Hiện Trạng Số Lượng Và Chất Lượng Của Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Tỉnh Tiền Giang.


- Needle, David, 2004. Business in Context: An Introduction to Business and Its Environment. 4th edition. London: Thomson Learning

- Robbins and Judge, 2013, Organizational Behavior, 15th ed., Pearson Education, Inc.

- Romzek, Barbara and J. Stephen Hendricks, 1982).‘Organizational Commitment and Representative Bureaucracy: Can we have it both ways? American Political Science Review, 76: 75-82.

- Schein, Edgar, 1992. Organizational culture and Leadership. 2nd ed. San Francisco: Jossey Bass.

- Schein, Edgar, 1996 Culture: The Missing Concept in Organization Studies.

Administrative Science Quarterly 41: 229-41.

- Schrodt, P, 2002. ‘The relationship between organizational identification and organizational culture: Employee perceptions of culture and identification in a retail sales organization’. Communication Studies, 53: 189–202.

- Scott, P. G. and Pandey, S. K, 2005. ‘Red tape and public service motivation’.

Review of Public Personnel Administration, 25: 155-180

- The U.S. Office of Personnel Management (OPM), 2013. Federal Employee Viewpoint Survey (FEVS)

- Wise, Lois Recascino, 2000. ‘The Public Service Culture’, in Richard J. Stillman II (ed.) Public Administration Concepts and Cases, 7th ed., Boston: Houghton Mifflin.

- Wright, B, 2007. ‘Public service and motivation: does mission matter? Public Administration Review, 67: 54-64.

- Wright, BradleyE, and Sanjay, 2008. ‘Public service and motivation and the Assumption of Person- Organization Fit: Testing the Mediating the Effet of value congruence. Administration sociaty, 40: 502-21.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Hiện trạng số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Tiền Giang.

1. Giới thiệu về Tiền Giang

Tiền Giang nằm trải dọc bên bờ Bắc sông Tiền, có chiều dài 120 km, với vị trí hết sức thuận lợi nên Tiền Giang đã trở thành trung tâm văn hóa, chính trị của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long và vừa nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam. Thời gian qua, Tiền Giang đã đầu tư chiều sâu trong công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính của tỉnh, không ngừng trưởng thành cả về số lượng và chất lượng . Hiện nay, tỉnh Tiền Giang có 20 cơ quan chuyên môn và tương đương với 1.214 cán bộ, công chức hành chính cấp tỉnh (Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2015).

2. Số lượng cán bộ, công chức

Nhằm đáp ứng tốt hơn các nhu cầu sử dụng dịch vụ công của người dân, năm 2013, số lượng CBCC đều tăng lên so với năm 2012. Tuy nhiên, sang năm 2015, đứng trước yêu cầu cấp thiết của việc tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ- CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ về Chính sách tinh giản biên chế, số lượng CBCC đã giảm lại 21 người so với năm 2014 (xem Bảng A) xuất phát từ chính sách khuyến khích các công chức không đủ tiêu chuẩn về hưu trước tuổi, dôi dư do sắp xếp lại tổ chức, sắp xếp lại vị trí việc làm,…



Đối tượng


Năm 2012


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015

Trung bình qua 4 năm

CBCC

1,029

1,102

1,235

1,214

1,145

Trong đó






Nữ

337

363

398

392

373

Nam

692

739

837

822

773

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.

Phân tích các yếu tố văn hóa tổ chức tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức tỉnh Tiền Giang - 12

Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức hành chính tỉnh Tiền Giang năm 2012 - 2015

3. Chất lượng CBCC

Về trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn của các CBCC hành chính ngày càng được nâng cao và phần lớn là CBCC có trình độ Đại học, trình độ này tăng dần qua các năm, năm 2012 đạt 78% nhưng đến năm 2015 đạt 79.1%. Trong khi ở giai đoạn 2012 trình độ Tiến sĩ tăng dần qua các năm, riêng năm 2015 trình độ Tiến sĩ giảm do các công chức này đến tuổi nghỉ hưu. CBCC có trình độ Thạc sĩ tăng dần qua các năm, năm 2012 đạt 8% nhưng đến năm 2015 đạt 13%, các công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ tốt hơn công tác chuyên môn của đơn vị. Tỷ lệ công chức có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp giảm dần theo thời gian do các công chức tập trung nâng cao trình độ để đạt chuẩn theo quy định, cụ thể từ trình độ cao đẳng từ 2.6 % năm 2012 giảm còn 1.1% vào năm 2015, từ trình độ cao Trung cấp từ 5.6% năm 2012 giảm xuống còn 4.5% năm 2015 (xem Bảng B)


Trình độ chuyên

môn

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Ghi chú

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Tiến sĩ

5

0.49

7

0.64

12

1.0

7

0.6


Thạc sĩ

70

6.8

103

9.35

134

10.9

158

13.0


Đại học

800

77.7

865

78.49

979

79.3

960

79.1


Cao

đẳng

27

2.6

21

1.91

19

1.5

13

1.1


Trung

cấp

96

9.3

80

7.26

64

5.2

55

4.5


Khác

31

3.0

26

2.36

27

2.2

21

1.7


Tổng cộng


1,029


100


1,102


100


1,235


100


1,214


100



Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức hành chính tỉnh Tiền Giang năm 2012 - 2015

Về trình độ lý luận chính trị

Mặc dù trình độ lý luận chính trị của CBCC hiện nay tập trung phần lớn ở nhóm có trình độ sơ cấp và chưa qua đào tạo, nhưng có thể thấy rõ xu hướng tỷ lệ CBCC đạt trình độ Cử nhân, Cao cấp và Trung cấp chính trị ngày càng tăng lên. Trong đó, tỷ lệ CBCC đạt trình độ cao cấp tăng nhanh nhất. Cụ thể, năm 2012 trình độ cao cấp đạt 15.3% nhưng đến năm 2015 đạt 21.6%, Trung cấp từ 17.1% năm 2012 tăng 21.6%vào năm 2015. Trình độ lý luận CBCC tăng dần qua các năm, khẳng định bản lĩnh chính trị CBCC được nâng lên, đây là tiêu chuẩn quy hoạch chức danh cán bộ, quản lý, căn cứ để thực hiện đề bạt, bổ nhiệm, xét thi nâng ngạch công chức trong các tổ chức công (xem Bảng C)


Trình độ chính trị

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Ghi chú

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Số người

Tỷ lệ (%)

Cử nhân

22

2.14

32

2.90

36

2.9

32

2.6


Cao cấp

157

15.3

181

16.42

237

19.2

262

21.6


Trung cấp

176

17.1

193

17.51

220

17.8

262

21.6


Sơ cấp

218

21.2

126

11.43

220

17.8

134

11.0


Khác

456

44.31

570

51.72

522

42.27

524

43.16


Tổng cộng

1,029

100

1,102

100

1,235

100

1,214

100


Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức hành chính tỉnh Tiền Giang năm 2012 - 2015


Phụ lục 2: Mô tả nguồn dữ liệu thu thập



Stt


Đơn vị

Số lượng bảng câu hỏi khảo sát phát ra

Số lượng bảng câu hỏi

khảo sát thu về


Tổng

Trong đó

Số bảng câu hỏi khảo sát hợp lệ

Số bảng câu hỏi khảo sát không hợp lệ

1

Sở Công thương

30

30

30

0

2

Sở Giáo dục và Đào tạo

30

29

28

1

3

Sở Kế hoạch và Đầu tư

20

20

20

0

4

Sở Lao động , Thương Binh và Xã hội

20

19

18

1

5

Sở Nội vụ

30

30

29

1

6

Sở Ngoại vụ

20

20

19

1

7

Sở Tài chính

20

20

20

0

8

Sở Tài nguyên và Môi trường

20

20

20

0

9

Sở Xây dựng

20

19

18

1

10

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

30

29

28

1

11

Thanh tra tỉnh

30

27

25

2

12

Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh

20

20

20

0


Tổng cộng

290

283

275

8


Phụ lục 3. Kết quả đo lường động lực phụng sự công – Perry (1996)


STT Câu hỏi thực hiện

1 Mong muốn tham gia vào quá trình làm chính sách

1.1 Chính trị là một từ bẩn thỉu (Đảo ngược)

1.2 Tôi không quan tâm đến quá trinh thương lượng giữa các bên hữu quan trong hoạch định chính sách công. (Đảo ngược)

1.3 Tôi không quan tâm nhiều đến các chính trị gia. (Đảo ngược)

2 Cam kết vì lợi ích cộng đồng

2.1 Tôi không quan tâm nhiều đến những gì đang xảy ra trong cộng đồng của mình. (Đảo ngược)

2.2 Tôi đóng góp cho cộng đồng mình một cách vô tư, không vị lợi.

2.3 Việc đem đến cho người dân các dịch vụ công hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng với tôi.

2.4 Tôi mong muốn các công chức ra những quyết định tốt nhất cho cộng đồng, ngay cả khi nó gây tổn hại đến lợi ích của tôi.

2.5 Tôi xem làm việc trong khu vực công giống như thực hiện nghĩa vụ công dân của mình.

3 Đề cao công bằng xã hội (Không có ý nghĩa)

4 Nghĩa vụ của người công chức (Không có ý nghĩa)

5 Lòng trắc ẩn

5.1 Tôi ít khi xúc động trước những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội. (Đảo ngược)

5.2 Hầu hết các chương trình xã hội có vai trò rất quan trọng, không thể loại bỏ

5.3 Tôi khó dằn lòng khi nhìn thấy những hoàn cảnh khốn khổ trong xã hội.

5.4 Đối với tôi, lòng yêu nước bao gồm quan tâm đến lợi ích của người khác.

5.5 Tôi ít khi nghĩ về hạnh phúc của những người mà tôi không quen biết. (Đảo ngược)

5.6 Tôi thường được nhắc nhở bởi các sự kiện hàng ngày về mức độ chúng ta phụ thuộc vào nhau.

5.7 Tôi ít cảm thông với những người khó khăn mà không có những hành động cụ thể để tự cứu mình. (Đảo ngược)

5.8 Có ít chương trình xã hội mà tôi hết lòng ủng hộ. (Đảo ngược)



6 Sự hy sinh

6.1 Tạo ra một thay đổi tích cực trong xã hội có ý nghĩ với tôi hơn là đạt được các thành tựu cá nhân.

6.2 Tôi tin vào việc đặt bổn phận lên trước lợi ích cá nhân

6.3 Kiếm được nhiều tiền thì quan trọng với tôi hơn là làm việc tốt. (Đảo ngược)

6.4 Hầu hết những việc tôi làm là vì một mục đích lớn hơn chính bản thân mình.

6.5 Phục vụ nhân dân mang đến cho tôi cảm giác hài lòng cho dù không ai trả thù lao cho tôi.

6.6 Tôi nghĩ rằng mọi người nên đền đáp cho xã hội nhiều hơn những gì mà họ nhận được từ nó.

6.7 Tôi là một trong số ít người sẵn lòng hi sinh lợi ích cá nhân để giúp đỡ một ai đó.

6.8 Tôi sẵn lòng có những hi sinh to lớn vì sự tiến bộ của xã hội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/02/2024