1 Mong muốn tham gia vào dịch vụ công 1.1 Tôi ngưỡng mộ những người khởi xướng hoặc tham gia vào các hoạt động giúp đỡ cộng đồng 1.2 Việc đóng góp cho các hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề xã hội là rất quan trọng. 1.3 Đối với tôi việc đem đến cho người dân các dịch vụ công hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng 1.4 Đối với tôi việc đóng góp cho lợi ích chung là rất quan trọng |
2 Gắn kết với các giá trị công 2.1 Tôi nghĩ rằng cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người là rất quan trọng 2.2 Việc người dân có thể dựa vào việc cung cấp các dịch vụ công liên tục từ chính phủ là rất quan trọng 2.3 Lợi ích của các thế hệ tương lai cần phải được tính đến khi hoạch định chính sách công. 2.4 Việc cư xử hợp đạo đức là phẩm chất thiết yếu của người cán bộ công chức |
3 Lòng trắc ẩn, lòng nhân đạo 3.1 Tôi cảm thông cho những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội 3.2 Tôi đồng cảm với những người đang đối mặt với khó khăn 3.3 Tôi cảm thấy rất khó chịu khi chứng kiến người khác bị đối xử bất công 3.4 Việc cân nhắc đến lợi ích của người khác là rất quan trọng |
4 Sự hy sinh bản thân 4.1 Tôi sẵn sàng hi sinh vì lợi ích của xã hội 4.2 Tôi tin tưởng vào việc đặt nghĩa vụ công dân lên trước lợi ích của bản thân 4.3 Tôi sẵn sàng chịu rủi ro để giúp xã hội 4.4 Tôi sẽ ủng hộ một chương trình tốt để giúp đỡ người nghèo, ngay cả khi chương trình khiến tôi tốn tiền |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Tóm Lược Mô Hình Hồi Quy Biến “Sự Cống Hiến”
- Vai Trò Người Quản Lý Trực Tiếp
- Hiện Trạng Số Lượng Và Chất Lượng Của Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Tỉnh Tiền Giang.
- Hoàn Toàn Không Đồng Ý; 2. Không Đồng Ý; 3. Trung Hòa (Không Ý Kiến) 4.đồng Ý; 5.hoàn Toàn Đồng Ý.
- Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Yếu Tố “Hệ Thống Đánh Giá Kết Quả Công Việc”
- Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Yếu Tố “Mức Độ Quan Liêu”
Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.
- Paarlberg (2008)
Cá nhân Tích hợp động lực 1. Sử dụng PSM như là một tiêu chí để lựa chọn phụng sự công (PSM) nhân sự. vào trong quá trình 2. Cung cấp thông tin về giá trị của tổ chức và quản trị nguồn nhân sự kỳ vọng về PSM đối với nhân sự tổ chức lực công. 3. Xây dựng hệ thống đánh giá và giám sát hiệu quả bao gồm cả các hành vi mang lại giá trị công nhưng không nằm trong nhiệm vụ được phân công và khuyến khích PSM. |
Công Sáng tạo, truyền đạt ý 4. Truyền đạt tầm quan trọng về mặt xã hội của việc nghĩa và mục tiêu công việc. công việc 5. Thiết lập mục tiêu công việc rõ ràng phù hợp với văn hóa phụng sự. |
Môi Tạo môi trường làm 6. Xây dựng môi trường làm việc tăng tính tự trường việc có tính hỗ trợ cho chủ cho người lao động. làm việc PSM 7. Khuyến khích sự tương tác, hợp tác tại nơi làm việc. 8. Tạo và duy trì cơ chế khuyến khích để gắn kết sứ mạng tổ chức với PSM của nhân viên 9. Thiết kế hệ thống đánh giá công bằng và không lấn áp các động lực bên trong |
Tổ chức Tích hợp PSM vào 10. Tầm nhìn và hành động của tổ chức phải rõ trong sứ mạng và ràng để phản ánh tính cam kết với PSM. chiến lược của tổ chức 11. Thúc đẩy phong cách lãnh đạo dựa vào giá công trị tại tổ chức công. |
Cộng Xây dựng đội ngũ 12. Kết hợp với các tổ chức xã hội khác để đưa đồng kế thừa giá trị phụng sự vào chương trình đào tạo. 13. Ủng hộ và tạo điều kiện để đội ngũ kế thừa có thể trải nghiệm với giá trị phụng sự. 14. Quảng bá văn hóa PSM qua các phương tiện truyền thông. |
Phụ lục 6. Bảng hỏi khảo sát đo lường thái độ nhân viên chính phủ liên bang Hoa Kỳ 2013
1 Về trải nghiệm trong công việc 1.1 Tôi được tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng liên quan đến công việc 1.2 Tôi có đủ thông tin cần thiết để phục vụ công việc 1.3 Tôi được khuyến khích đề xuất các phương thức mới để giải quyết công việc 1.4 Công việc của tôi làm cho tôi cảm thấy tự hào về những gì mình đang làm 1.5 Tôi yêu thích công việc hiện tại 1.6 Tôi biết được kỳ vọng của tổ chức đối với tôi trong công việc là gì 1.7 Khi cần thiết, tôi sẵn sàng bỏ thêm nỗ lực để hoàn thành công việc 1.8 Tôi luôn tìm phương thức làm việc mới hiệu quả hơn 1.9 Tôi được cung cấp đầy đủ nguồn lực đế làm việc 1.10 Khối lượng công việc hiện tại của tôi là vừa đủ 1.11 Tôi phát huy được khả năng của mình tại tổ chức này 1.12 Tôi hiểu sự liên quan giữa công việc tôi đang làm với tầm nhìn và mục tiêu của tổ chức 1.13 Công việc tôi làm là quan trọng 1.14 Môi trường làm việc đáp ứng được nhu cầu làm việc của nhân viên 1.15 Kết quả đánh giá công việc của tôi là hợp lý 1.16 Tôi được cung cấp bảng mô tả công việc đầy đủ - kèm trách nhiệm cụ thể 1.17 Tôi sẵn sàng lên án hoặc chỉ ra một quy định sai, một vi phạm mà không sợ ảnh hưởng đến bản thân 1.18 Nhu cầu đào tạo của tôi được xem xét 1.19 Tôi hiểu những gì mình cần cải thiện để đạt được hiệu quả công việc cao hơn thông qua kết quả đánh giá công việc các năm trước 1.20 Tôi luôn nhận được sự cộng tác từ đồng nghiệp để hoàn thành công việc 1.21 Những người được tuyển dụng vào trong tổ chức của tôi đều có năng lực phù hợp 1.22 Các khuyến khích trong công việc từ tổ chức đều dựa trên kết quả công việc 1.23 Luôn có những hình phạt thích đáng với các trường hợp làm việc thiếu hiệu quả và không chịu cải thiện 1.24 Sự khác biệt trong kết quả công việc được đánh giá cao |
2 Về tổ chức của tôi 2.1 Nhân sự hiện tại có đủ năng lực và kỹ năng cần thiết để đạt được mục tiêu của tổ chức 2.2 Người lao động được tự chủ trong quá trình làm việc. 2.3 Người lao động được công nhận khi cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt 2.4 Sự sáng tạo và đổi mới luôn được khuyến khích 2.5 Việc tăng lương phụ thuộc vào hiệu quả trong công việc của nhân viên 2.6 Chính sách khuyến khích, ưu tiên tại tổ chức rất đa dạng. 2.7 Nhân viên được bảo đảm an toàn về sức khỏe và an toàn trong lao động. 2.8 Tổ chức luôn sẵn sàng đối phó với các tình huống về an ninh 2.9 Các hành động bộc phát, thiên vị cá nhân hay cưỡng chế tư duy chính trị được loại bỏ 2.10 Không cấm các hành động của người lao động trong việc bảo về quyền lợi của mình 2.11 Tổ chức đã hoàn thành sứ mệnh của mình 2.12 Đây là nơi tốt để làm việc 2.13 Tôi tin rằng, kết quả cuộc khảo sát này sẽ giúp tổ chức tôi ngày càng tiến bộ |
3 Về người quản lý/người hướng dẫn 3.1 Người quản lý ủng hộ các nhu cầu của tôi để đảm bảo cân bằng giữa công việc và cuộc sống 3.2 Người quản lý cung cấp cho tôi các cơ hội để chứng minh năng lực lãnh đạo của mình 3.3 Những trao đổi với người lãnh đạo về hiệu quả trong công việc là rất có ích 3.4 Người quản lý thực hiện đúng các cam kết với đại diện của người lao động 3.5 Những lời khuyên từ người quản lý mang tính chất xây dựng để cải thiện hiệu quả trong công 3.6 Người quản lý ủng hộ sự phát triển của nhân viên 3.7 Người quản lý lắng nghe ý kiến của tôi 3.8 Người quản lý tôn trọng tôi |
4 Về lãnh đạo tổ chức 4.1 Lãnh đạo đã tạo động lực và sự cam kết cao từ người lao động 4.2 Lãnh đạo luôn duy trì sự trung trực và liêm chính cao 4.3 Lãnh đạo phối hợp và thích ứng tốt với nhiều thành phần nhân viên khác nhau. 4.4 Lãnh đạo truyền đạt các mục tiêu và tầm nhìn của tổ chức cho nhân viên. 4.5 Lãnh đạo xem xét và đánh giá sự vận hành của tổ chức trong việc đạt đến các mục tiêu của tổ chức 4.6 Lãnh đạo khuyến khích sự tương tác giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức 4.7 Lãnh đạo ủng hộ sự hợp tác giữa các đơn vị trong việc hoàn thành nhiệm vụ 4.8 Tôi rất tôn trọng đội ngũ lãnh đạo của tổ chức 4.9 Lãnh đạo ủng hộ cho công việc và các vấn đề liên quan đến đời sống nhân viên |
5 Sự hài lòng của nhân viên 5.1 Mức độ hài lòng của bạn trong việc tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến công việc? 5.2 Mức độ hài lòng về lượng thông tin bạn được cung cấp từ người quản lý liên quan đến các thay đổi trong tổ chức? 5.3 Mức độ hài lòng của bạn đối với các công nhận của tổ chức cho những gì bạn đã cống hiến? 5.4 Mức độ hài lòng của bạn đối với các chính sách và hành động của các nhà lãnh đạo? 5.5 Mức độ hài lòng của bạn với cơ hội thăng tiến của bạn trong tổ chức 5.6 Mức độ hài lòng của bạn đối với các chương trình đào tạo cho công việc hiện tại? 5.7 Tóm lại, mức độ hài lòng của bạn với công việc hiện tại thế nào? 5.8 Tóm lại, mức độ hài lòng của bạn với mức thu nhập hiện tại? 5.9 Tóm lại, mức độ hài lòng của bạn với tổ chức? |
Phụ lục 7: Khảo sát định tính
Thang đo gốc | Stt | Thang đo điều chỉnh | |
I | Thang đo các yếu tố văn hóa tổ chức | ||
1 | Sự tự chủ trong công việc | 1 | |
1.1 | Cơ quan của Anh/chị đang áp dụng chính sách phân quyền cho cấp dưới để cải thiện hiệu quả công việc. | 1.1 | Không điều chỉnh |
1.2 | Cơ quan của Anh/chị đang áp dụng chính sách phân cấp trong việc ra quyết định | 1.2 | Không điều chỉnh |
1.3 | Anh/chị được khuyến khích đề xuất các phương thức mới để giải quyết công việc. | 1.3 | Anh/chị được tạo điều kiện để có sáng kiến, giải pháp mới để giải quyết công việc. |
2 | Hệ thống đánh giá kết quả công việc | 2 | |
2.1 | Việc đánh giá kết quả công việc của cơ quan là một kênh phản hồi tốt để Anh/chị điều chỉnh cách làm việc nhằm đạt hiệu quả công việc cao hơn. | 2.1 | Tiêu chí đánh giá kết quả công việc có phản ánh đúng kết quả công công việc. |
2.2 | Kết quả công việc của Anh/chị được đánh giá đúng. | 2.2 | Không điều chỉnh |
2.3 | Cơ quan của Anh/chị luôn có những hình phạt thích đáng với những trường hợp làm việc thiếu | 2.3 | Cơ quan của anh/chị luôn góp ý với những trường hợp làm việc thiếu hiệu quả và không |
hiệu quả và không chịu cải thiện.không chịu cải thiện. | chịu cải thiện. | ||
3 | Vai trò của người quản lý trực tiếp | 3 | |
3.1 | Anh/chị được cung cấp bảng mô tả công việc đầy đủ và kèm theo đó là trách nhiệm cụ thể trong công việc. | 3.1 | Anh/chị được phân công công việc cụ thể và kèm theo đó là trách nhiệm thực hiện công việc được giao |
3.2 | Khối lượng công việc hiện tại của Anh/chị là vừa đủ. | 3.2 | Không điều chỉnh |
3.3 | Người quản lý lắng nghe và ghi nhận ý kiến đóng góp của Anh/chị | 3.3 | Không điều chỉnh |
3.4 | Trong vòng 6 tháng qua, người quản lý thảo luận với Anh/chị về hiệu quả trong công việc của Anh/chị | 3.4 | Không điều chỉnh |
4 | Môi trường và điều kiện làm việc | 4 | |
4.1 | Anh/chị được bảo đảm an toàn về sức khỏe và an toàn trong lao động | 4.1 | Không điều chỉnh |
4.2 | Anh/chị được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hoàn thành công việc được giao. | 4.2 | Không điều chỉnh |
4.3 | Anh/chị luôn nhận được sự cộng tác từ đồng nghiệp để hoàn thành công việc. | 4.3 | Không điều chỉnh nghiệp để hoàn thành công việc. |
4.4 | Các chương trình đào tạo, tập huấn của tổ chức giúp Anh/chị cải | 4.4 | Không điều chỉnh |
thiện được chất lượng cung cấp dịch vụ, phục vụ khách hàng. | |||
4.5 | Nhu cầu đào tạo của Anh/chị được tổ chức quan tâm xem xét | Loại bỏ, gần giống với 4.4 | |
5 | Vai trò của người lãnh đạo/ Sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức | 5 | |
5.1 | Các quy tắc quản trị nhân sự tại cơ quan của Anh/chị ngày càng được đơn giản hóa. | 5.1 | Quy chế tổ chức và hoạt động tại cơ quan của anh/chị ngày càng được đơn giản hóa. |
5.2 | Anh/chị hiểu được mối liên hệ giữa công việc Anh/chị đang làm với tầm nhìn và mục tiêu của cơ quan | 5.2 | Không điều chỉnh |
5.3 | Lãnh đạo truyền đạt các mục tiêu và tầm nhìn của tổ chức cho nhân viên. | 5.3 | Không điều chỉnh. |
5.4 | Lãnh đạo cơ quan của Anh/chị đã tạo động lực và sự cam kết cao từ nhân viên. | 5.4 | Không điều chỉnh |
6 | Mức độ quan liêu | 6 | |
6.1 | Cơ quan của tôi vẫn còn tồn tại tình trạnh nhũng nhiễu, gây khó dễ cho khách hàng trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính. | 6.1 | Cơ quan của anh/chị vẫn còn tồn tại tình trạng quan liêu trong việc quyết thủ tục hành chính. |
6.2 | 6.2 | Thái độ của người có trách nhiệm trong việc tiếp nhận hồ sơ. | |
6.3 | 6.3 | Quy trình, thủ tục giải quyết công việc rườm rà. |