Năng Lực Dạy Học Của Giảng Viên Trước Thử Nghiệm


+ Bước 4: Thông qua đề xuất cần chỉnh sửa. Thường trực ban chỉ đạo trình bày bản thảo đã chỉnh sửa tại hội đồng khoa học và đào tạo của nhà trường. Ghi nhận những đánh giá, phân tích của các thành viên hội đồng để hoàn thiện.

+ Bước 5: Hoàn thiện quy định về chế độ động viên khuyến khích GV dựa vào năng lực.

+ Bước 6: Ký duyệt, ban hành và áp dụng

4.4.9. Đánh giá k t quả thử nghiệm

Kết quả đánh giá của thử nghiệm tập trung thể hiện kết quả hỏi về tính cần thiết của nội dung bồi dưỡng giảng viên theo chương trình bồi dưỡng.

Đồng thời đánh giá khả năng đáp ứng năng lực giảng dạy của giảng viên trước và sau khi tham gia khóa bồi dưỡng theo nội dung năng lực đã đề ra.

Kết quả thử nghiệm và đối chứng hiệu quả của việc tổ chức lớp bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho ĐNGV ngành CTXH theo hướng chương trình bồi dưỡng cập nhật cho thấy hầu hết các nội dung của lớp bồi dưỡng đều phát huy tác dụng tốt, thể hiện ở kết quả thống kê so sánh trước và sau khi áp dụng thử nghiệm giải pháp. Cụ thể:

Đánh giá năng lực của ĐNGV trước khi thực nghiệm:

Bảng 4.4. Năng lực dạy học của giảng viên trước thử nghiệm



Stt


Nội dung

Mức độ đạt được

(Số lượng người lựa chọn)


X


Thứ bậc

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

1

Tiêu chí 1. Lập kế hoạch dạy học

(thiết kế bài học)

6

12

1

11

2.57

1

2

Tiêu chí 2. Tổ chức quá trình dạy học

10

13

4

3

2.00

5

3

Tiêu chí 3. Kiểm tra, đánh giá người

học

13

11

1

5

1.93

7

4

Tiêu chí 4. Quản lý môi trường dạy

học

14

5

10

1

1.93

7

5

Tiêu chí 5. Xây dựng chương trình

thực hành, thực tập

13

6

9

2

2.00

5

6

Tiêu chí 6. Hướng dẫn sinh viên làm

đồ án, khóa luận

12

4

8

6

2.27

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội trong các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay - 20




Stt


Nội dung

Mức độ đạt được

(Số lượng người lựa chọn)


X


Thứ bậc

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

7

Tiêu chí 7. Sử dụng ngoại ngữ, tin học

để giảng dạy

14

8

5

3

1.90

9

8

Tiêu chí 8. Nắm vững kiến thức

chuyên ngành CTXH

15

2

9

4

2.07

4

9

Tiêu chí 9. Am hiểu, cập nhật kiến

thức liên ngành CTXH

9

12

6

3

2.10

3

10

Tiêu chí 10. Vận dụng nghiên cứu

khoa học, liên kết thực tiễn CTXH

16

9

5

0

1.63

10


Tổng hợp kết quả tự đánh giá của 30 giảng viên tham gia bồi dưỡng cho thấy, năng lực của họ trước khi tham gia khóa bồi dưỡng thử nghiệm là khá khiêm tốn. Điểm trung bình tổng từ 1.63 đến 2.57 trên thang điểm (Min=1,00; Max=4,00); trong đó, năng lực Tiêu chí 1. Lập k hoạch dạy học (thi t k bài học)được đánh giá cao nhất cũng chỉ đạt 2.57 (Mức độ khá); năng lực Tiêu chí 10. Vận dụng nghiên cứu khoa học, liên k t thực tiễn CTXH có điểm trung bình đạt 1.63, thấp nhất so với các năng lực khác (Mức độ yếu). Ngoài ra, các năng lực dưới đây có ĐTB<2.00 (cận mức độ yếu) đó là: Tiêu chí 3. Kiểm tra, đánh giá người học; Tiêu chí 7. Sử dụng ngoại ngữ, tin học để giảng dạy; Tiêu chí 4. Quản lý môi trường dạy học.

K t quả sau thực nghiệm:

Các học viên tham dự khóa bồi dưỡng được trang bị đầy đủ các khái niệm về lý luận dạy học, tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao về kỹ năng sử dụng CNTT, ngoại ngữ; Phương pháp dạy học. Lý luận và kỹ năng NCKH; Quy trình thực hiện đề tài khoa học; Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá người học. Đặc biệt, cách thức xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy. Tương ứng với mỗi nội dung, các học viên được làm các bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng trong dạy học, giáo dục, đánh giá, xây dựng mục tiêu và cây mục tiêu nghiên cứu; kỹ năng trình bày vấn đề và luận điểm khoa học; kỹ năng xác lập mối liên hệ lôgic giữa tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu với vấn đề, luận điểm và phương pháp nghiên cứu. Kết hợp cùng các bài tập thực hành là các hoạt động thảo luận nhóm. Lớp bồi dưỡng được chia thành 05 nhóm dưới sự


hướng dẫn của GV dạy thử nghiệm. Sau khi GV nêu vấn đề, các nhóm có một khoảng thời gian ngắn để chuẩn bị và đại diện các nhóm lần lượt trình bày các sản phẩm của nhóm, cả lớp tham gia thảo luận; GV dạy thử nghiệm phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm và kết luận. Ngoài ra, khuyến khích GV làm đi NCS và tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao năng lực: GV đi làm NCS được nhà trường sắp xếp bố trí thời gian không phải thực hiện tiêu chuẩn giờ giảng dạy và NCKH. Khuyến khích GV xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình đào tạo: GV có đủ tiêu chuẩn theo quy định được tham gia xây dựng chương trình và viết giáo trình. Mức thưởng khuyến khích căn cứ vào tính chất, số lượng, chất lượng của chương trình và giáo trình do hội đồng cấp trường nghiệm thu, đánh giá.

Khuyến khích GV chủ động nâng cao chất lượng giảng dạy: GV giảng dạy học phần nào đạt chỉ tiêu chất lượng theo quy định của nhà trường sẽ được thưởng khuyến khích theo tổng số giờ giảng của học phần đó.

Sau khi thực hiện giảng dạy chuyên đề bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GV, tiến hành kiểm tra bằng phiếu hỏi (phụ lục 6) với những nội dung tương tự như trước khi thử nghiệm. Kết quả thể hiện tại bảng 4.4 dưới đây

Bảng 4.5. Năng lực dạy học của giảng viên sau thử nghiệm



Stt


Nội dung

Mức độ đạt được

(Số lượng người lựa chọn)


X


Thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

1

Tiêu chí 1. Lập kế hoạch dạy học (thiết kế bài học)

/

1

12

17

3.53

4

2

Tiêu chí 2. Tổ chức quá trình dạy học

/

5

12

13

3.27

10

3

Tiêu chí 3. Kiểm tra, đánh giá người

học

/

1

11

18

3.56

3

4

Tiêu chí 4. Quản lý môi trường dạy

học

/

5

8

17

3.40

6

5

Tiêu chí 5. Xây dựng chương trình thực hành, thực tập

/

11

6

17

3.60

1

6

Tiêu chí 6. Hướng dẫn sinh viên làm đồ án, khóa luận

/

7

5

18

3.37

7

7

Tiêu chí 7. Sử dụng ngoại ngữ, tin học để giảng dạy

/

4

7

19

3.50

5




Stt


Nội dung

Mức độ đạt được

(Số lượng người lựa chọn)


X


Thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

8

Tiêu chí 8. Nắm vững kiến thức chuyên ngành CTXH

/

8

5

17

3.30

9

9

Tiêu chí 9. Am hiểu, cập nhật kiến thức liên ngành CTXH

/

4

12

14

3.33

8

10

Tiêu chí 10. Vận dụng nghiên cứu khoa học, liên kết thực tiễn CTXH

/

3

7

20

3.57

2


So sánh kết quả trước và sau thử nghiệm cho thấy năng lực dạy học của GV được cải thiện một cách đáng kể sau thử nghiệm. Điểm trung bình tổng hợp các

năng lực tăng từ mức trung bình, yếu (1.63≤ X ≤2.57) lên mức khá, tốt (3.27≤ X ≤3.560). Sự khác biệt này thể hiện khá rõ ở các năng lực như:

(1) Tiêu chí 5. Xây dựng chương trình thực hành, thực tập có X =2.00 (Trước


thực nghiệm) X =3.60 (Sau thưc nghiệm), năng lực xây dựng chương trình thực hành, thực tập được cải thiện từ mức độ trung bình đến mức độ tốt.

(2) Tiêu chí 10. Vận dụng nghiên cứu khoa học, liên kết thực tiễn CTXH có


X =1.63 (Trước thực nghiệm) được cải thiện với X =3.57 (Sau thưc nghiệm). Điều đó cho thấy, năng lực vận dụng nghiên cứu khoa học, liên kết thực tiễn được cải thiện từ mức độ trung bình đến mức độ tốt.

(3) Tiêu chí 3. Kiểm tra, đánh giá người học có X =1.93 (Trước thực nghiệm)


được cải thiện với X =3.56 (Sau thưc nghiệm). Điều đó cho thấy, năng lực quản lý môi trường dạy học được cải thiện từ mức độ trung bình đến mức độ tốt.

(4) Tiêu chí 3. Kiểm tra, đánh giá người học có X =193 (Trước thực nghiệm có


X =1.97, sau thực nghiệm có X =2.57, mức độ tốt );

(5) Tiêu chí 1. Lập kế hoạch dạy học (thiết kế bài học) trước thực nghiệm có


X =2.53 sau thực nghiệm có X =3.57. Điều đó cho thấy năng lực lập kế hoạch dạy học đã cải thiện từ mức độ trung bình lên đến mức tốt.


(6) Tiêu chí 7. Sử dụng ngoại ngữ, tin học để giảng dạy có X =1.93 (Trước thực


nghiệm) X =3.50 (Sau thưc nghiệm. Điều đó năng lực sử dụng ngoại ngữ, tin học của giảng viên có sự cải thiện sau khi bồi dưỡng từ mức độ trung bình đến mức độ tốt

Các năng lực còn lại cũng đều tăng nhưng ở mức độ thấp hơn. Kết quả này được lý giải bởi trong quá trình tham gia khóa bồi dưỡng, các học viên được trang bị kiến thức lý thuyết phong phú, đồng thời được chia sẻ kinh nghiệm thực tế thông qua các bài tập thực hành.

Nhóm các năng lực còn lại: Tiêu chí 8. Nắm vững kiến thức chuyên ngành CTXH; Tiêu chí 9. Am hiểu, cập nhật kiến thức liên ngành CTXH; Tiêu chí 4. Quản lý môi trường dạy học cũng được cải thiện nhưng không nhiều, do điều kiện thời gian tiến hành thử nghiệm, các học viên được tiếp thu kiến thức lý thuyết là chủ yếu, chưa được thực hành từng nội dung cụ thể. Đây cũng là một nhiệm vụ luận án tiếp tục thực hiện sau này.

Kết quả tổng hợp chung so sánh năng lực của GV trước và sau thử nghiệm như sau:

Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả trước và sau thực nghiệm


Stt

Nội dung

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

ĐTB

Thứ bậc

ĐTB

Thứ bậc

1

Tiêu chí 1. Lập kế hoạch dạy học (thiết kế

bài học)

2.57

1

3.53

4

2

Tiêu chí 2. Tổ chức quá trình dạy học

2.00

5

3.27

10

3

Tiêu chí 3. Kiểm tra, đánh giá người học

1.93

7

3.57

2

4

Tiêu chí 4. Quản lý môi trường dạy học

1.90

9

3.40

6

5

Tiêu chí 5. Xây dựng chương trình thực

hành, thực tập

2.00

5

3.60

1

6

Tiêu chí 6. Hướng dẫn sinh viên làm đồ án,

khóa luận

2.27

2

3.37

7

7

Tiêu chí 7. Sử dụng ngoại ngữ, tin học để

giảng dạy

1.93

7

3.30

9

8

Tiêu chí 8. Nắm vững kiến thức chuyên

ngành CTXH

2.07

4

3.50

5

9

Tiêu chí 9. Am hiểu, cập nhật kiến thức liên

ngành CTXH

2.10

3

3.33

8

10

Tiêu chí 10. Vận dụng nghiên cứu khoa học, liên kết thực tiễn CTXH

1.63

10

3.57

2






0

1.9


4.00

3.50

3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00

3.53 3.27 3.57 3.40 3.60 3.37 3.30 3.50 3.33 3.57

2.57

2.0

3 1.90 2.00

2.2

1.93 2.07 2.10

1.63

ĐTB Trước TN

ĐTB Sau TN

7

Hình 4.1. Tổng hợp kết quả trước và sau thực nghiệm

Ý ki n đánh giá của giảng viên về lớp tập huấn bồi dưỡng chương trình “Cập nhật ki n thức theo cấp bậc nghề CTXH”

Sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng, tiến hành lấy ý kiến từ phía các giảng viên tham gia bồi dưỡng về chương trình bồi dưỡng. Kết quả khảo sát cho thấy:

-Tất cả giảng viên tham gia thử nghiệm đều đánh giá khóa tập huấn là rất cần thiết và đã đáp ứng được mong muốn của giảng viên khi tham gia khóa học.

- 100% đồng ý với cách sắp xếp chương trình, nội dung của khóa bồi dưỡng mà luận án đã xây dựng.

- 80% giảng viên rất hứng thú và 20% giảng viên có hứng thú khi tham gia khóa bồi dưỡng.

So sánh kết quả trước và sau thử nghiệm cho thấy năng lực dạy học của GV được cải thiện một cách đáng kể sau thử nghiệm. Điểm trung bình tổng hợp các năng lực tăng từ mức trung bình, yếu (1.63≤ ≤2.57) lên mức khá, tốt (3.27≤

≤3.560). Điều đó cho thấy, có sự khác biệt, cải thiện về năng lực dạy học của ĐNGV trước và sau thử nghiệm.

Đánh giá về mức độ đáp ứng các mục tiêu của khóa học cho thấy: 100% giảng viên đánh giá mục tiêu của khóa tập huấn đã đạt được theo kế hoạch đề ra. Như vậy, kết quả thử nghiệm bước đầu đã cho thấy tính khả thi và hiệu quả của giải pháp “Nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành CTXH ” tại địa bàn nghiên cứu.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Dựa trên khung lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV ngành CTXH và thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH, đề tài đã nghiên cứu đã đề xuất được 6 giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên ngành CTXH, bao gồm: 1) Tổ chức xây dựng khung năng lực giảng viên ngành CTXH trong giai đoạn hiện nay; 2) Lập kế hoạch phát triển, ứng dụng CNTT xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu đội ngũ giảng viên ngành CTXH ; 3) Đổi mới tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng đặc thù năng lực giảng viên ngành CTXH; 4) Thực hiện công khai minh bạch trong đánh giá giảng viên ngành CTXH theo năng lực; 5) Thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho đội ngũ giảng viên ngành CTXH giai đoạn hiện nay; 6) Xây dựng chính sách đãi ngộ phù hợp với năng lực giảng viên ngành CTXH.

Kết quả nghiên cứu khẳng định:

(1) Trước yêu cầu của thời kỳ hội nhập, các trường ĐH có chuyên ngành CTXH cần tiến hành thực hiện một cách đồng bộ cả 6 giải pháp được đề xuất nhằm phát triển ĐNGV đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đạt chuẩn về chất lượng, có đủ các năng lực cần thiết để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của người GV, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

(2) Trưng cầu ý kiến của GV và CBQL của các trường về 6 giải pháp phát triển ĐNGV ngành CTXH đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế thông qua phiếu hỏi đã nhận được ý kiến đồng thuận khá cao cả về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp (điểm trung bình về mức độ cần thiết từ

4.30 ÷ 4.46; điểm trung bình về mức độ khả thi từ 4.01 ÷ 4.15 trên thang điểm 5).

(3) Tiến hành tổ chức thử nghiệm một nội dung của giải pháp “Thường xuyên bồi dưỡng cập nhật ki n thức cho đội ngũ giảng viên ngành CTXH giai đoạn hiện nay”. Việc thử nghiệm được tiến hành đảm bảo các yêu cầu về mẫu, với phương pháp xử lý số liệu bằng chương trình SPSS cho thấy năng lực của GV có sự tiến bộ rõ rệt, khi xây dựng được chương trình bồi dưỡng phù hợp sẽ định hướng cho việc giảng dạy đúng trọng tâm, lựa chọn nội dung và phương pháp tổ chức bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu của người học.

Qua đó cho phép kết luận rằng, các giải pháp phát triển ĐNGV ngành CTXH đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế được đề xuất trong luận án là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của GD nghề nghiệp trong bối cảnh hiện nay.


KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hiện nay, việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV ngành CTXH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của GVĐH nói chung và ngành CTXH nói riêng.

Về mặt lý luận:

Luận án đã nêu lên thực trạng đội ngũ giảng viên ngành CTXH, một ngành được đưa vào đào tạo trong hệ thống giáo dục đại học được gần 10 năm. Trong quá trình đào tạo, đến nay đội ngũ giảng viên ngành này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành cả về số lượng và chất lượng để thực hiện đề án 32 mà Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt. Vì thế phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH là cần thiết.

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH được hiểu là quá trình xây dựng, hoàn thiện đội ngũ giảng viên ở các trường đại học có đào tạo ngành CTXH đáp ứng các tiêu chí năng lực nghề nghiệp. Để thực hiện phương thức quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH điều kiện tiên quyết là cần có bộ tiêu chí năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên ngành CTXH; tiếp đến là cần phải chuyển hóa tiêu chí năng lực giảng viên ngành CTXH vào trong tất cả các chức năng và thành phần chính của hoạt động quản lý để tạo thành quy trình chuẩn hóa từ khâu xây dựng kế hoạch phát triển, tuyển dụng, phân công sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ cho đến xây dựng môi trường, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển.

Trong quá trình phát triển đội ngũ giảng viên phải xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng để hạn chế những tiêu cực, phát huy yếu tố tích cực, nhằm khai thác mọi lợi thế vào việc phát triển đội ngũ giảng viên và đảm bảo cho nhiệm vụ đó được đi tới đích.

Về mặt thực tiễn:

Kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng được đánh giá trung thực, khách quan qua về thực trạng ĐNGV và phát triển ĐNGV ngành CTXH.

Về thực trạng đội ngũ giảng viên ngành CTXH: Bên cạnh những mặt mạnh như có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với định

Xem tất cả 234 trang.

Ngày đăng: 21/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí