44. Nguyễn Thị Oanh (1998), CTXH đại cương: CTXH cá nhân và nhóm. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

45. Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Môn học dùng cho nghiên cứu sinh, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

45. Đặng Bá Lãm (2012), Đào tạo bồi dưỡng nhân lực QLGD, Tạp chí QLGD tháng 7 /2012, Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ biên) (2008), Nguyễn Thị Thanh Hương, Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình CTXH nhóm, Trường đại học Lao động xã hội.

48. Nguyễn An Lịch (2013), Giáo trình nhập môn CTXH , Nxb Lao động xã hội.

49. Phạm Thành Nghị , (2006). “Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb Đại học Sư phạm.

50. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng viên đại học và giáo viên dạy nghề, Đề tài cấp Bộ. Mã số B92-38-18.3

51. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

52. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. Pamella Klein Odhner (1998), Giới thiệu thực hành CTXH , Biên tập tiếng Việt Nguyễn Thúy Nga 7/1998


54. Lê Văn Phú (2006), Nhập môn CTXH , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

55. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục Đại học.

56. Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ giảng viên”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 8, tháng 5/2006.

57. Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ giảng viên”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 8, tháng 5/2006.

58. Phạm Văn Quyết (2011), Đào tạo CTXH tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: Cơ hội và thách thức, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “20 năm khoa xã hội học thành tựu và thách thức”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

59. Trần Đình Tuấn (2006), “Chất lượng đội ngũ nhà giáo nhân tố quyết định chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 12.1.

60. Trần Đình Tuấn (2010), CTXH Lý thuyết và thực hành. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

61. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm.

62. Nguyễn Vũ Minh Trí (2009), “Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cơ hữu và những chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ...”, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

63. Nguyễn Hải Thập (2009), Thực trạng đội ngũ nhà giáo , cán bộ quản lý giáo dục và những nội dung cần nghiên cứu khi xây dựng Luật Viên chức, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục – Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

64. Nguyễn Thanh (2005), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

65. Nguyễn Thanh (2005), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

66. Mai Kim Thanh (2010) Giáo trình nhập môn CTXH . Nxb Giáo dục

67. Mai Kim Thanh (2010), Nhập môn CTXH , Nxb giáo dục, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/06/2023